Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2007-2008 - Ngô Duy Quang

Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2007-2008 - Ngô Duy Quang

- Học sinh hiểu chúc mừng khi bạn có chuyện vui; an ủi khi bạn có chuyện buồn.

- Ý nghĩa của việc chia sẽ vui buồn cùng bạn.

- Trẻ có quyền tự do, kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hổ trợ khi gặp khó khăn.

- Biết thông cảm chia sẽ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể.

II - Chuẩn bị: Tranh minh hoạ.

III - Các hoạt động dạy học:

 

doc 17 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1134Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2007-2008 - Ngô Duy Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
 Ngày soạn: 27/10/2007
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2007.	
	 	Tiếng Việt: ÔN TẬP - KIỂM TRA (Tiết 1)
	I - Mục tiêu:
	1. Kiểm tra lấy điểm đọc:
- Chủ yếu là rèn đọc thành tiếng: đọc thông thạo các bài tập đọc trong 8 tuần đầu, 
 phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Kết hợp kiểm tra đọc hiểu: Trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
	2. Ôn tập phép so sánh:
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để chọn phép so sánh.
	II - Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc; Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3.
	III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
20 phút
7 phút
 5 phút
 2 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra đọc:
- Nêu cách thức kiểm tra.
- Gọi từng học sinh.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Luyện tập:
Bài 2:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 3:
Nêu yêu cầu.
- Nhận xét.
- Chốt lại ý đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện đọc.
Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Theo dõi.
- Từng em lên bốc thăm và đọc bài.
- Đọc yêu cầu.
- Suy nghĩ làm vào vở.
- Lên bảng gạch chân dưới những hình ảnh so sánh.
- Nêu lại yêu cầu.
- Suy nghĩ.
- Lên bảng điền những ý còn thiếu.
- Nhận xét.
- Đọc câu văn hoàn chỉnh.
	Tiếng Việt: ÔN TẬP - KIỂM TRA (Tiết 2)
	I - Mục tiêu:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc.
 - Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận trong kiểu câu: Ai là gì ?
- Nhớ và kể trôi chảy một câu chuyện đã học ở lớp 3.
	II - Chuẩn bị: Phiếu viết tên các bài tập đọc; Chép sẵn câu văn bài tập 2.
	III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
15 phút
7 phút
5 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
2. Kiểm tra bài tập đọc (5 - 7 em):
- Nêu cách thức kiểm tra.
- Gọi từng học sinh.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Luyện tập:
Bài 2:
- Viết sẵn nội dung bài tập 2.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chốt lại câu đúng.
Bài 3:
Yêu cầu nhắc lại các bài tập đọc, kể chuyện đã học.
- Hướng dẫn bình chọn, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện đọc.	
- Chuẩn bị bài sau.
Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Theo dõi.
- Từng em lên bốc thăm và đọc bài.
- Đọc yêu cầu.
- Suy nghĩ làm vào vở.
- Trình bày.
- Chữa bài.
- Nêu lại yêu cầu.
- Nhớ lại và lựa chọn nội dung.
- Suy nghĩ tập kể.
- Kể và thi kể.
- Nhận xét.
 	Toán: GÓC VUÔNG - GÓC KHÔNG VUÔNG
	I - Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
II - Đồ dùng dạy học: Ê ke.
	III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
1 phút
5 phút
5 phút
5 phút
5 phút
5 phút
3 phút
3 phút
3 phút
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
- Hướng dẫn làm quen với góc:
- Xoay đồng hồ như SGK.
+ Có mấy kim, đó là kim nào ?
+ Hai kim có hai đầu chụm lại 1 điểm.
- Giới thiệu góc COB có đỉnh O cạnh OB, OC.
- Hướng dẫn nhận biết góc vuông và góc không vuông:
- Vẽ ba góc.
- Chốt lại hình có góc vuông và không vuông. 
- Kí hiệu góc vuông.
- Giới thiệu Ê-ke:
- Giới thiệu.
- Tác dụng của Ê-ke: Kiểm tra góc vuông.
- Hướng dẫn học sinh kiểm tra góc vuông và góc không vuông. 
C, Thực hành:
Bài 1: 
- Ghi yêu cầu.
- Nhận xét. 
Bài 2: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét. 
Bài 3: 
- Đưa hình.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét. Có 4 góc vuông (D)
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.	
Làm bài tập 3.
- Kim giờ, kim phút.
Quan sát và nhắc lại.
- Nêu tên góc, cạnh, đỉnh b, c.
Đọc tên góc, dỉnh, cạnh.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Nhắc lại.
Tập nhận biết.
- Đọc yêu cầu.
- Kiểm tra và kí hiệu.
- Vẽ vở nháp.
- Hai em lên bảng vẽ.
- Suy nghĩ và nêu.
- Bổ sung.
Đạo đức: CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN (tiết 1)
	I - Mục tiêu:
- Học sinh hiểu chúc mừng khi bạn có chuyện vui; an ủi khi bạn có chuyện buồn.
- Ý nghĩa của việc chia sẽ vui buồn cùng bạn.
- Trẻ có quyền tự do, kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hổ trợ khi gặp khó khăn.
- Biết thông cảm chia sẽ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể.
II - Chuẩn bị: Tranh minh hoạ.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
5 phút
12 phút
7 phút
5 phút
5 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Hoạt động 1: Thảo luận.
- Treo tranh.
- Đưa tình huống SGK.
- Chốt ý.
c, Hoạt động 2: Đóng vai.
- Kết luận.
d, Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
- Treo bìa ghi sẵn các ý kiến.
- Chốt lại.
e, Liên hệ:
- Trong lớp ta đã có bạn nào chia sẽ vui buồn với bạn rồi ? Đó là điều 
gì ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về vận dụng tốt trong cuộc sống và sưu tầm những bài thơ, câu ca dao, câu chuyện nói về tình cảm bạn bè.
- Hai em trả bài cũ.
- Quan sát và nói về nội dung tranh.
- Thảo luận nhóm đôi
- Trình bày ý kiến.
- Thảo luận và đóng vai.
- Nhận xét.
- Bày tỏ thái độ.
- Suy nghĩ, đưa ra ý kiến.
- Lắng nghe.
 Ngày soạn:28/10/2007
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2007.
Tiếng Việt: ÔN TẬP - KIỂM TRA (Tiết 3)
	I - Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc.
- Luyện tập đặt theo mẫu: Ai là gì ?
- Hoàn thành đơn xin tham gia câu lạc bộ Thiếu nhi phường, xã...
	II - Chuẩn bị: 
- Phiếu viết tên các bài tập đọc.
- Mẫu đơn bài tập 3.
	III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
15 phút
7 phút
10 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra đọc:
- Nêu cách thức kiểm tra.
- Gọi từng học sinh.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Luyện tập:
Bài 2:
- Viết mẫu đơn Ai là gì ra bảng lớp.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Giới thiệu mẫu đơn.
- Nêu mục đích của đơn ?
- Nhận xét.
- Chốt lại ý đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện đọc, ghi nhớ cách viết đơn.
- Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Theo dõi.
- Từng em lên bốc thăm và đọc bài.
- Đọc yêu cầu.
- Suy nghĩ làm vào vở nháp.
- Đọc câu em đặt được.
- Nêu lại yêu cầu.
- Xin gia nhập câu lạc bộ thiếu nhi...
- Trình bày đơn.
	Tiếng Việt: ÔN TẬP - KIỂM TRA (Tiết 4)
	I - Mục tiêu:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc.
 - Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận trong kiểu câu: Ai làm gì ?
- Nghe viết chính xác độan văn: Gió heo may.
	II - Chuẩn bị: Phiếu viết tên các bài tập đọc; Chép sẵn câu văn bài tập 2.
	III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
15 phút
 10 phút
7 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
2. Kiểm tra bài tập đọc (5 - 7 em):
- Nêu cách thức kiểm tra.
- Gọi từng học sinh.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Luyện tập:
Bài 2:
- Viết sẵn nội dung bài tập 2.
- Hướng dẫn.
Ghi bảng:
Bài 3:
- Nêu yêu cầu.
- Đọc bài viết.
- Những ngày có gió heo may thì thời tiết như thế nào ?
- Đọc chữ khó.
- Đọc cho học sinh viết bài.
- Đọc dò lỗi.
- Chấm vở.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện đọc và học thuộc lòng.
Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Theo dõi.
- Từng em lên bốc thăm và đọc bài.
- Đọc yêu cầu.
- Ai làm gì ?	
- Suy nghĩ làm vào vở.
- Trình bày.
- Nêu lại yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Đọc lại.
- Luyện viết chữ khó.
- Viết bài.
- Dò lỗi.
Toán: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông và góc không vuông.
- Biết dùng ê ke để vẽ góc vuông.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Ê ke, phiếu bài tập 1 và 2.
- Bìa cắt sẵn hình bài tập 2 và 3.
	III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
1 phút
5 phút
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
Bài 1: Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét. 
Bài 2: Dùng ê ke kiểm tra góc vuông.
- Ghi yêu cầu.
- Dán bài.
- Nhận xét. 
Bài 3: 
- Phổ biến hình thức hoạt động nhóm.
- Gọi các tổ thi dán hình.
 Ghép hình đúng giúp ghép được các góc vuông.
Bài 4: Thực hành.
- Thi vẽ góc vuông.
- Phổ biến trò chơi.
- Quan sát, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Kể tên các góc vuông và góc không vuông.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào phiếu.
- Kiểm tra bằng ê ke xem bạn vẽ đúng chưa.
- Nêu lại yêu cầu.
- Dùng ê ke để kiểm tra.
- Lên kiểm tra.
- Nêu yêu cầu.
- Nhận bìa và thảo luận.
- Nêu yêu cầu.
- Thực hành gấp giấy.
- Chơi trò chơi.
 	Mĩ thuật: (Giáo viên chuyên trách đứng lớp)
 HĐNGLL: THI ĐUA HỌC TẬP CHĂM NGOAN, LÀM NHIỀU VIỆC
 TỐT MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
 .................................................................................................
	 Ngày soạn: 29/10/2007
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2007.
Tiếng Việt: ÔN TẬP (tiết 5) 
I - Mục tiêu:
- Luyện đọc và học thuộc lòng các bài thơ, bài văn.
- Luyện tập củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
- Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
II - Chuẩn bị: 
- Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.
- Bảng lớp chép sẵn bài tập 2.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
5 phút
13 phút
7 phút
7 phút
2 phút
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Ôn học thuộc lòng:
- Quan sát.
C, Kiểm tra:
- Nhận xét, ghi điểm.
d, Bài tập:
Bài 2: 
- Đọc lại bài viết sẵn ở bảng.
- Hướng dẫn.
- Chữa bài trên bảng.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng Bài 3: 
- Nêu yêu cầu, phân tích, hướng dẫn	
Nhận xét, hoàn chỉnh bài đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh bài học. 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn, chuẩn bị bài mới.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tự ôn nhẩm.
- Vài em đọc cho lớp nghe.
- Lên bốc thăm và đọc theo yêu cầu của thăm.
- Đọc yêu cầu ... hút
6 phút
3 phút
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
- Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học.
- Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học ?
- Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài:
- Đề-ca-mét là đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đứng liền trước mét (ghi bảng).
- Viết tắt: dam.
- Đọc là: Đề -ca-mét.
- Đơn vị héc-tô-mét tiến hành tương tự.
c, Thực hành:
Bài 1:
- Hướng dẫn, làm mẫu.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Hướng dẫn, làm mẫu.
- Nhận xét bổ sung.
Bài 3:
- Làm mẫu.
2 dam + 3 dam = 5 dam.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Làm bài tập 3.
- Học sinh nêu: mét, đề xi mét, xăng ti mét.
- Đọc lại
- Nhắc lại.
- Suy nghĩ và nêu.
- Tiến hành tương tự.
- Đọc yêu cầu, thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Làm phần còn lại.
- Chữa bài.
- Nêu yêu cầu, quan sát.
- Làm vở.
- Trình bày kết quả.
	Tập viết: ÔN TẬP
	I - Mục tiêu:
	- Củng cố lại cách viết chữ trong các từ ứng dụng.
 - Rèn kĩ năng viết các chữ in hoa, chữ cở thường trong các từ và đoạn văn.
II - Chuẩn bị: Vở tập viết 3.
III - Các hoạt động dạy học:	
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
6 phút
15 phút
5 phút
2 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra phần viết ở nhà.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn luyện viết
- Giới thiệu các từ ứng dụng: 
- Viết mẫu, hướng dẫn cách viết.
- Giới thiệu đoạn văn.
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- Nêu nội dung đoạn văn ?
- Chốt nội dung.	
c, Hướng dẫn viết vào vở:
- Nêu yêu cầu số ô, số dòng từng chữ, khoảng cách các chữ.
- Viết chú ý dấu chấm, dấu phẩy.
d, Học sinh viết bài:
- Quan sát, nhắc nhở cách viết.
đ, Chấm, chữa bài:
- Chấm một số vở, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện viết phần ở nhà, học thuộc lòng đoạn văn.
- Quan sát, lắng nghe.
- Luyện bảng con.
- Đọc đoạn văn.
- Tìm và luyện viết chữ hoa.
- Suy nghĩ nêu nội dung.
- Lắng nghe.
- Viết bài.
- Nộp vở, lắng nghe.
	Tự nhiên - xã hội: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I - Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về: 
+ Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, bài tiết nước tiểu.
+ Những điều nên làm và không nên làm để bảo vệ các cơ quan trên.
- Thực hành vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại.
II - Đồ dùng dạy học: Hình 36 SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt dộng của trò.	
5 phút
1 phút
10 phút
20 phút
3 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
- HĐ 1: Chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng.
- Chia 3 tổ làm 3 đội chơi.
- Phổ biến cách chơi và luật chơi: - 
- Cộng và công bố điểm.
- HĐ 2: Thi vẽ tranh.
- Nêu mục tiêu vẽ tranh.
- Hướng dẫn chọn đề tài.
- Nhận xét, tổng kết.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn và chuẩn bị bài mới.
- Học sinh trả bài.
- Lắng nghe.
- Thảo luận trả lời.
- Bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hành vẽ tranh.
Thủ công: ÔN TẬP CHƯƠNG I - CẮT, DÁN HÌNH
I - Mục tiêu:	
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh thông qua sản phẩm gấp hình hoặc 
phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Giấy, kéo, hồ dán.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
29 phút
5 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chấm sản phẩm học sinh chưa hoàn thành.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Ôn tập:
- Nhắc lại những bài đã học trong chương cắt, dán, gấp ?
- Chốt lại.
- Hãy gấp, cắt, dán một loại bài mà em đã học ?
- Theo dõi hướng dẫn thêm hoặc nhắc lại các quy trình cho học sinh nhớ lại.
- Nhận xét sản phẩm.
3. Củng cố, dặn dò:	
- Nhận xét chung giờ học.
- Về thực hành lại, chuẩn bị mang giấy, kéo để tập cắt dán.
- Gấp con ếch, gấp tàu thuỷ, gấp cắt dán ngôi sao, gấp cắt dán bông hoa.
- Vài em nhắc quy trình.
- Chuẩn bị giấy màu thực hành.
 .................................................................................................
 	 Ngày soạn:30/10/2007
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2007
Âm nhạc: (Giáo viên chuyên trách đứng lớp)
Thể dục:	 BÀI 17
I - Mụcđích, yêu cầu:
- Học động tác: vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung. Học sinh thực hiện được.
- Học trò chơi “Chim về tổ”. Học sinh biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Sân tập sạch sẽ.
III - Nội dung và phương pháp:
Thời gian
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
10 phút
25 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.
- Trò chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Học động tác vươn thở, tay:
- Nêu tên động tác vươn thở.
- Làm mẫu, giải thích.
- Chỉ huy tập 2 - 3 lần.
- Động tác tay tiến hành tương tự.
- Nhận xét.
- Học trò chơi Chim về tổ.
- Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Quan sát chung, nhắc chơi an toàn.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn động tác đã học.
- Tập hợp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy chậm theo hàng dọc.
- Chơi trò chơi.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Tập cả lớp.
- Tổ trưởng điều khiển. 
- Tiến hành thi đua giữa các tổ.
- Lắng nghe.
- Chơi thử và chơi chính thức trò chơi.
- Tập hợp hàng ngang.
 Tiếng Việt: KIỂM TRA ĐỌC GIỮA KÌ I
I - Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra đọc những em chưa đạt.
- Công bố điểm cho học sinh nghe.
II - Đồ dùng dạy học: Sách tiếng Việt 3.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
30 phút
3 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Tiến hành kiểm tra:
- Nêu tên nhưng xem đọc còn yếu.
- Nhắc học sinh xem bài để đọc lại.
- Đánh giá:
- Tổng kết, công bố điểm.
em đọc yếu luyện đọc nhiều hơn.
- Nếu còn thời gian, cho học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: Mùa hoa sấu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở học sinh về nhà luyện đọc nhiều hơn.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát một bài.
- Lắng nghe.
- Chọn bài đọc và trả lời các câu hỏi.
- Lớp theo dõi nhận xét.
Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I - Mục tiêu:
- Học sinh nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết làm các phép tính với đơn vị đo độ dài.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con; Bảng đơn vị đo độ dài.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
15 phút
7 phút
5 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Giảng bài:
- Nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học ?
- Đơn vị đo độ dài nào lớn nhất, bé 
nhất ?
- Sau đơn vị km là đơn vị đo nào ?
- Hướng dẫn thiết lập ra bảng đơn vị đo độ dài.
C, Thực hành:
Bài 1:
- Nêu yêu cầu.
- Nêu phép tính.
- Nhận xét.
Bài 3: Tính.
- Làm mẫu.
- Lưu ý: Chỉ thực hiện phép tính còn giữ nguyên đơn vị tính.
- Nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh bài học.
- Về học và chuẩn bị bài.
- Làm bài.
- Học sinh nêu.
- Trả lời.
- Cùng thiết lập bảng đơn vị đo độ dài.
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- Nêu lại yêu cầu.
- Trả lời kết quả.
- Bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Hai em lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.
Tự nhiên xã hội: ÔN TẬP - KIỂM TRA
I - Mục tiêu:
- Học sinh vẽ được tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng 
các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.
II - Đồ dùng dạy học: 3 tờ giấy A0, bút màu.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
30 phút
3 phút
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
- Hướng dẫn chủ đề.
- Quan sát giúp đỡ.
- Trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
Trả lời.
- Chia nhóm.
- Từng nhóm hoạt động thảo luận và vẽ tranh.
- Treo sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
 Ngày soạn:31/10/2007
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2007.
 Thể dục: BÀI 18
I - Mục tiêu:
- Ôn lại động tác vươn thở và tay của bài thể dục. Thự hiện tương đối đúng.
- Chơi trò chơi: Chim về tổ. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt.
II - Chuẩn bị: 
Sân sạch sẽ.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Ttời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
18 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
- Ôn động tác vươn thở và tay.
- Điều khiển.
- Quan sát, sửa sai.
- Chia tổ.
- Chơi trò chơi: Chim về tổ.
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Quan sát chung nhắc chơi tích cự và tương đối chủ động..
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy chậm theo vòng tròn.
- Tập từng động tác.
- Tiến hành thực hiện.
- Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Tiến hành chơi thử, chơi chính thức.
Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh làm quen đọc, viết, đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
- Thực hành đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành độ dài có một tên đơn vị đo.
- Củng cố cộng trừ các số đo độ dài, so sánh độ dài.
II - Đồ dùng dạy học: 
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
10 phút
10 phút
10 phút
3 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Thực hành:
Bài 1:
- Hướng dẫn, làm mẫu.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Hướng dẫn, làm mẫu.
- Nhận xét bài làm.
Bài 3: So sánh.
- Hướng dẫn đổi nhẩm về cùng một đơn vị đo rồi so sánh.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Ôn bài cũ và chuẩn bị ê ke tiết sau học.
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- Nêu yêu cầu.
- Suy nghĩ làm phần còn lại.
- Một số em chữa bài.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bảng con.
- Chữa bài.
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát.
- Lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
 Tiếng Việt: KIỂM TRA VIẾT GIỮA HỌC KỲ I
	Hoạt động tập thể: 	SINH HOẠT TUẦN 9

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 9cuc hay(2).doc