Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - GV: Trần Sơn Trà

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - GV: Trần Sơn Trà

 Tiết 1:toán(35-40)

 Góc vuông, góc không vuông.

I/ Mục tiêu:

 - Bước đầu có biểu tượng về góc , góc vuông góc không vuông

- Biết dùng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông.( theo mẫu )

II/ Chuẩn bị:

 * GV: E ke, thước dài, phấn

 * HS: VBT, bảng con.

III/ Các hoạt động:

1. Ổn định: (1)

2. Bài cũ: Luyện tập (4)

- Gọi học sinh lên bảng làm bài 1, 2.

- Nhận xét, ghi điểm.

- Nhận xét bài cũ.

 

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - GV: Trần Sơn Trà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 9 : Thø hai ngµy 11 th¸ng 10 n¨m 2010
 TiÕt 1:TOÁN(35-40’)
 Góc vuông, góc không vuông.
I/ Mục tiêu:
 - Bước đầu có biểu tượng về góc , góc vuông góc không vuông 
- Biết dùng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông.( theo mẫu )
II/ Chuẩn bị:
	* GV: E Ââke, thước dài, phấn 
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Luyện tập (4’)
Gọi học sinh lên bảng làm bài 1, 2.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài – ghi tựa. (1’)
1) Làm quen với góc.
- Gv yêu cầu Hs quan sát đồng hồ thứ nhất.
- Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
- Yêu cầu Hs quan sát đồng hồ thứ hai
- Gv yêu cầu 1 Hs đứng lên nhận xét đồng hồ thứ hai.
- Gv yêu cầu 1 Hs quan sát và nhận xét đồng hồ thứ ba.
- Sau đó Gv vẽ các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ.
- Gv hỏi: Theo em mỗi hình vẽ trên được coi là một góc không?
- Sau đó Gv giới thiệu: Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một điểm
. Góc thứ nhất có hai cạnh OA và OB ; góc thứ 2 có 2 cạnh DE và DG. Yêu cầu Hs nêu cạnh góc thứ 3.
- Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là 0, góc thứ 2 có đỉnh là D, góc thứ 3 có đỉnh là P.
- Gv hướng dẫn Hs đọc tên các góc.
2) Giới thiệu góc vuông và góc không vuông.
- Gv vẽ lên bảng góc vuông A0B và giới thiệu: Đây là góc vuông.
- Yêu cầu Hs nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông A0B
- Tiếp theo vẽ hai góc MPN ; CED lên bảng và giới thiệu: Góc MPN, CDE là góc không vuông.
- Yêu cầu Hs nêu tên các đỉnh, các cạnh của từng góc.
3) Giới thiệu êke.
- Gv cho Hs cả lớp quan sát êke loại to và giới thiệu: Đây là thước êke. Thước êke dùng để kiểm tra một góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông.
+ Thước êke có hình gì?
+ Thước êke có mấy cạnh và mấy góc?
- Gv hướng dẫn Hs tìm góc vuông trong thước êke.
+ Hai góc còn lại có vuông không?
* Hướng dẫn Hs dùng êke để tìm góc vuông.
- Tìm góc vuông của thước Eke.
- Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra.
- Nếu cạnh của góc vuông còn lại của êke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông. Nếu không trùng thì là góc không vuông.
Bài 1: 
+ Phần a).
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Hình chữ nhật có mấy góc vuông?
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét.
+ Phần b).
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Chấm một điểm và coi là đỉnh 0 của góc vuông cần vẽ.
- Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với điểm vừa chọn.
- Vẽ hai cạnh 0A và 0B theo 2 cạnh góc vuông của êke.
- Gv yêu cầu Hs tự vẽ góc vuông vào VBT.
Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hướng dẫn: Dùng êke để kiểm tra xem góc nào là góc vuông, đánh dấu các góc vuông theo đúng quy ước.
- Gv yêu cầu Hs tự kiểm tra.
 - Gv chốt lại:
Góc vuông đỉnh A, hai cạnh AD và AE. Góc vuông đỉnh G hai cạnh GX và GY.
Góc không vuông đỉnh là B, hai cạnh BG và BH 
Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv hỏi: Tứ giác MNPQ có các góc nào? 
- Gv cho Hs thảo luận theo nhóm đôi.
- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 4:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Hình bên có bao nhiêu góc?
- Yêu cầu Hs làm vào VBT. Một em lên bảng Âlàm.
- Gv nhận xét chốt lại: Có 4 góc vuông
3’
3’
2’
3’
5’
5’
3'
4’
Hs quan sát đồng hồ thứ nhất.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát đồng hồ thứ hai.
Hai kim của đồng hồ có chung một điểm, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc.
Hs quan sát.
Hs trả lời.
Hs lắng nghe.
Hs lắng nghe.
Hs đọc tên các góc.
Hs quan sát.
Hs nêu: góc vuông đỉnh là 0; cạnh là 0A và 0B.
Hs đọc tên các đỉnh, cạnh .
Hs quan sát thước êke.
Hình tam giác.
Có 3 cạnh và 3 góc.
Hs quan sát và chỉ vào góc vuông trong êke của mình.
Hai góc còn lại là 2 góc không vuông.
Hs quan sát và lắng nghe.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Có 4 góc vuông.
Hs làm vào VBT.
Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs lắng nghe.
Hs vẽ góc vuông CMD vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hai em lên bảng làm. Cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q.
Hs thảo luận theo nhóm đôi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Có 6 góc.
Cả lớp làm vào VBT. Một em lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Củng cố – dặn dò. (4’)
Tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke. 
Nhận xét tiết học.
	.
TiÕt 2:	ĐẠO ĐỨC (30-35) 
	 Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1).
I/ Mục tiêu:
-Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn .
-Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn .
-Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
- Giáo dục học sinh thể hiện sự cảm thông chia sẻ vui buồn cùng bạn 
II/ Chuẩn bị:
* GV: Các tình huống.
 Nội dung câu chuyện “ Niềm vui trong nắng thu vàng” . 
III/ Các hoạt động:
Ổn định : ( 1’)
Bài cũ: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. ( 5’)
- Gọi 3 Hs kiểm tra bài
- Gv nhận xét.
3 Bài mới
 	Giới thiệu bài – ghi tựa: (1’)
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách xử lý các tình huống thông qua bài học.
- Gv chia lớp thành các nhóm yêu cầu Hs thảo luận.
Tình huống : Lớp Nam mới nhận thêm một bạn Hs mới. Bạn bị dị tật ở chân rất khó khăn trong các hoạt động ở lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạm mới?
- Gv nhận xét câu trả lời và đưa ra kết luận.
=> Dù bạn mới đến nhưng bạn đã học chung với lớp chúng ta. Bạn sẽ trở thành người thân thiết . khi bị dị tật , bạn đã chịu thiệt thòi hơn các bạn khác, bạn đã rất buồn, vì vậy chúng ta cần an ủi, quan tâm giúp đỡ bạn.
* Hoạt động 2: Đóng vai
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Yêu cầu các nhóm Hs xây dựng vở kịch và đóng vai theo các tình huống
+ Khi bạn có chuyện vui
+ Thăm hỏi, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn
- Gv nhận xét, chốt lại:
=> Bạn bè là người thân thiết, luôn gần gủi bên ta. Bởi vậy khi bạn có chuyện vui hay buồn, ta nên an ủi, động viên hoặc chia sẻ niềm vui với bạn. Có như thế tình bạn chúng ta mới gắn bó và thân thiết.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
Gv lần lượt đọc từng ý kiến. Yêu cầu Hs suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa với nội dung
Kết luận:
+ Các ý kiến: a, c, d, đ, e là đúng
+ Ý kiến: b là sai
- Gv nhận xét, chốt lại:
=> Bạn bè trong lớp cần giúp đỡ nhau vượt qua những khó khăn. Có như thế mới giúp các bạn cùng nhau tiến bộ, học tốt hơn.
.8’
8’
8’
Các nhóm tiến hành thảo luận.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả nhóm mình.
Các nhóm nhận xét bổ sung câu trả lời.
Hs lắng nghe.
Hs thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai
Các nhóm lên đóng vai
1 –2 Hs nhắc lại.
Bìa đỏ: Tán thành
Bìaxanh:Không tán thành
Bìa vàng: Lưỡng lự
.
1- 2 Hs nhắc lại.
5. Củng cố – dặn dò. ( 5’)
Về làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 2).
Nhận xét bài học.
	.
 TiÕt 3: TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP .(T1)(35-40’)
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được một câu hỏi về nội dung bài .
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho .
 - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
 Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Ổn định : (2’ )
Bài cũ: 
Bài mới: (2’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
 - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs tìm các sự vật được so sánh.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Hs mở bảng phụ đã viết 3 câu văn
- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu 1.
+ Tìm hình ảnh so sánh?
+ Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau?
 - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gv mời 4 – 5 Hs phát biểu ý kiến.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.
Cầu Thê Húc cong cong như con tôm.
Con rùa đầu to như trái bưởi.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 3.
- Mục tiêu: Giúp HS tìm các từ ngữ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống.
- GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Mảnh trăng non đầu tháng lơ lững giữa trời như một cách diều.
Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
15’
 7’
 8’
Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định  ... i cho các em.
+ Quan sát uốn nắn cho các em những động tác làm sai.
+ HS quan sát nhận xét
+ Xác định phạm luật chơi.
+ Sau 1 số lần thì đổi vị trí người chơi.
- HS + GV hệ thống và nhận xét bài học.
..
TiÕt 4; TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP(T6) (35-40’)
 I/ Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1 
Luyện tập và củng cố vốn từ: chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.. 
Biết đặt dấu phẩy đúng trong câu.
 II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng.
 Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
 Bảng lớp viết bài tập 3.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
 1. Ổn định: (2’)
 2. Bài cũ: 
3:Bài mới (2’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
.
* Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng .
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài học thuộc lòng đã học ở các tuần trước.
Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng.
Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu.
Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc
- Gv ghi điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Giúp Hs luyện tập và củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv mở bảng phụ đã chép đoạn văn. Và giải thích: Bài tập này hơi giống BT2 ở tiết 5. Các em phải lựa chọn các từ để điền đúng vào chỗ trống.
- Gv cho Hs xem mấy bôn hoa thật hoặc tranh, ảnh: huệ trắng, cúc vàng, hồng đỏ 
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Và giải thích tại sao mình lựa chọn từ này.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi – ô – lét tím nhạt, mảnh mai.
 Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 3.
- Mục tiêu: Giúp HS đặt dấu chấm hỏi vào đúng trong câu.
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân. Mỗi em tự suy nghĩ và làm bài vào vở .
- Gv theo dõi, giúp đỡ những Hs yếu kém.
- Gv mời 3 em lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét.
Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới.
Sau ba tháng hè tạm xa trường , chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.
Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng đựơc kéo lên ngọn cột cờ.
15’
 8’
 10’
Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng..
Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu.
Hs trả lời. 
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
Hs làm bài vào vở.
2 Hs lên bảng thi làm bài và giải thích bài làm.
Hs cả lớp nhận xét.
2 – 3 Hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài cá nhân.
Hs nghe và viết bài vào vở.
Ba Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài vào VBT.
5. Cũng cố – dặn dò. (3’)
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 7.
Nhận xét bài học.
 	.
 TiÕt 5 TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA(35-40’)
 Đọc – hiểu, luyện từ và câu.
A. Cho HS đọc thầm bài “Mùa hoa sấu”
-Cho HS đọc thành tiếng 
B. Dựa vào nội dung đã học, chọn câu trả lời đúng
Nhận xét ghi điểm HS
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
 5’
30’
-Một HS đọc. Cả lớp đọc thầm
1. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu như thế nào?
c. Cây sấu thay lá và ra hoa. 
2. Hình dạng hoa sấu như thế nào?
b. Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu
3. Mùi vị hoa sấu như thế nào?
a.Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua
4.Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh?
b. Hai hình ảnh
Trong câu: “đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm, em có thể thay thế từ “nghịch ngợm bằng từ nào? 
a. Tinh nghịch
 Thø sáu ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2010	
TiÕt 1: TIẾNG VIỆT: Kiểm tra.( viết )(35-40’)
 I/ Mục tiêu:
- Nghe viết đún bài chính tả : trình bày sạch sẽ , đúng hình thức bài thơ tốc đọ khoảng 55 chữ / 15 phút .
 -Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học 
A. Nghe viết: 
GV đọc cho HS viết bài “Nhớ bé ngoan”	
B. Tập làm văn:
Gv gọi HS đọc yêu cầu bài
Cho HS làm vào vở 
Chấm điểm HS	
Dặn HS chuẩn kiểm tra giữa HKI
15’
15’
 5’
Hs viết bài chính tả 
Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em 
..
TiÕt 2:TOÁN(35-40’)
Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị.( nhỏ hơn đơn vị đo còn lại)
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Bảng đơn vị đo độ dài. (4’)
 - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 2, 3.
 - Một Hs nhắc lại cách tìm số chia.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài – ghi tựa. (1’)
Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m9cm và yêu cầu Hs đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét.
- Gv yêu cầu Hs đọc
- Gv viết lên bảng 3m2dm = dm. Và yêu cầu HS đọc:
- Gv hướng dẫn:
+ 3m bằng bao nhiêu dm?
+ Vậy 3m2dm bằng 30dm cộng 2dm bằng 32dm.
- Gv yêu cầu Hs làm các phần còn lại.
- Gv nhận xét, chốt lại. 
Bài 2.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và làm bài.
- Gv chốt lại.
8dam + 5dam = 13dam 720m + 43m = 763m
57hm – 28hm = 29hm 403cm – 52cm = 351cm
12km x 4 = 48km 27mm : 3 = 9mm.
Bài 3:
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài
Yêu cầu: Trong thời gian 8 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 6m3cm 5m.
6m3cm > 6m 5m6cm < 6m.
6m3cm = 603cm 5m6dm = 506cm
6m3cm > 630cm 5m6cm > 560cm.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
10’
10’
10’
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Đoạn thẳng AB dài 1m9cm.
Hs đọc: 1mét 9xăng – ti –mét.
Hs đọc : 3mét 2 đề – xi –mét bằng đề – xi - mét.
3m = 30dm.
Hs thực hiện phép cộng.
30dm + 2dm = 32dm
Hs cả lớp làm vào VBT.
 5 Hs lên bảng làm bài.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tự làm bài. 3 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hai nhóm thi làm toán.
Hs nhận xét.
5. Củõng cố – dặn dò. (1-2’)
Chuẩn bị bài: Thực hành đo độ dài.
Nhận xét tiết học.
 .
	TiÕt 3; TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :(30-35’)
 ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (T)
I . MỤC TIÊU :
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài , chức năng giữ vệ sinh 
- Giáo dục HS ý thức thực hành theo những điều đã học.
II . CHUẨN BỊ : Phiếu bài tập phát cho HS
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Ổn định : 
Bài cũ : 
Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề lên bảng 
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
- Phát phiếu bài tập - HS nhận phiếu bài tập.
- YC HS làm bài - HS làm việc cá nhân
	Phiếu bài tập
1 . Viết chữ Đ vào ô trước câu trả lời đúng, chữ S vào ô trước câu trả lời sai.
	a . Bệnh nào dưới đây thuộc bệnh đường hô hấp.
 	 	Viêm họng 	 Đau mắt
	 Viêm mũi	Viêm phế quản
	 	 Viêm tai	Viêm khí quản
	 Viêm phổi	Đau răng
	b . Nuyên nhân dẫn đến viêm đường hô hấp.
	 	Do bị nhiễm lạnh.
	Do ăn uống không hợp vệ sinh.
	Do biến chứng của các bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi)
	Do nhiễm trùng đường hô hấp.
2 . Điền dấu X vào ô trước câu trả lời đúng.
	Theo bạn những hoạt động động thể lực nào dưới đây có lợi cho tim mạch.
	 Làm việc nặng quá sức.
	 Vui chơi vừa sức.
	 Tập thể thao.
	 Chạy nhảy dưới trời nắng.
3 . Điền dấu + vào ô của câu trả lời đúng.
	Để tránh nhiễm trùng đường tiểu chúng ta cần làm gì ?
	Thường xuyên tắm rửa cá nhân.
	Nhịn đi tiểu.
	Uống đủ nước.
	Thay quần áo hàng ngày.
4 . Điền chữ Đ vào ô trước câu trả lời đúng, chữ S vào ô trước câu trả lời sai.
	Theo bạn trạng thái nào dưới đây có lợi cho cơ quan thần kinh.
	Căng thẳng	Sợ hãi.
	Vui vẻ	Tức giận.
	+ Điền đúng : 24 câu A+ 
	+ Điền đúng : 20 – 22 câu A
	+ Điền đúng dưới : 18 câu B
	4 . Củng cố - Dặn dò :
	+ Nhận xét tiết học.
	+ Về chuẩn bị ảnh của gia đình để tiết học tiết sau.
TiÕt 4: THỦ CÔNG (30-35’)
Bài: Ôn tập chương 1 phối hợp gấp, cắt, dán hình.
Mục tiêu
Ôn tập củng cố được các kiến thức , kĩ năng phối hợp gấp cắt dán để làm đồ chơi 
Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học 
Giáo viên chuẩn bị.
- Các mẫu của bài 2, 3, 4, 5.
Nội dung (30’)
 - Đề : Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt , dán một trong những hình đã học ở chương I.
 - Gv nêu mục đích, yêu cầu của bài 
 + Biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm những sản phẩm đã học.
 + Các sản phẩm phải làm theo quy trình.
 + Các nếp gấp phải thẳng.
 + Sản phẩm làm ra đẹp, cân đối.
 - Gv gọi Hs nhắc lại tên những bài học đã học ở chương I.
 - Sau đó Gv ch Hs quan sát lại các mẫu
 - GV tổ chức cho HS làm bài 
 - Trong quá trình thực hành GV theo dõi, giúp đỡ những còn lúng túng khi làm bài.
Đánh giá.
- Giáo viên đánh giá mức độ hoàn thành sản phẩm của học sinh 
Nhận xét, dặn dò (5’)
Về tập làm bài tiếp 
Nhận xét bài học.
 --------------------------------------------------


Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9Document.doc