Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2009-2010 (Bản mới)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2009-2010 (Bản mới)

I. Mục đích – yêu cầu:

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:

- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).

- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.

2. Ôn tập phép so sánh:

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống tạo phép so sánh

II. Đồ dùng dạy – học:

1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài.

2. Kiểm tra tập đọc (7 em)

- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút

- GV đặt câu hỏi cho đoạn văn vừa đọc - HS trả lời

- GV nhận xét – ghi điểm

3. Bài tập 2: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập

- GV gọi - HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV mở bảng phụ viết sẵn bài tập mời HS phân tích mẫu câu 1 HS làm mẫu một câu

 - HS làm bài vào vở

 

doc 23 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1011Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2009-2010 (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9: 
Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:	 Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét
Ngày soạn : 10/10/2009
Ngày giảng : Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
 	Tiết 2	 Tập đọc – kể chuyện (tuần 9 - tiết 25)
Ôn tập giữa Học Kỳ I(t1)
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
2. Ôn tập phép so sánh:
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống tạo phép so sánh 
II. Đồ dùng dạy – học:
1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
2. Kiểm tra tập đọc (7 em)
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc 
- Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút
- GV đặt câu hỏi cho đoạn văn vừa đọc 
- HS trả lời 
- GV nhận xét – ghi điểm 
3. Bài tập 2: 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi - HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV mở bảng phụ viết sẵn bài tập mời HS phân tích mẫu câu 
1 HS làm mẫu một câu
- HS làm bài vào vở 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- 4 – 5 HS đọc bài làm 
- GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng 
Hình ảnh so sánh 
Sự vật 1 
Sự vật 2
a. Hồ nước như một chiếc gương khổng lồ
hồ nước 
chiếc gương bầu dục khổng lồ
b. Cầu Thê Húc cong như con tôm 
Cầu Thê Húc 
con tôm
c. Con rùa đầu to như trái bưởi 
đầu con rùa 
trái bưởi 
4. Bài tập 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 8
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
- HS làm độc lập vào vở 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
a. Một cánh diều 
b. Tiếng sáo 
c. Như hạt ngọc 
5. Củng cố – dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? 
- 2 HS 
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau
Học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 3:	Tập đọc – kể chuyện (tuần 9 – tiết 26)
Ôn tập giữa học kỳ 1(Tiết2)
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (yêu cầu như một tiết)
2. Ôn cách đặt câu hỏi 
3. Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc
- Bảng phụ viết sẵn BT2:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Kiểm tra tập đọc
3. Bài tập 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu bài tập + lớp đọc thầm 
- GV gọi HS nêu miệng 
- Nhiều HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đạt được 
- GV nhận xét - viết nhanh nên bảng câu hỏi đúng 
+ Ai là hội viên của câu lạc bộ 
+ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
- Cả lớp chữa bài vào vở.
4. Bài tập 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 1 HS nêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nói nhanh tên các truyện đã học 
- Vài HS nêu 
- GV gọi HS thi kể 
- HS thi kể 
5. Củng cố dặn dò 
- Nêu nội dung bài ?
- 1HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
Tiết 4:	 Âm nhạc	 (Tuần 9 - Tiết 9)
Ôn tập 3 bài hát: bài ca đi học, đếm sao, gà gáy
I. Mục tiêu:
- Học thuộc 3 bài hát, hát đúng nhạc lời.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo 1 trong 3 kiểu: Đệm theo phách, đệm theo nhịp, đệm theo tiết tấu lời ca.
- Tập biểu diễn các bài hát.
II. Giáo viện chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng, một số nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát 
" Bài ca đin học "
- GV nêu yêu cầu cả lớp hát + gõ đệm 
- HS hát + gõ đệm lần lượt theo 3 kiểu: Đệm theo phách, theo nhịp theo tiết tấu lời ca.
- GV yêu cầu HS hát vận dộng phụ hoạ
- HS hát + 1 vài động tác phụ hoạ (Nhóm, cá nhân)
- GV nhận xét, tuyên dương 
- Từng nhóm, cá nhân biểu diện 
2. Hoạt động 2: Ôn tập bài: Đếm sao 
- GV yêu cầu HS ôn tập + gõ nhịp 
- HS ôn tập + Gõ nhịp 3/4
- GV cho HS chơi trò chơi kết hợp bài hát
- GV nêu cách chơi, HD học sinh cách chơi
- HS chú ý nghe 
- HS chơi trò chơi
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
3. Hoạt động 3: Ôn tập bài: Gà gáy 
- GV cho HS hát theo kiểu nối tiếp 
+ GV chia lớp thành 3 nhóm 
N1: Hát câu 1
N2: Hát câu 2
- HS chú ý nghe
N3: Hát câu 3
- Cả 3 nhóm cùng hát câu 4
- HS hát 
- GV nhận xét , sửa sai 
IV. Củng cố - dặn dò 
- Hát lại 3 bài hát (cả lớp hát)
Ôn bài hát ở nhà.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Tiết 5: 	Toán 	 	( tuần 9– tiết 41)
Góc vuông, góc không vuông
A. Mục tiêu:
- Giúp HS 
- Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng e ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
B. Đồ dùng dạy học :
- E ke (dùng cho GV + HS ) 
C. Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 	Nêu quy tắc tìm số chia ? (2HS)
	 HS + GV nhận xét 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu về góc 
- HS làm quen với biểu tượng về góc. 
- GV cho HS xem hình ảnh 2 trên kim đồng hồ tạo thành 1 góc (vẽ 2 tia như SGK).
- HS quan sát 
- GV mô tả: Góc gồm 2 cạnh xuất phát từ một điểm - GV đưa ra hình vẽ góc 
Ta có góc A
 O 
Canh OA, OB 
 O B 
- HS chú ý quan sát và lắng nghe 
2. Hoạt động 2: Giới thiệu góc vuông, góc không vuông. 
- GV vẽ 1 góc vuông lên bảng và giới thiệu thiệu đây là góc vuông.
- HS chú ý quan sát 
- Ta có góc vuông A 
- Đỉnh O
- Cạnh OA, OB O B
- Nhận biết góc vuông
- GV vẽ tiếp góc đỉnh P, cạnh PM, PN và vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED (như SGK) 
- HS quan sát 
- GV giới thiệu: Đây là các góc không vuông 
- HS nghe 
- GV đọc tên góc 
- Nhiều HS đọc lại 
3. Hoạt động 3: Giới thiệu Ê ke 
- GV cho HS xem cái e ke và nêu cấu tạo của e ke. Sau đó giới thiệu: E ke dùng để nhận biết (hoặc kiểm tra) góc vuông. 
- HS chú ý nghe. 
- GV gọi HS lên dùng e ke đê kiểm tra.
- 1HS dùng e kr để kiểm tra góc vuông trên bảng.
4. Hoạt động 4: Thực hành.
 Bài 1: HS biết dùng e ke để vẽ và nhận biết góc vuông.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Vài HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV vẽ hình lên bảng và mời HS: 
- HS kiểm tra hình trong SGK + 1 HS lên bảng kiểm tra. 
- GV gọi HS đọc kết quả phần a. 
a. Vài HS nêu kết quả - HS nhận xét.
- GV nhận xét 
- GV hướng dẫn HS kẻ phần b
- HS đặt E ke, lấy điểm của 3 góc e ke, đặt tênB 
- GV kiểm tra, HD học sinh 
 B
- GV nhận xét 
Bài 2: Củng cố về cách đọc tên đỉnh, cạnh và kiểm tra góc. 
 O A
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thảo luận 
- HS thảo luận để kiểm tra góc và tìm ra góc vuông. 
- Nêu tên đỉnh, góc?
- A, cạnh AD, AE; đỉnh B, cạnh BG, 
- GV kết luận .
 Bài 3 + 4: Củng cố về góc vuông và góc không vuông 
- Bài 3 : GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
 GV hướng dẫn nắm yêu cầu 
- Nhận biết (bằng trực giác)
- Góc có đỉnh Q, M là góc vuông.
- HS dùng e ke kiểm tra lại 2 góc này 
- HS quan sát 
- GV hướng dẫn đánh dấu góc vuông 
- Dùng bút chì đánh dấu góc vuông 
- Góc đỉnh: M, N.
- GV cho HS củng cố
- Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 1HS đọc - nêu 4 điều kiện của bài.
- GV nhận xét
- HS dùng e ke để kiểm tra sau đó dùng bút chì khoanh vào các ý đúng
III. Củng cố dặn dò 
- Tìm trong lớp những đồ vật nào và những gì có góc vuông 
- HS nêu 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 11/10/2009
Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:	toán 	( tuần 9 - tiết 42)
Thực hành nhận biết 
và vẽ góc vuông bằng ê ke
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách dùng e ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông
- Biết cách dùng e ke để vẽ góc vuông.
B. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: Làm lại BT 2, 3 (2HS)
	 - HS + GV nhận xét
II. Bài mới
 Bài 1: Củng cố về vẽ góc vuông 
- GV gọi HS quan sát và nêu yêu cầu 
- Vài HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O: Đặt e ke sao cho đỉnh góc vuông của e ke trùng với điểm O và 1 cạnh e ke trùng với cạnh cho trước. Dọc theo cạnh kia của eke vẽ tia ON ta được góc vuông
- HS quan sát GV hướng dẫn và làm mẫu - HS thực hành vẽ
GV yêu cầu HS làm BT
- HS tiếp tục vẽ các góc vuông còn lại vào nháp + 2 HS lên bảng vẽ
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
 Bài 2: HS dùng e ke kiểm tra được góc vuông 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS quan sát, tưởng tượng nếu khó thì dùng e ke để kiểm tra. 
- HS quan sát
- HS dùng e ke kiểm tra góc vuông và điểm số góc vuông ở mỗi hình.
- GV gọi HS đọc kết quả 
- HS nêu miệng:
+ Hình bên phải có 4 góc vuông 
- GV nhận xét 
+ Hình bên trái có 2 góc vuông 
 Bài 3: HS dùng miếng bìa ghép lại được góc vuông.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS quan sát hình trong SGK, tưởng tượng rồi nêu miệng 2 miếng bìa có đánh số 1 và 4 hoặc 2 và 3 có thể ghép lại được góc vuông (2HS nêu)
- GV nhận xét chung
- HS nhận xét 
 Bài 4: HS thực hành gấp được 1 góc vuông
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Vài HS nêu yêu cầu Bài tập 
- GV yêu cầu thực hành gấp 
- HS dùng giấy thực hành gấp để được 1 góc vuông.
- GV gọi HS thao tác trước lớp 
- 2HS lên gấp lại trước lớp 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chung.
IV. Củng cố dặn dò 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
 Tiết 2:	Chính tả (nghe viết)	( tuần 9 - tiết 17)
Ôn tập giữa học kỳ I (tiết3)
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc ( yêu cầu như tiết 1)
2. Luyện tập đặt câu theo đúng mẫu ai là gì ?
3. Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.
- Giấy trắng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. GT bài - ghi đầu bài 
2. Kiểm tra bài tập đọc (1/4 số HS): Thực hiện như tiết 1.
3. Bài tập2:
- GV gọi HS nêu cầu BT 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân - làm vào nháp 
- GV phát giấy cho 5 HS làm 
- HS làm bài trên giấy dán lên bảng lớp và đọc kết quả 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng: Bố em là công nhân nhà máy điện. Chúng con là những học trò chăm ngoan.
4. Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Vài HS nêu yêu cầu bài tập + cả lớp đọc thầm 
- GV: BT này giúp các em thực hành viết 1 lá đơn đúng thủ tục. 
- GV giải thích: ND phần kính gửi em chỉ cần viết tên trường (xã, huyện)
HS chú ý nghe
- GV yêu cầu HS làm bài -> GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS
- GV gọi HS đọc bài
- 4-5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp - HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm 
5. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài h ... ng 
- Biết làm các phép tính với số đo độ dài. 
B. Đồ dùng dạy học
- Kẻ sẵn một bảng có các dòng, cột nhưng chưa viết chữ số và số
C. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ: 1 dam = ?m
	 1hm = ?dam (1 HS nêu)
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài: HS nắm được các ĐV đo và mối quan hệ của các đơn vị 
- Hãy nêu các đơn vị đo đã học ?
- HS nêu: Mét, minimét, xăng ti mét, đề xi mét, héc tô mét.
- GV: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản.
- HS nghe - quan sát 
- GV viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài 
- Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào?
- km,hm, dam
(GV viết các đơn vị này vào bên trái cột mét)
- Nhỏ hơn mét có những đơn vị đo nào?
- dm, cm.mm
(GV ghi vào bên phải cột mét)
- Hãy nêu quan hệ giữa các đơn vị đo ?
- HS nêu: 1m = 10dm, 1 dm= 10cm
- Dau khi HS nêu GV ghi lần lượt vào bảng 
 1 hm = 10 dam; 1 dam = 10 m
- GV giới thiệu thêm: 1km = 10 hm 
- Em có nhận xét gì về 2 ĐV đo liên tiếp 
- Gấp kém nhau 10 lần.
- 1km bằng bao nhiêu mét?
- 1m = 1000 mm
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc 
- HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân để thuộc bảng ĐV đo độ dài 
2. Hoạt động 2:Thực hành 
* Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào SGK
- HS làm vào SGK - nêu miệng kết quả 
- Gọi HS nêu kết quả 
1km = 10hm 1m = 10dm
1km = 1000m 1m = 100cm
- HS nhận xét 
- GV nhận xét chung
* Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn làm 1 phép tính mẫu 
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả
8hm = 800 m
9km = 900m 8m = 80 dm
7 dam = 70 m 6m = 600 cm
- HS nhận xét 
 Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn mẫu một phép tính 
25m x 2 = 50m 
- HS làm vào vở - đọc bài làm 
- HS nhận xét 
15km x 4 = 60km 
3 cm x 6 = 204 cm
- GV nhận xét 
70km : 7 = 10 km
III. Củng cố dặn dò 
- Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài ? 
3 HS đọc lại 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài .
Học bài làm bài ở nhà.
Tiết 2:	 Tập viết	(tuần 9 - tiết 9)
Ôn tập giữa học kỳ I (T6)
I. Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ, văn có yêu câu HTL.
2. Luyện tập củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
3. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc 
- Bảng lớp chép đoạn văn bài tập 2:
- Giấy trắng khổ A4
II. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. Kiểm tra học thuộc lòng (1/3 số HS trong lớp)
- GV gọi HS lên bốc thăm 
- HS lên bốc thăm, xem lại bài vừa chọn trong 1 phút. 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc thuộc lòng theo phiều chỉ định 
- GV nhận xét ghi điểm 
3. Bài tập 2: 
- GV gọi HS đọc theo yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV chỉ bảng lớp viết sẵn đoạn văn 
- HS đọc đoạn văn, suy nghĩ trao đổi theo cặp -> làm bài vào vở. 
- GV gọi 3HS lên bảng làm bài 
- 3HS lên bảng làm -> đọc kết quả
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
- 2 -3 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh trên lớp.
- Cả lớp chữa bài vào vở.
- Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp nhiều tầng 
- Chọn từ " xinh xắn" vì hoa cỏ may giản di không lộng lẫy.
- Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, tinh tế đến vậy.
- Chọn từ "tinh xảo"vì tinh xảo là khéo léo; còn tinh khôn hơn là khôn ngoan
- Hoa cỏ may mảnh, xinh xắn nên là một công trình đẹp đẽ, tinh tế, không thể là một công trình đẹp đẽ, to lớn. 
4. Bài tập 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm việc cá nhân 
- GV phát 3 - 4 tờ giấy cho HS làm 
- HS làm - dán bài lên bảng - đọc kết quả - HS nhận xét
- GV nhận xét 
Mẹ dẫn tôi đến trường
5. Củng cố dặn dò:
- Về nhà tiếp tục đọc thuộc lòng 
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: 	 Mĩ Thuật	(tuần 9 - tiết 9)
Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn.
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết hơn về cách sử dụng màu.
- Vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng.
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh có màu đẹp của thiếu nhi về vẽ đề tài lễ hội.
- Vở tập vẽ, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
- GV giới thiệu tranh các lễ hội 
- HS nghe và quan sát
- Cảnh giới thiệu tranh các ngày lễ hội 
- HS nghe quan sát 
- Cảnh múa nông thường diễn ra vào thời gian nào ?
- Vào ban ngày hoặc ban đêm. 
- Cảnh vật và màu sắc của ban ngày và ban đêm như thế nào?
- Ban ngày: Cảnh vật và màu sắc rõ ràng, sáng tươi.
- Ban đêm: Dưới ánh trăng, lửa thì màu sắc huyền ảo, lung linh
- GV cho HS nhận ra cách vẽ. 
2. Hoạt động 2: Cách vẽ màu 
- HS quan sát; nhận xét và lựa chọn để vẽ vào các hình theo ý thích. 
- GV hướng dẫn thêm cho HS cách vẽ màu: Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần hài hoà, bài vẽ cần có đậm nhạt. 
3. Hoạt động 3: Thực hành 
- HS thực hành vẽ vào vở tập viết
- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS 
4. Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá 
- HS nhận xét, chọn bài vẽ đẹp theo ý mình 
- GV bổ xung và xếp lại bài cũ 
IV: Củng cố dặn dò:
- Thường xuyên quan sát cảnh vật 
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4:	 Chính tả (Tuần 9 - tiết 18)
Kiểm tra đọc giữa HK I 
(đọc hiểu - luyện từ và câu)
I. Đề bài:
A. Đọc thầm bài: Mùa hoa sấu (t8 tuần 9)	
B. Dựa theo ND bài đọc, chọn câu trả lời đúng 
1. Cuối xuân, đầu hạ cây sấu như thế thế nào ?
a. Cây sấu ra hoa 
b. Cây sấu thay lá 
c. Cây sấu thay lá và ra hoa
2. Hình dạng hoa sấu như thế nào 
a. Hoa sấu nhỏ li ti
b. Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu 
c. Hoa sấu thơm nhè nhẹ 
3. Mùi vị hoa sấu như thế nào?
a. Hoa sấu thơm nhẹ và có vị chua 
b. Hoa sấu hăng hắc
c. Hoa sấu nở từng chùm trắng muốt 
4. Đọc bài trên có mấy hình ảnh so sánh 
a. 1 hình ảnh so sánh 
b. 2 hình ảnh so sánh 
c. 3 hình ảnh so sánh 
(Viết rõ đó là hình ảnh nào)
5. Trong câu: Đi dưới dặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm, em có thể thay từ nghịch ngợm bằng từ nào?
a.Tinh nghịch 
b. Bướng bỉnh
c. Dại dột 
II. Đáp án: Đọc hiểu (5 điểm)
Câu 1: ý c (1 đ) 	Câu 3: ý a (1 đ)	Câu 5 ý a (1 đ)
Câu 2: ý b ( 1đ) 	Câu 4: ý b (1 đ) 	
Ngày soạn : 14/10/2009
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:	Toán	(tuần 9 – tiết 45)
Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp HS.
 - Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo.
 - Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại)
 - Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài.
 - Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo cảu chúng
B. Các hoạt động dạy học 
I. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc thuộc lòng bảng đơn vi đo độ dài (2HS)
	- GV + HS nhận xét 
II. Bài mới:
 Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu và đọc mẫu 
- GV gọi HS nêu cách làm 
- HS nêu cách làm - làm vào SGK
- GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét 
- 1 số HS đọc bài - HS nhận xétrường 
VD: 3m 2cm = 302 cm
4m 7dm = 47 dm
4m 7cm = 407 cm 
 Bài 2 :
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
8 dam + 5dam = 13 dam 
12km x 4 = 48 km 
57 hm - 28 hm = 29 hm 
- GV sửa sai cho HS 
27 mm : 3 = 9 mm
 Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
6m 3cm < 7m
6m 3 cm > 6 m 
- GV sửa sai cho HS 
5m 6cm = 506 cm
III. Củng cố dặn dò
 - Nêu lại ND bài ?
- 1 HS 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 2: 	Tập làm văn	(tuần 9 – tiết 9)
Kiểm tra viết giữa HK I ( chính tả - TLV)
I. Đề bài:
1. Chính tả (Nghe viết)
	Bài: Nhớ bé ngoan (12 ')
2. TLV: Kể về 1 người hàng xóm mà em yêu quý theo gợi ý dưới đây
	- Người đó tên gì ? bao nhiêu tuổi 
	- Người đó làm nghề gì?
	- Tình cảm của gia đình đối người hàng xóm đó.
	- Tình cảm của người hàng xóm đó với gia đình em
II. Đáp án:
1. Chính tả ( 5đ)
- Nghe viết chính xác, không mắc lỗi, trình bày bài đúng theo thể thơ lục bát, bài viết sạch đẹp, đúng cỡ chữ 
- Bài viết sai về âm, vần dấu thanh ( sai 1 lỗi trừ 0,25 đ)
2. TLV. (5 đ)
- HS kể được: + Người đó tên là gì ? bao nhiêu tuổi (1 đ)
- Người đó làm nghề gì (1 đ)
- Tình cảm của gia đình em với người đó (1,5 đ)
- Tình cảm của người đó với gia đình em (1,5 đ)
- Trình bày toàn bài (1đ)	
Tiết 3:	thể dục
Giáo viên thể dục dạy
Tiết 4:	 	 Tự nhiên xã hội	 (tuần 9 - tiết 18)
Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiếp)
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
- Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK - 36 
- Phiếu rời, giấy bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Hoạt động 1: Chơi trò chơi ai nhanh,ai đúng. 
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn bài tiết nước tiểu, thần kinh.
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
Bước 1: Tổ chức.
- GV chia nhóm 
- Lớp chia làm 3 nhóm 
- GV cử 5 HS làm giám khảo 
- 5HS 
- Bước 2: Phổ biến cách chơi va luật chơi 
- HS chú ý nghe 
- Nêu cách tính điểm 
- Bước 3: Chuẩn bị 
- GV cho các đội hội ý 
- HS các đội hội ý 
- GV + ban giám khảo hội ý 
- GV phát câu hỏi, đáp án cho BGK?
- Bước 4: Tiến hành 
- GV giao việc cho HS 
- Các đội đọc câu hỏi - chơi trò chơi:
- Bước 5: Đánh giá tổng kết 
- BGK công bố kết quả chơi 
2. Hoạt động 2: Vẽ tranh 
- Mục tiêu: HS vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như: Thuốc lá, rượu, ma tuý,
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn 
- GV yêu cầu mỗi nhóm, chọn nội dung để vẽ tranh 
- HS nghe 
- Bước 2: Thực hành 
- Nhóm trưởng cho các bạn thảo luận đưa ra ý tưởng vẽ.
- GV cho HS thực hành
- T đi các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. 
VD: Đề tài: Phòng chống ma tuý. 
Bước 3: Trình bày kết quả 
- Các nhóm treo sản phẩm -> đại diện nêu ý tưởng của bức tranh do nhóm 
- GV nhận xét - tuyên dương và cho điểm 
IV: Củng cố - dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
Tiết 5:
Sinh hoạt lớp:
Nhận xét trong tuần.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc