I. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức về cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinhcấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết không các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, rượu, ma tuý.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 36.
- Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để HS rút thăm.
III. Các hoạt động dạy học:
A/ Ôn tập:
1/Giới thiệu bài:
2/ Các hoạt động tìm hiểu bài:
a.Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Ai nhanh? Ai đúng?”.
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
* Cách tiến hành:
- GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng HS lên bốc thăm trả lời.
+ Nêu cấu tạo ngoài và chức năng của cơ quan hô hấp.
+ Nêu cấu tạo ngoài và chức năng của cơ quan tuần hoàn.
+Nêu cấu tạo ngoài và chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu.
+Nêu cấu tạo ngoài và chức năng của cơ quan thần kinh.
+ Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan: hô hấp.
+Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
+Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
+Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan thần kinh. -HS lên bốc câu hỏi và trả lời.
- HS khác theo dõi và nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
b.Hoạt động 2: Vẽ tranh.
* Mục tiêu: HS vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.
* Cách tiến hành:
-GV tổ chức và hướng dẫn.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
GV yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ tranh vận động. Ví dụ, nhóm 1 chọn đề tài vận động không hút thuốc lá. Nhóm 2 chọn đề tài vận động không uống rượu. Nhóm 3 chọn đề tài vận động không sử dụng ma tuý.
Bước 2: Thực hành.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng nên vẽ như thế nào và ai đảm nhiệm phần nào.
- GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia. -HS thực hành trong nhóm.
Bước 3: Trình bày và đánh giá.
Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể bình luận, góp ý. -HS trình bày và đánh giá.
b/ Củng cố – dặn dò:
- HS làm bài tập trong vở.
- GV nhận xét. tiết học.
- HS làm bài.
Tuần 9: Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Tự nhiên xã hội( Dạy tiết 1 – sáng ) Bài 17: Ôn tập và kiểm tra: Con người – Sức khoẻ( tiết 1) I. Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức về cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinhcấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. - Biết không các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, rượu, ma tuý. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 36. - Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để HS rút thăm. III. Các hoạt động dạy học: A/ Ôn tập: 1/Giới thiệu bài: 2/ Các hoạt động tìm hiểu bài: a.Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Ai nhanh? Ai đúng?”. * Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. * Cách tiến hành: - GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng HS lên bốc thăm trả lời. + Nêu cấu tạo ngoài và chức năng của cơ quan hô hấp. + Nêu cấu tạo ngoài và chức năng của cơ quan tuần hoàn. +Nêu cấu tạo ngoài và chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu. +Nêu cấu tạo ngoài và chức năng của cơ quan thần kinh. + Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan: hô hấp. +Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. +Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. +Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan thần kinh. -HS lên bốc câu hỏi và trả lời. - HS khác theo dõi và nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. b.Hoạt động 2: Vẽ tranh. * Mục tiêu: HS vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý. * Cách tiến hành: -GV tổ chức và hướng dẫn. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. GV yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ tranh vận động. Ví dụ, nhóm 1 chọn đề tài vận động không hút thuốc lá. Nhóm 2 chọn đề tài vận động không uống rượu. Nhóm 3 chọn đề tài vận động không sử dụng ma tuý. Bước 2: Thực hành. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng nên vẽ như thế nào và ai đảm nhiệm phần nào. - GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia. -HS thực hành trong nhóm. Bước 3: Trình bày và đánh giá. Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể bình luận, góp ý. -HS trình bày và đánh giá. b/ Củng cố – dặn dò: - HS làm bài tập trong vở. - GV nhận xét. tiết học. - HS làm bài. _______________________________ Thủ công ( Dạy tiết 4 – sáng ) Bài 6: Ôn tập chương 1: Phối hợp gấp, cắt, dán hình I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi - Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học. II. Đồ dùng dạy học: - Các mẫu gấp tàu thuỷ 2 ống khói và con ếch III. Các hoạt động dạy học: A/ Giới thiệu bài: B/ Nội dung ôn tập - GV nêu lại quy trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói và con ếch - Gọi HS nêu lại quy trình gấp tầu thuỷ 2 ống khói và con ếch. - GV đưa mẫu cho HS quan sát lại các mẫu: Hình gấp tàu thủy hai ống khói, hình gấp con ếch. - GV ycầu HS lấy giấy thủ công ra gấp tàu thuỷ và con ếch. - GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài -HS theo dõi - HS nêu -HS quan sát lại các mẫu. -HS thực hành c/ Đánh giá sản phẩm thực hành của HS theo hai mức độ: - GV đánh giá kết quả của từng HS. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. - GV nêu yêu cầu, nhận xét tiết học. _______________________________ Chiều thứ hai Đ/c Loan soạn và dạy. Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 Chính tả Ôn tập giữa học kì 1 tiết 4 I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập tập đọc (yêu cầu như tiết 1). - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì?. - Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ đúng quy định bài CT. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (8 tuần đầu). - Bảng phụ chép sẵn 2 câu ở bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: A/Ôn tập: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Ôn tập tập đọc: (khoảng 1/4 số HS trong lớp). - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 2 phút). -GV gọi HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời. -HS bốc thăm bài đọc. -HS chuẩn bị trong 2’. -HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 3/ Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm : - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào? - GV ycầu HS làm bài vào - GV nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng. - Gọi 2 HS đọc lại bài làm đúng của mình. - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Ai làm gì? - HS làm bài vào vở bài tập. - Nhiều HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt được. - 2 HS đọc lại hai câu hỏi đúng. 4/ Bài tập 3: Nghe - viết: - GV đọc một lần đoạn văn. - GV ycầu HS tìm và viết ra nháp những tiếng khó. - GV đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho HS viết bài - GV chấm, chữa 5 đến 7 bài, nêu nhận xét. - 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS tự viết ra giấy nháp những từ ngữ các em dễ viết sai. - HS viết bài. B/ Củng cố – dặn dò: -GV yêu cầu cả lớp về nhà đọc lại những bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng trong SGK Tiếng Việt lớp 3 tập một (8 tuần đầu) để chuẩn bị cho tiết kiểm tra tới. - Nxét tiết học. __________________________________ Toán Tiết 42: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê - ke I.Mục tiêu: Biết dùng e-ke để kiểm tra , nhận biết góc vuông, góc không vuông. Biết dùng e-ke để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. II/ Đồ dùng dạy học. E-Ke, thước dài. bìa để chơi trò chơi. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu. A/ Kiểm tra bài cũ: Nêu tác dụng của e-ke Dùng e-ke để kiểm tra các góc cô vẽ trên bảng. - GV nhận xét cho điểm. B Luyện tập – Thực hành. Bài 1: -GV hdẫn HS cách vẽ góc vuông đỉnh O. -GV nhận xét và nêu lại cách vẽ Bài 2 - GV hdẫn HS cách dùng Êke để kiểm tra góc nào vuông, góc nào không vuông và 1 học sinh nêu miệng 2 Hs lên bảng làm bài. - HS nhận xét bạn. -Một học sinh lên bảng vẽ góc đỉnh O. -Học sinh thực hành trên vở đếm số góc vuông của mỗi hình. - Gọi 2 HS lên bảng làm. - Gv nhận xét Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề bài. -GV hdẫn HS cách chỉ ra 2 miếng bìa có thể ghép lại với nhau tạo thành 1 góc vuông. Bài 4: GVHD HS khá, giỏi - GV ycầu HS cả lớp tập gấp thành 1 góc vuông. - GV qsát nxét. - 2 học sinh lên bảng. 2 học sinh lên bảng kiểm tra hình vẽ trên bảng. - HS thực hành trên giấy. -Học sinh tự làm, hai học sinh lên bảng thực hành có đánh dấu các góc vuông. C- Củng cố dặn dò: - Nxét tiết -Tìm trong lớp các hình có dạng góc vuông - HS tìm Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy ___________________________________ Đạo đức Bài 5: Chia sẻ buồn vui cùng bạn (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi bạn có chuyện vui, buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Đạo đức 3, phấn màu, bảng phụ. - Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng. III. Các hoạt động dạy học: * ổn định tổ chức: A/ Kiểm tra bài cũ: -Vì sao em phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em? -Em đã làm gì để thể hiện tình cảm, sự quan tâm của em đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em? - GV nxét đánh giá - 2HS trả lời B/ Bài mới: 1/Giới thiệu bài: 2/Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống. (bài tập 1) * Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn. * Cách tiến hành: +, GV ycầu HS quan sát tranh tình huống và nêu nội dung tranh. +. GV giới thiệu tình huống: +. HS thảo luận nhóm nhỏ về các cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử. - GV gọi 1 số HS trả lời +. GV kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng (như giúp bạn chép bài, giảng lại bài cho bạn nếu bạn phải nghỉ học; giúp bạn làm một số việc nhà;...) để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn. -HS quan sát tranh tình huống và nêu nội dung tranh. -HS trao đổi với nhau trong nhóm nhỏ. -Một số HS trả lời trước lớp. -2 HS nhắc lại. 3/Hoạt động 2: Đóng vai (bài tập 2). * Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống. * Cách tiến hành: +. GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm HS xây dựng kịch bản và đóng vai một trong các tình huống: +. HS thảo luận nhóm, xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai. +. GV kết luận: - Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui với bạn. - Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - HS xây dựng nhóm và đóng vai. -HS thảo luận nhóm. -Các nhóm HS lên đóng vai. - HS cả lớp nhận xét. 4/Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ(bài tập 3). * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học. * Cách tiến hành: +. GV lần lượt đọc các ý kiến, HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, màu xanh, màu trắng hoặc bằng những cách khác. Các ý kiến: +. Thảo luận về lí do HS có thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự đối với từng ý kiến. +. GV kết luận: - Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng. - ý kiến b là sai. - HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, màu xanh hoặc màu trắng (hay bằng những cách khác). -HS giải thích ý kiến. 5/Hướng dẫn thực hành. - Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường và nơi ở. - Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, nói về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ vui buồn cùng bạn. C. Củng cố – dặn dò: - Tại sao phải biết chia sẻ buồn vui cùng bạn? - Nhận xét tiết học. - HS nêu. ________________________________________________________________ Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009 Tự nhiên xã hội ( Dạy tiết 4 – sáng ) Bài 17: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ I.Mục tiêu: ( như tiết 1 ) II.Đồ dùng : GV chuẩn bị các phiếu ghi câu hỏi : III. Các hoạt động dạy học GTB HS chu ... t bài thơ, văn và mức độ yêu cầu học thuộc lòng - Bảng phụ chép đoạn văn của bài tập 2. - 4 tờ giấy khổ A4 (kèm băng dính) cho 4 HS làm bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: A/ ôn tập : 1/ Giới thiệu bài: 2/ Ôn tập học thuộc lòng: (khoảng 1/3 số HS trong lớp). - Từng HS lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng; sau khi bốc thăm, xem lại trong SGK bài vừa chọn khoảng 2 phút. - HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ, đoạn văn theo phiếu chỉ định. - GV cho điểm. Với những HS không thuộc bài, -HS bốc thăm bài đọc. -HS chuẩn bị trong 2’. -HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 3/ Bài tập 2: Điền từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm. - GV đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, suy nghĩ để chọn từ bổ sung ý nghĩa thích hợp cho từ in đậm đứng trước. - GV ycầu HS chữa bài - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp, làm bài vào vở bài tập. - 3 HS làm bài trên bảng -Sau đó, đọc kết quả, có thể giải thích vì sao mình chọn từ này, không chọn từ khác. - Cả lớp làm bài - 2 hoặc 3 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh trên bảng lớp. - Cả lớp chữa bài. 4/ Bài tập 3: Đặt ba câu theo mẫu: Ai làm gì? - GV nêu yêu cầu của bài, nhắc HS không quên mẫu câu các em cần đặt: Ai làm gì? Ví dụ: Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng. / Mẹ dẫn tôi đến trường. / - GV phát 4 tờ giấy khổ A4 cho 4 HS - GV theo dõi, giúp đỡ những em yếu làm bài. - Gọi HS chữa bài - GV nhận xét giúp hoàn thiện câu đã đặt. HS theo dõi - HS làm bài.. - Những HS làm bài trên giấy dán nhanh bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả. - Cả lớp nxét B/ Củng cố – dặn dò: - GV nhắc những HS về nhà học thuộc lòng . - Yêu cầu HS về nhà làm bài luyện tập ở tiết 8. - Nxét tiết học ___________________________________ Thể dục Tiết 17: Học động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung I Mục tiêu : - Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được.. II. Địa điểm, phương tiện: - VS sân trường sạch sẽ - Chuẩn bị 1 còi, bóng, kẻ sẵn vạch . III.Nội dung, phương pháp lên lớp Hoạt động của thày: SL-TG Hoạt động của trò A-Phần mở đầu: -Giáo viên nhận lớp + Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . +Khởi động. B-Phần cơ bản: Học động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung. - Gv tập mẫu- hướng dẫn -Y/c h/s tập đồng loạt -G/v theo dõi nhận xét bổ sung và uốn nắn các động tác sai. - Chia lớp làm 4 tổ ôn lại các động tác đã học -Giáo viên theo dõi ,uốn nắn. - Thi xem nhóm nào tập đều - Gv nhận xét và tuyên dương. C-Phần kết thúc : G/v tập trung h/s -Giáo viên hệ thống bài ,nhận xét giờ học. -Vn ôn lại các tư thế, động tác đã học. 5-6 phút 15phút 1-2 lần 1 lần 7-8 phút 2 lần 6-7 phút 4-5 phút Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo cáo sĩ số . - Hs nắm bắt +Xoay các khớp tay chân -Hs quan sát -Lớp trưởng điều khiển . -HS thực hiện. -Tổ trưởng điều khiển. Các thành viên nghiêm túc thực hiện - Lớp thực hiện thi giữa các nhóm -H/s xếp 4 hàng dọc. Thả lỏng. ___________________________________________________________ Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009 Tập viết Ôn tập giữa học kì 1 ( tiết 6 ) I. Mục tiêu: - Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1 - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật. - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. II. Đồ dùng dạy học: - 9 phiếu - mỗi phiếu ghi tên một bài thơ, văn và mức độ yêu cầu học thuộc lòng . - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A/ ôn tập: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Ôn tậphọc thuộc lòng: (khoảng 1/3 số HS trong lớp). - Từng HS lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng; sau khi bốc thăm, xem lại trong SGK bài vừa chọn khoảng 2 phút. - HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ, đoạn văn theo phiếu chỉ định. -GV cho điểm. Với những HS không thuộc bài, GV cho các em về nhà tiếp tục luyện đọc để kiểm tra lại vào tiết sau. -HS bốc thăm bài đọc. -HS chuẩn bị trong 2’. -HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 3/ Bài tập 1: Điền từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn vào mỗi chỗ trống để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm: - Gọi 1 HS đọc ycầu của bài - GV cho HS xem mấy bông hoa (hoa thật hoặc tranh ảnh): huệ trắng, cúc vàng, hồng đỏ, vi-ô-lét tím nhạt. - GV ycầu HS làm bài vào vở - GV mời 2 HS lên bảng thi làm bài trên phiếu. Sau đó đọc kết quả. - GV nhận xét, chấm điểm. - Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn - 1 HS đọc yêu cầu của bài . - HS quan sát. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. Các em làm bài , viết từ cần điền vào vở bài tập. -2 HS lên bảng làm - 2 hoặc 3 HS đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh 5 từ. 4/ Bài tập 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong những câu sau: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV ycầu HS làm bài vào vở - GV mời 3 HS làm bài trên bảng. - GV nxét chốt lai bài làm đúng - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài vào vở -3 HS làm bài trên bảng. - Cả lớp nhận xét, chữa bài cho bạn (nếu sai), chốt lại lời giải đúng. B/ Củng cố – dặn dò: - GV yêu cầu HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 9 để chuẩn bị kiểm tra giữa kì. - Nxét tiết học. ____________________________________ chính tả Đọc hiểu- Luyện từ và câu (Nội dung như SGK và SGV) _________________________________________ Toán Tiết 44: Bảng đơn vị đo độ dài I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng... - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài II/ Đồ dùng dạy học.: Phấn màu, bảng phụ. III/ Hoạt động dạy- học: A/ KT bài cũ - Nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học. - Điền số vào chỗ chấm: 2hm = .dam = m 1dam 2 m = m - GV nhận xét cho điểm B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2.Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài - GV hdẫn HS nắm được bảng đơn vị đo độ dài từ đơn vị nhỏ đến đơn vị lớn. - GV gọi từng HS từng đơn vị đo và viết vào bảng. - GV cho HS nêu lại mối qhệ giữa các đơn vị đo. - GV cho HS cả lớp đọc nhiều lần để ghi nhớ. C.Luyện tập Bài 1: Gv ycầu HS tự làm bài và chữa bài. GV nxét , bổ sung Gọi HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài đứng liền nhau -1 học sinh nêu miệng -2 Hs lên bảng làm bài. - HS nhận xét bạn. - HS nắm bảng đơn vị đo theo hdẫn của GV - HS theo dõi và nêu -HS nêu mối quan hệ -HS ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài HS làm bài và chữa bài HS khác nxét bổ sung HS nêu HS làm bài vào vở Bài 2: GV hdẫn HS dựa vào bảng đơn vị đo độ dài đã học để làm bài Gọi 2 HS chữa bài trên bảng 2 HS chữa bài GV nxét sửa sai. Hs khác nxét bổ sung Bài 3: GV hdẫn mẫu HS theo dõi GV hdẫn mẫu GV ycầu HS làm bài và chữa bài. 2 HS lên bảng chữa bài. GV nxét sửa sai HS khác nxét bổ sung D- Củng cố- dặn dò ? Nhắc lại các đơn vị trong bảng đơn vị đo đã học. (tên, cách viêt, quan hệ với m) Nxét tiết học Từng cặp học sinh nêu tên đơn vị và quan hệ giữa đơn vị đó với m. __________________________________ Thể dục Tiết 18:Ôn động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung I Mục tiêu : - Ôn “ động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung” . -Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm, phương tiện: - VS sân trường sạch sẽ - Chuẩn bị 1 còi, bóng tranh mẫu các động tác . III.Nội dung, phương pháp lên lớp Hoạt động của thày: SL-TG Hoạt động của trò A-Phần mở đầu: -Giáo viên nhận lớp + Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . +Khởi động. B-Phần cơ bản: Học động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung. - Gv tập mẫu- hướng dẫn -Y/c h/s tập đồng loạt -G/v theo dõi nhận xét bổ sung và uốn nắn các động tác sai. - Chia lớp làm 4 tổ ôn lại các động tác đã học -Giáo viên theo dõi ,uốn nắn. - Thi xem nhóm nào tập đều - Gv nhận xét và tuyên dương. C-Phần kết thúc : G/v tập trung h/s -Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. -Vn ôn lại các tư thế, động tác đã học. 5-6 phút 15phút 1-2 lần 1 lần 7-8 phút 2 lần 6-7 phút 4-5 phút Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo cáo sĩ số . - Hs nắm bắt +Xoay các khớp tay chân -Hs quan sát -Lớp trưởng điều khiển . -HS thực hiện. - Tổ trưởng điều khiển. Các thành viên nghiêm túc thực hiện - Lớp thực hiện thi giữa các nhóm - H/s xếp 4 hàng dọc. Thả lỏng. ________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 Toán Tiết 45: Luyện tập I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo có một đơn vị đo. II/ Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ Nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học. Điền số vào chỗ chấm: 2hm = .dam = m 700 m = dam = hm - GV nhận xét cho điểm 2. Bài mới: GVgiới thiệu bài: 3. Luyện tập Bài 1: GV hdẫn HS cách làm GV ycầu HS làm bài và chữa bài GV nxét sửa sai. Bài 2: GV ycầu HS làm bài vào vở Gọi HS chữa bài 1 học sinh nêu miệng 2 Hs lên bảng làm bài. - HS nhận xét bạn. HS theo dõi HS làm bài và chữa bài HS khác nxét HS làm bài vào vở 2 HS chữa bài GV nxét chốt lại bài làm đúng Gọi HS nêu mối qhệ giữa 2 đơn vị đo độ dài đứng liền nhau. Bài 3: GV ycầu HS làm bài vào vở Gọi 2 HS chữa bài GV nxét chốt lại bài làm đúng 2 HS nêu HS làm bài vào vở 2 HS chữa bài HS khác nxét bổ sung 4. Củng cố dặn dò - Gọi 1 HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học. - Nxét tiết học. __________________________________ Tập làm văn Kiểm tra chính tả, tập làm văn Giáo viên thực hiện theo hướng dẫn của nhà trường _____________________________________ Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm hoạt động tuần 9 I. Kiểm diện:... II. Nội dung: 1. Đánh giá công việc trong tuần. - Về thực hiện nề nếp.. - Về ý thức học tập... - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp... - Tuyên dương, nhắc nhở... 2. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục duy trì tốt mọi nề nếp ở trường. - Thi đua học tập tốt... - Rèn phát âm chuẩn, viết chữ đẹp cho hs. - BD hs giỏi, kèm hs yếu kém. - Phát huy nhóm học tập. 3. Bàn bạc thảo luận... 4. Cho HS thi văn nghệ, kể chuyện, đọc thơ... ************************************************************************************************************
Tài liệu đính kèm: