Tập đọc – Kể chuyện :
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 1)
I.Mục tiêu :
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/1 phút), trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Tìm đúng những từ chỉ sự vật được so sánh trên ngữ liệu cho trước.( BT2 )
- Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành phép so sánh trong câu.( BT3 )
II. Tài liệu và đồ dùng dạy học :
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học :
TuÇn 9 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 Tập đọc – Kể chuyện : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 1) I.Mục tiêu : - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/1 phút), trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Tìm đúng những từ chỉ sự vật được so sánh trên ngữ liệu cho trước.( BT2 ) - Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành phép so sánh trong câu.( BT3 ) II. Tài liệu và đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ôn tập đọc và học thuộc lòng. GV cho HS bốc thăm đọc các bài đã học từ tuần 1 – 8 kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung. B. Ôn tập: Ôn luyện về phép so sánh Bài 2/69 Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Trong câu văn a những sự vật nào được so sánh với nhau ? - Dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được so sánh với nhau. - Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau? - Trong câu văn b những sự vật nào được so sánh với nhau? - Dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được so sánh với nhau. - Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau ? - Trong câu văn c những sự vật nào được so sánh với nhau? - Dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được so sánh với nhau. - Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau - HS bốc thăm đọc bài. - HS đọc yêu cầu trong - Hồ nước được so sánh với chiếc gương bầu dục khổng lồ - Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh - Đó là từ: như - cầu Thê Húc được so sánh với con tôm - Cầu Thê Húc màu son cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. - Đó là từ: như - Đầu rùa được so sánh với trái bưởi - Người ta thấy có con rùa lớn, đầu to như trái bưởi, nhô lên khỏi mặt nước - Đó là từ : như Hình ảnh so sánh Sự vật 1 Sự vật 2 Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ Hồ Chiếc gương bầu dục khổng lồ Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm CầuThê Húc Con tôm Con rùa đầu to như trái bưởi Đầu rùa Trái bưởi Bài 3/69: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV gọi HS lên bảng làm + Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều. + Tiếng gió rừng vi vu tựa tiếng sáo + Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. B. Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học * Bài sau: Ôn tập tiết 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta. Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh. - Mỗi HS điền vào 1 chỗ trống - HS nhận xét - HS đọc lại bài làm của mình - HS làm bài vào vở ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - Yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1. - Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ?( BT2 ) - Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc ( không có yêu cầu học thuộc lòng 8 tuần đầu) - Bảng phụ chép sẵn câu văn của bài tập 2, ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ôn tập đọc như (T1) B. Bài tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đâm. dưới đây. + Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường. + Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tập * GV chốt lời giải đúng + Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? + Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ? Bài tập 3 - Kể lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. - Gọi 1 số HS nói nhanh tên các truyện đã học trong các tiết tập đọc và được nghe trong các tiết tập làm văn - GV mở bảng phụ đã viết để rèn truyện đã học. * Truyện trong tiết tập đọc : - Kể chuyện nào, 1 đoạn hay cả câu chuyện) hình thức ( Kể theo trình tự câu chuyện, kể theo lời một nhân vật hay cùng các bạn kể phân vai.) * Truyện trong tiết tập làm văn: - Cho HS kể. - Cho HS thi kể * GV – HS nhận xét bình chọn C. Củng cố - dặn dò - GV tuyên dương HS nhớ và kể chuyện hấp dẫn. - HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - HS đọc yêu cầu bài - cả lớp đọc thầm. - Ai là gì ? , Ai làm gì ? - HS sửa bài vào vở - 1 HS đọc yêu cầu bài - 1 số HS trả lời - Cậu bé thông minh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo len, Chú sẽ và bông hoa bằng lăng, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Lừa và Ngựa, Các em nhỏ và cụ già + Dại gì mà đổi + Không nỡ nhìn - HS thi kể - Lớp nhận xét Toán GÓC VUÔNG VÀ GÓC KHÔNG VUÔNG I.Mục tiêu : - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng Ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc trong trường hợp đơn giản . - Bài tập 1,2 ( 3 hình dòng 1 ) , bài 3 , bài 4 . II. Tài liệu và đồ dùng dạy học : Ê ke, đồng hồ, Nội dung bài dạy. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: B. Bài mới * Giới thiệu về góc ( làm quen với các biểu tượng về góc ) - GV mô tả: HS quan sát để có biểu tượng về góc gồm có 2 cạnh xuất phát từ một điểm . * Giới thiệu góc vuông, góc không vuông - GV vẽ một góc vuông lên bảng sau đó giới thiệu tên đỉnh, cạnh của góc vuông Ta có góc vuông : Đỉnh O, cạnh OA, OB * Giới thiệu Ê ke: - GV cho HS xem cái ê ke loại to . GV nêu cấu tạo của ê ke, ê ke dùng để nhận biết góc vuông C. Thực hành Bài 1 : Nêu hai tác dụng của ê ke a. Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông b. Dùng ê ke để vẽ góc vuông - Nhận xét. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài . a. Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông b. Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông Bài 3: Trong hình tứ giác MNPQ, góc nào là góc vuông ? Góc nào là góc không vuông? Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số góc vuông trong hình bên là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 - Gọi HS nêu đáp án và nêu lý do tại sao lại chọn. - GV nhận xét và nêu lý do. C.Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài - Bài sau: Thực hành nhận biết góc vuông. - Lắng nghe . - HS dùng ê ke để kiểm tra 4 gócvuông của hình chữ nhật - HS tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC và MD vào vở - HS đọc đề bài và trả lời: - Đỉnh và cạnh góc vuông là đỉnh A, cạnh DA, AE; Đỉnh G, cạnh XG, YG Đỉnh D , cạnh MD, ND. - Đỉnh và cạnh góc không vuông là: Đỉnh B, cạnh BG, HB: Đỉnh C, cạnh IC, CK: Đỉnh E, cạnh EP, EQ - HS nêu đáp án: Câu trả lời đúng là D. 4 Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 Luyện toán: LUYỆN TÌM SỐ CHIA I/ Môc tiªu. -KT. Cñng cè cho HS vÒ tªn gäi vµ quan hÖ cña thµnh phÇn trong phÐp chia,t×m sè chia cha biÕt. - KN. rÌn cho HS cã kÜ n¨ng lµm bµi tËp t×m sè chia thµnh th¹o vµ chÝnh x¸c. - T§. Gi¸o dôc cho HS tÝnh kiªn tr×,cÇn cï ch¨m chØ lµm bµi tËp ,tÝnh tÝch cùc trong häc tËp. II/ §å dïng d¹y häc. B¶ng phô . III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn H§ Cña HS A, KT BC: Gäi HS nªu quy t¸c . GV nhËn xÐt. 2, luyÖn tËp (35’) Bµi tËp 1.TÝnh nhÈm. 35 : 5 = 7 28 : 7 = 4 35 : 7 = 5 28 : 4 = 7 24 : 6 = 4 21 : 3 = 7 24 : 4 = 6 21 : 7 = 3 Bµi tËp 2 T×m x a, 12 : x = 2 b, 42 : x = 6 x = 12 : 2 x = 42 : 6 x = 6 x = 7 C¸c ý tiÕp theo lµm t¬ng tù. Bµi tËp 3: Gäi hS ®äc yªu cÇu bµi to¸n,tãm t¾t bµi vµ gi¶i bµi. Bµi gi¶i Trong thïng cßn l¹i sè dÇu lµ: 36 : 3 = 12 (l) ®¸p sè 12 lÝt dÇu. c, Cñng cè dÆn dß (2’) - nh¾c l¹i néi dung bµi,dÆn HS vÒ nhµ «n bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. - 3- 4 HS nªu - Lµm vµo b¶ng con. - Lµm bµi vµo vë - Ch÷a bµi nhËn xÐt. Tãm t¾t lµm bµi vµ ch÷a bµi.nhËn xÐt. - Nghe vµ thùc hiÖn Ôn Tiếng Việt LUYÖN KÓ CHUYÖN Tõ TUÇN 1 §ÕN TUÇN 8 I. Yêu cầu: - HS ôn lại các bài tập đọc, kể chuyện đã học. - HS đọc trôi chảy các bài tập đọc, học thuộc lòng các bài học thuộc lòng và biết kể lại một đoạn của câu chuyện đã học. II. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị phiếu ghi tên các bài tập đọc - học thuộc lòng, các câu chuyện. HS: chuẩn bị trước ở nhà . III. Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng. Ôn tập các bài tập đọc- học thuộc lòng: - GV cho HS chuẩn bị 5 phút để nhớ lại các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học GV kiểm tra tập đọc- HTL: HS lên bóc thăm bài và đọc theo yêu cầu của GV. HS trả lời nội dung câu hỏi liên quan đến bài tập đọc, học thuộc lòng đó. Ôn kể chuyện: HS nhắc lại tên các câu chuyện đã được học từ tuần 1 đến tuần 8. Cậu bé thông minh; Ai có lỗi?; Người mẹ; Người lính dũng cảm; Bài tập làm văn; Các em nhỏ và cụ già; Chiếc áo len; Trận bóng dưới lòng đường. HS kể chuyện theo nhóm. Tổ chức thi kể chuyện giữa các nhóm. Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm kể hay. Một số HS lên bóc thăm câu chuyện và kể lại một, hai đoạn của câu chuyện theo yêu cầu của GV; nêu ý nghĩa của câu chuyện. Cả lớp cùng nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm. Củng cố - dặn dò: Đạo đức : CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( Tiết 1 ) I.Mục tiêu : - Bạn bè cần phải chia sẻ nhau khi có chuyện vui,buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết thông cảm chia sẻ buồn, vui cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. - HS khá giỏi : Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẽ vui buồn cùng bạn . II. Tài liệu và đồ dùng dạy học : - Sách bài tập đạo đức. - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1: Thảo luận phân tích tình huống * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh Tình huống: - Đã hai ngày nay không thấy bạn Ân đến lớp . Đến giờ sinh hoạt của lớp, cô giáo buồn rầu báo tin: Bố bạn Ân mới bị tai nạn, Mẹ bạn thì ốm đã lâu. Hoàn cảnh gia đình bạn đang rất khó khăn. Chúng ta cần làm gì để giúp bạn vượt qua khó khăn này... - Nếu em là bạn cùng lớp với Ân, em sẽ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn vì sao? - GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2 : Đóng vai * Cách tiến hành: Cho HS đóng vai - Chung vui với bạn khi được điểm tốt, khi bạn làm được việc tốt..... - Chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập, bị đau ốm, gặp hoàn cảnh khó khăn... * Kết luận: Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ * Cách tiến hành: Đưa ra các tình huống HD HS bày tỏ ý kiến * Kết luận D. Củng cố - dặn dò - Em đã bao giờ quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn chưa? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - HS phát biểu ý kiến :Chép bài , giảng bài giúp bạn, động viên bạn vượt qua mọi khó khăn..... - HS đóng vai để xủ lí tình huống ... từ + Lớp sửa bài vào vở - HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm - Đặt dấu phẩy vào trong câu hợp nghĩa. a. Hằng năm, cứ vào khoảng đầu tháng chín, các trường lại khai giảng năm học mới. b. Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn. c. Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ. - Lớp nhận xét TN-XH : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( Tiết 2 ). I. Mục tiêu : - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và hệ thần kinh : cấu tạo ngoài , chức năng , giữ vệ sinh . - Biết không nên dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá , ma túy ,rượu . II. Tài liệu và đồ dùng dạy học : - Các hình trong SGK trang 36. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ B. Bài mới Hoạt động 2 : Đóng vai Mục tiêu : HS đóng vai vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma túy... Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để đóng vai vận động như chọn đề tài vận động không hút thuốc lá, không uống rượu, không sử dụng ma túy Bước 2: Thực hành - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng nên đóng vai thế nào và để ai đảm nhiệm vai nào - GV kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đều được tham gia Bước 3 Trình bày và đánh giá: - Các nhóm trình bày tiểu phẩm của nhóm mình và cử đại diện nêu ý tưởng của tiểu phẩm vận động . Các nhóm khác có thể bình luận, góp ý - GV nhận xét, tuyên dương nhóm biểu diễn hay. C.Củng cố- dăn dò - Nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài - HS theo dõi - HS thảo luận - HS đóng vai theo đội - HS theo dõi và nhận xét ¤n To¸n Gãc vu«ng, gãc kh«ng vu«ng A- Môc tiªu: - Cñng cè c¸c kh¸i niÖm: gãc, gãc vu«ng vµ gãc kh«ng vu«ng. BiÕt dïng ªke ®Ó nhËn biÕt gãc vu«ng vµ gãc kh«ng vu«ng, vÏ gãc vu«ng. - RÌn KN nhËn biÕt vµ vÏ gãc vu«ng. - GD HS ch¨m häc to¸n. B- §å dïng: GV : £ke, thíc dµi, phÊn mµu. C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc * Bµi 1: - Treo b¶ng phô - Gãc nµo vu«ng, kh«ng vu«ng? D G B G G X A E Y H - Ch÷a bµi, cho ®iÓm. * Bµi 2: M N P Q - Tø gi¸c MNPQ cã c¸c gãc nµo? - Dïng ªke ®Ó KT xem gãc nµo vu«ng, kh«ng vu«ng? * Bµi 3: - H×nh trªn cã bao nhiªu gãc? - Dïng ªke ®Ó KT tõng gãc? §¸nh dÊu gãc vu«ng vµ gãc kh«ng vu«ng? - §Õm sè gãc vu«ng vµ gãc kh«ng vu«ng? 3/ Cñng cè: - §¸nh gi¸ QT thùc hµnh cña HS * DÆn dß: Thùc hµnh kiÓm tra gãc vu«ng. - Dïng ªke ®Ó KT xem gãc nµo vu«ng vµ tr¶ lêi: a) Gãc vu«ng ®Ønh A, hai c¹nh lµ AD vµ AE - Gãc vu«ng ®Ønh G, hai c¹nh lµ GX vµ GY. b) Gãc kh«ng vu«ng ®Ønh B, hai c¹nh lµ BG vµ BH... - Lµm miÖng - 3- 4 HS lµm trªn b¶ng - Gãc ®Ønh M, ®Ønh N, ®Ønh P, ®Ønh Q - C¸c gãc vu«ng lµ gãc ®Ønh M, ®Ønh Q. - Lµm phiÕu HT - H×nh trªn cã 7 gãc - Cã 5 gãc vu«ng. - Hai gãc kh«ng vu«ng. Ôn Tiếng Việt ÔN CHỮ HOA Ê I. Yêu cầu: - HS tập tô chữ hoa Ê( 2 dòng), luyện viết đúng chữ hoa Ê( 2 dòng), viết đúng câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ đứng và nghiêng: Ếch ngồi đáy giếng - HS có ý thức giữ vở sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học: GV: mẫu chữ hoa cỡ nhỏ, viết câu ứng dụng lên bảng phụ( bảng lớp). III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc, HS ghi các chữ hoa, từ: E. Em vào bảng con, 2HS lên bảng ghi. GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ luyện viết chữ E hoa thông qua viết chữ hoa và câu ứng dụng. GV ghi đề bài lên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con: Hướng dẫn HS viết chữ hoa E : - HS quan sát, nhận xét: ? Chữ hoa E gồm mấy mét? Đó là những nét nào?( chữ E gồm2 nét, nét gióng nét chữ E, nét 2 là dấu mũ) - HS nhận xét về độ cao, cách viết chữ hoa E GV nêu cách viết và viết mẫu; HS theo dõi : E 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con, GVquan sát, uốn nắn tư thế ngồi và nhắc HS chỉnh sửa nét cho đúng. b. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng: - 2 HS ®äc c©u øng dông. - GV giúp HS hiểu câu ứng dụng : Nói lển sự thương yêu đùm bọc của anh em trong gia đình sẽ là hạnh phúc lớn nhất của gia đình đó. - GV: ? Trong c©u øng dông, c¸c ch÷ cã chiÒu cao nh thÕ nµo? ( chữ E , h, l, g, y cao 2,5 li, chữ đ cao 2 li, các con chữ còn lại cao 1li) ? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào? ( khoảng cách giữa các tiếng bằng khoảng cách viết chữ o) Ho¹t ®éng 3: Híng dÉn HS viÕt vµo vë Luyện viết: GV cho HS më vë Luyện viÕt vµ quan s¸t bµi viÕt mÉu trong vë, sau ®ã nªu yªu cÇu viÕt - HS viÕt vµo vë Luyện viÕt. - GV theo dâi, híng dÉn c¸c em viÕt ®óng nÐt, ®é cao vµ kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷. Tr×nh bµy c©u tôc ng÷ theo ®óng mÉu. Ho¹t ®éng 4: ChÊm, ch÷a bµi: GV thu vë chÊm vµ ch÷a mét sè bµi. Sau ®ã nªu nhËn xÐt ®Ó HS rót kinh nghiÖm. Khen nh÷ng em viÕt ®Ñp, tiÕn bé. IV. Cñng cè, dÆn dß: GV nhận xét chung tiết học. Tự chọn ¤n To¸n ¤n : §Ò - ca - mÐt. HÐc - t« - mÐt I. Môc tiªu - HS «n l¹i ®Ò - ca - mÐt, hÐc - t« - mÐt. ¤n l¹i tªn gäi vµ kÝ hiÖu cña ®Ò- ca- mÐt vµ hÐc- t«- mÐt. BiÕt ®îc mèi quan hÑ gi÷a dam vµ hm. biÕt chuyÓn ®æi tõ dam, hm ra m. - RÌn KN nhËn biÕt vµ ®æi ®¬n vÞ ®o ®é dµi. - GD HS ch¨m häc ®Ó liªn hÖ thùc tÕ. II. §å dïng GV : PhiÕu häc tËp III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1. KiÓm tra bµi cò - §iÒn sè vµo chç chÊm 1hm = ....m 1m = dm 1dam = ... m 1m = cm 2. Bµi míi * Bµi tËp 1 - §iÒn sè thÝch hîp vµo chç chÊm 2hm = .....dam 1cm = ....mm 1km = ......m 1m = .....mm 3dam = ..... m 1m = .....cm * Bµi tËp 2 - ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm 3dam = ....m 6hm = .....m 5dam = .....m 8hm = .....m - GV chÊm bµi - NhËn xÐt bµi lµm cña HS * Bµi tËp 3 - TÝnh theo mÉu 30dam + 25dam = 65dam - 15dam = 7hm + 13hm = 77hm - 25hm = - GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS - 2 HS lªn b¶ng lµm - NhËn xÐt b¹n - HS lµm phiÕu 2hm = 10dam 1cm = 10mm 1km = 1000m 1m = 1000mm 3dam = 10m 1m = 100cm - §æi phiÕu, nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n - 2, 3 HS ®äc bµi lµm cña m×nh - HS lµm bµi vµo vë 3dam = 30m 6hm = 600m 5dam = 50m 8hm = 800m - HS lµm bµi vµo vë - §æi vë nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n IV. Cñng cè, dÆn dß - GV nhËn xÐt giê häc - DÆn HS vÒ nhµ «n bµi Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có tên hai tên đơn vị đo . - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị kia ) - Bài tập cần làm : bài 1b ( dòng 1 ,2,3 ) ; Bài 2 ; bài 3 ( cột 1 ) II. Tài liệu và đồ dùng dạy học : Bảng phụ, nội dung bài dạy. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: B. Bài mới Bài 1 : - GV h/d HS mẫu rồi gọi HS lên bảng làm a) GV nêu yêu cầu của bài 1a sau đó cho HS nêu lại b) GV h/d mẫu HS lên bảng làm. Nhận xét, sửa bài. Bài 2: - GV cho HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. GV sửa bài. Nhận xét. Bài 3 - GV cho HS suy nghĩ và làm bài - HS có thể nêu nhiều cách khác nhau. Chẳng hạn : 6m 3cm gồm 6m và thêm 3cm nữa nhưng không bằng 7m. Vậy: 6m 3cm < 7m.Hay 6m 3cm.......7m + 6m 3cm = 603cm + 7m = 700cm Vậy 6m 3cm < 7m - GV theo dõi và nhắc nhở những em yếu. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. C. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, làm các bài tập còn lại. - Bài sau: Thực hành đo độ dài. - HS nêu y/c. - HS theo dõi. - HS làm bài (dòng 1,2,3) - HS nêu y/c - HS làm bài - HS nêu y/c. - HS làm bài vào vở (cột 1) Tập làm văn: Ôn tập giữa kì I (tiết 7 ) - Kiểm tra. I/ Mục đích, : 1/KT,KN : - Kiểm tra : ( Đọc) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nêu ở tiết 1 ôn tập). 2/TĐ : Yêu thích môn TV II/Chuẩn bị - GV:- 9 Phiếu viết tên từng bài thơ văn có yêu cầu HTL từ tuần 1 đến tuần 8. - 5 tờ phiếu phô tô cỡ to ô chữ. - HS: SGK, Vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1/ Giới thiệu bài : ghi bảng:1’ 2) Kiểm tra học thuộc lòng : 15-16’ - Kiểm tra số học sinh còn lại. - Hình thức KT: như tiết 5. 3) : 17-18’ - Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi trong SGK. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm việc theo nhóm - GV phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu. Nhóm nào làm xong lên dán bài trên bảng rồi đọc kết quả - Cùng cả lớp bình chọn nhóm làm bài đúng và nhanh nhất, tuyên dương. - Yêu cầu học sinh làm bài trong VBT. 4) Củng cố dặn dò : 1-2’ - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của tiết học . - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Về chỗ xem lại bài trong 2 phút. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp theo dõi bạn đọc. -Bài tập Giải ô chữ : 2HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm - Các nhóm làm bài rồi dán bài lên bảng, đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng: Dòng 1: TRẺ EM Dòng 2: TRẢ LỜI Dòng 3: THỦY THỦ Dòng 4: TRƯNG NHỊ Dòng 6: TƯƠNG LAI Dòng 7: TƯƠI TỐT Dòng 8: TẬP THỂ + Từ mới xuất hiện là: TRUNG THU . ------------------------------------------ Tập viết : KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ( tiết 8 ) ------------------------------------------ Sinh hoạt lớp : §¸nh gi¸ ho¹t ®éng trong tuÇn – Ph¬ng híng tuÇn tíi I.Mục tiêu: HS töï nhaän xeùt những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần. Xây dựng phương hướng tuần tới. Reøn kó naêng töï quaûn. Giaùo duïc tinh thaàn laøm chuû taäp theå. II.Tiến hành sinh hoạt: Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Sô keát lôùp tuaàn qua 1.HD Caùc toå tröôûng toång keát tình hình toå GVbổ sung Tuyên dương các HS điển hình:. . 2.Coâng taùc tuaàn tôùi: - Khaéc phuïc haïn cheá tuaàn qua. - Thöïc hieän thi ñua giöõa caùc toå... . 3. Sinh hoaït văn nghệ - Caùc toå tröôûng baùo caùo những ưu, khuyết điểm của tổ trong tuần qua. Nêu tên cụ thể các bạn tiến bộ Lôùp trưởng toång keát, đánh giá chung về các mặt : - Hoïc taäp - Neà neáp - Veä sinh.. - Laéng nghe giaùo vieân nhaän xeùt chung. Lớp phó phụ trách văn nghệ điều hành - HS Thöïc hieän.
Tài liệu đính kèm: