Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường TH Bông Trang

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường TH Bông Trang

Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Bài : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( TIẾT 1 )

I. Mục đích ,yêu cầu :

- KT: Đọc đúng ,rành mạch đoạn văn ,bài văn đã đọc (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng /phút ); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn ,bài ) .

-KN: Tìm đúng nh/sự vật được so sánh với nhau trong trong các câu đã cho (BT2) .

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3) .

 -TĐ: Chăm ôn tập .

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường TH Bông Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 9
10 / 10 – 14 / 10 / 2011
Thứ
Phân môn
Tên bài
HAI
TĐ – KC
Ôn tập giữa học kì I (T1)
TĐ – KC
Ôn tập giữa học kì I (T2)
Toán
Tiết 41: Góc vuông, góc không vuông 
Đạo đức
Bài 5 : Chia sẻ vui buồn cùng bạn (T1)
Chào cờ 
BA
Toán 
Tiết 42: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng Ê ke
TN-XH
Bài 17 : Ôân tập và KT: Con người và sức khoẻ
Chính tả
Ôân tập giữa học kì I (T3) 
Thủ công
Ôân tập chương I: Phối hợp gấp ,cắt (T1)
Thể dục
Bài 17:Động tác vươn thở ,tay của bài TD PTC
TƯ
Tập đọc
Ôân tập giữa học kì I (T4) 
TN-XH
Bài 18 : Ôân tập và KT: Con người và sức khoẻ
Toán
Tiết 43: Đề-ca-met - Hét –tô-mét 
Tập viết
Ôân tập giữa học kì I (T5)
NĂM
Mĩ thuật
VTT:Vẽ màu vào hình có sẵn
	Toán
Tiết 44: Bảng đơn vị đo độ dài
Chính tả
Ôân tập giữa học kì I (T6) 
LT & câu
Ôân tập giữa học kì I (T7) (kiểm tra viết )
Thể dục
Bài 18: Ôn 2 động tác :vươn thở và tay của bài TD PTC
SÁU
Tập làm văn
Ôân tập giữa học kì I (T8) (Kiểm tra đọc ) 
Toán
Tiết 45: Luyện tập 
Aâm nhạc
Tiết 9: Ôn tập 3 bài hát :Bài ca đi học, Đếm sao
HĐNG
SHTT
Thứ hai , 10 / 10 / 2011
Mơn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Bài : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( TIẾT 1 )
I. Mục đích ,yêu cầu : 
- KT: Đọc đúng ,rành mạch đoạn văn ,bài văn đã đọc (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng /phút ); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn ,bài ) .
-KN: Tìm đúng nh/sự vật được so sánh với nhau trong trong các câu đã cho (BT2) . 
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3) .
 -TĐ: Chăm ôn tập .
II.Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 .-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 . -Bảng lớp viết 2 lần các câu văn ở BT3 .
 - HS: SGK,VBT
III. Hoạt động dạy chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp :Cho lớp hát 1 bài
2.Kiểm tra bài cũ:
*. Tiết trước chúng ta học bài gì ?
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới . a.Giới thiệu : 
-HS tr/ bày .
 Trong tiết học này, chúng ta cùng nhau ôn tập giữa học kỳ I ( Tiết 1 )
- GV ghi tựa bài.
- HS nhắc lại.
b.KT tập đọc .
- GV cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS lên bốc/th bài đọc(sau khi bốc/th được xem lại bài khoảng 2 phút )
- GV gọi HS đọc bài đã được bốc thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
* Hs khá giỏi đọc đọc tương đối lưu loát đoạn thơ đoạn văn (tốt độ đọc trên 55 tiếng /1phút)
 - HS đọc và trả lời câu hỏi
- GV gọi HS nhận xét 
- HS theo dõi và nhận xét 
- GV nhận xét – Ghi điểm
c.Ôân luyện về phép so sánh
+ Bài 2
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc
- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc câu mẫu
- HS đọc :Từ trên gác cao
*. Trong câu văn trên, những sự vật nào được so sánh với nhau ?
Sự vật hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ
- GV dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ như, và gạch 1 gạch ( phấn trắng ) dưới 2 sự vật được so sánh với nhau.
*. Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau 
Đó là từ như
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vơ nháp û theo mẫu trên bảng
- HS tự làm bài
- GV yêu cầu HS đọc bài làm của mình
- 2 HS đọc phần lời giải, 2 HS đọc nhận xét 
- GV Nhận xét ,chọn lời giải đúng .
 .b,Cầu Thê Húc cong cong như con tôm.
 .c,Con rùa đầu to như trái bưởi .
- Cả lớp chữa bài trong VBT .
+ Bài 3
*. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh
- GV yêu cầu HS làm bài .
HS làm bài vào giấy nháp .Các em chỉ ghi những từ cần điền ứng với mỗi câu a,b,c.
- GV chia lớp thành 3 nh và yc HS làm tiếp sức
- HS chia thành các đội và làm theo y/c . 
GV nhận xét – Tuyên dương nhóm thắng cuộc.Chốt lại lời giải đúng :
+Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều .
+Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo .
+Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc .
4.Củng cố - Dặn dị : 
- Chúng ta vừa học bài gì ?
+ Đặt câu có hình ảnh so sánh .
- Về học thuộc lòng các câu văn ở bài tập 2&3, đọc lại các câu chuyện đã học - Nhận xét tiết học.	
 2HS đọc lại câu văn đã hoàn chỉnh 
Lớp chữa bài vào VBT .
-HS đặt câu 
Điều chỉnh ,bổ sung 
Mơn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Bài : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( TIẾT 2 )
I.Mục đích ,yêu cầu : 
 -KT: Mức độ ,yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 . -Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ? (BT2) .
 -KN: Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3) .
 -TĐ: Chăm ôn tập .
II.Chuẩn bị: 
 - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 - Bảng lớpï viết sẵn nd bài tập 2 và bảng phụ ghi tên các câu ch đã học ( Từ tuần 1 đến 8 ) .
 - HS: SGK..
III. Hoạt động dạy chủ yếu : : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp : Cho lớp hát 1 bài
2.Kiểm tra bài cũ:
*. Tiết trước chúng ta học bài gì ?
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới . a.Giới thiệu : 
-HS trình bày 
 Trong tiết học này, ch/ta cùng nhau ôn tập giữa học kỳ I ( Tiết 2 )
- GV ghi tựa bài.
- HS nhắc lại.
b.KT tập đọc
- GV cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm bài đọc( Được xem lại bài khoảng 2 phút )
- GV gọi HS đọc bài đã được bốc thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- GV gọi HS nhận xét 
- HS theo dõi và nhận xét 
- GV nhận xét – Ghi điểm .
c. Ôân luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận Ai là gì ?
+ Bài 2 .
- GV gọi HS đọc yêu cầu .
- 1 HS đọc 
*. Các em đã học những mẫu câu nào ?
Mẫu câu Ai là gì ? Ai làm gì ?
- GV yêu cầu HS đọc câu văn trong phần a
- 1 HS đọc:Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường .
*. Bộ phận in đậm trong câu TL cho câu hỏi nào ?
Câu hỏi : Ai ?
*. Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào 
Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?
- GV yêu cầu HS làm bài phần b
- HS tự làm bài tập
- GV gọi HS đọc lời giải
- 3 HS đọc : Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
-GV viết nhanh lên bảng những câu hỏi đúng 
2 HS đọc lại 2 câu hỏi đúng 
+ Bài 3 .
*. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
Kể lại 1 câu ch đã học trong 8 tuần đầu.
- GV gọi HS nhắc lại tên các chuyện đã học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết TLV
- HS nhắc 
-Khen những HS đã nhớ tên truyện và mở bảng phụ để HS đọc lại :
Cậu bé thông minh , Ai có lỗi ? Chiếc áo len ,Người mẹ ,Ngưởi lính dũng cảm ,Bài tập làm văn ,Trận bóng dưới lòng đường ,Các em nhỏ và cụ già .
Dại gì mà đổi ,Không nỡ nhìn .
- HS suy nghĩ ,tự chọn nd (kể chuyện nào ,1 đoạn hay cả câu chuyện ),hình thức (kể theo trình tự câu/ch,kể theo lời nhân vật )
- GV gọi HS lên thi kể chuyện
- HS thi kể trước lớp .
- GV nhận xét – Ghi điểm .
4.Củng cố - Dặn dị:
- Chúng ta vừa học bài gì ?
+ Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm dưới nay.
Em là học sinh lớp 3A3.
 - Về kể lại các câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài học sau. - Nhận xét tiết học.
-HS đặt câu hỏi 
Điều chỉnh ,bổ sung 
Mơn: TOÁN
Bài 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. Mục đích ,yêu cầu : 
 -KT: Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông
 -KN: Biết sử dụng êke để nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu ) – Làm BT1,2 (3 hình dòng 1), 3,4.
 -TĐ: Chăm học toán .
II.Chuẩn bị: 
 - GV:-Ê ke, thước dài, phấn màu 
 - HS:ê ke ,SGK
III. Hoạt động dạy chủ yếu : 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp :Cho lớp hát 1 bài
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS làm các bài tập ở tiết trước 
- GV kiểm tra thêm 1 số vở trắng 
- GV Nhận xét – Ghi điểm -Nhận xét chung .
3.Bài mới . a.Giới thiệu .
-HS làm BT 
 Giờ học toán này , chúng ta cùng học bài “Góc vuông, góc không vuông”. - GV ghi tựa bài .
- Vài HS nhắc tựa 
b.Nội dung
@. Làm quen với góc vuông
- GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ 1 trong SGK và GV nêu nhận xét :Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm gốc ,ta nói hai kim đồng hồ tạo thành 1 góc .
- HS quan sát 
- Yêu cầu HS quan sát tiếp đồng hồ thứ 2 .
Quan sát và nhận xét :Hai kim của đồng hồ có chung một điểm gốc ,vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành 1 góc .
- Tương tự cho HS q/sát và nhận xét đồng hồ thứ 3
- HS thực hiện theo yêu cầu
Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong đồng hồ . 
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi
- HS quan sát và trả lời
*Theo em, mỗi hình vẽ có được coi là1góc không ?
Được
GV giới thiệu : Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung 1 gốc.Góc thứ nhất có 2 cạnh là OA và OB :góc thứ hai có hai cạnh là DE và DG ;Yêu cầu HS nêu các cạnh của góc thứ ba .
 Điểm chung của 2 cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc.Góc thứ nhất có đỉnh là đỉnh O,góc thứ hai có đỉnh là D,góc thứ ba có đỉnh là P .
- HS lắng nghe.
-Hai cạnh của góc thứ 3 là PM và PN
-Hướng dẫn HS đọc tên các góc .Chẳng hạn :Góc đỉnh O:cạnh OA,OB
- HS đọc tên các góc còn lại 
@. Giới thiệu góc vuông, góc không vuông
- GV vẽ lên bảng góc vuông AOB như phần bài học và giới thiệu : Đây là góc vuông.
- GV yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành góc vuông AOB
- HS nêu : Góc vuông đỉnh là O; cạnh là OA và OB
- GV vẽ 2 góc MPN và CED lên bảng và giới thiệu hai góc này là 2 góc không  ...  HS nhận xét 
- GV chốt ý đúng .
+Hằng năm ,cứ vào đầu tháng chín ,các trướng lại khai giảng năm học mới .
+Sau ba tháng hè tạm xa trường ,chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy ,gặp bạn .
+Đúng 8 giờ ,trong tiếng Quốc ca hùng tráng ,lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ .
4.Củng cố - Dặn dị : .
- Chúng ta vừa học bài gì ?
- GV nhận xét và trả bài cho HS .
- Về nhà đọc trước các tiết ôn tập tiếp theo và chuẩn bị KT - Nhận xét tiết học.
-HS nghe 
-Về thực hiện .
Điều chỉnh ,bổ sung 
Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài : KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU (Tiết 7)
( GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường )
-Kiểm tra (Đọc) theo Y/c cần đạt về KT , KN giữa HKI (nêu ở tiết 1 ôn tập) .
GV ghi đề bài KT .
GV HD HS nắm vững yêu cầu đề bài KT , cách làm bài KT .
Yêu cầu HS làm bài KT .
Thu bài KT .
Điều chỉnh ,bổ sung 
Mơn: THỂ DỤC
Bài 18 : ÔN HAI ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ - TAY
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 I. Mục đích ,yêu cầu : 
 -KT: Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài TDPTC .
 -KN: Biết cách chơi và tham gia chơi được .
 -TĐ: Tập luyện nghiêm túc .
II. Chuẩn bị:
-Sân trường thoáng mát , vệ sinh an toàn tập luyện.
-Còi , kẻ sân cho trò chơi.
III. Hoạt động dạy chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Phần mở đầu
- GV tập trung HS và phổ biến nội dung bài học :
-Ôân động tác vươn thở và tay của bài thể dục
+ Chơi trò chơi “Chim về tổ”.
- HS tập hợp theo hàng ngang.
- GV cho HS chạy chậm xung quanh sân
từ đội hình hàng ngang HS chuyển thành đội hình vòng tròn
- GV yêu cầu HS đứng và khởi động các khớp
- HS thực hiện trên đội hình vòng tròn
B. Phần cơ bản
@. Tổ chức ôn 2 động tác vươn thở và tay của bài TDPTC.
HS thực hiện ôn 2 động tác trên đội hình hàng ngang
- GV tổ chức ôn tập từng động tác, sau đó tập liên hoàn cả 2 động tác
- GV tổ ch tập liên hoàn 2 động tác 
- GV tổ chức ôn 2 động tác của bài thể dục đã học
+ Lần 1 : GV vừa làm mẫu vừa hô.Trước khi chuyển động tác tay cần nêu tên động tác .
+ Lần 2-5 : HS thực hiện theo sự điều khiển của cán sự lớp – GV theo dõi sửa sai
- HS thực hiện trên đội hình hàng ngang
@GV tổ/ch trò chơi “Chim về tổ”.
+ GV nêu tên trò chơi
+ Tiến h tổ chức trò chơi .Sau 1 số lần thì đổi vị trí người chơi.
+ Nhận xét – Tuyên dương .
- HS chuyển đội hình vòng tròn về đội hình hàng dọc để chơi trò chơi “Chim về tổ”
C. Phần kết thúc
- GV yêu cầu HS đi , hát và vỗ tay theo nhịp.
- Từ đội hình vòng tròn chuyển thành đội hình hàng ngang và thực hiện
- GV hệ thống bài học .
- đội hình hàng ngang.
- GV giao bài tập về nhà : Ôân 2 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung
- HS tập hợp trên đội hình hàng ngang.
- GV kết thúc giờ học.
Điều chỉnh ,bổ sung 
Thứ 6 , 14 / 10 / 2011
Mơn:TẬP LÀM VĂN
Bài : KIỂM TRA VIẾT (Tiết 8)
( GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường)
 -Kiểm tra (viết) theo Y/c cần đạt về KT, KN giữa HKI : -Nghe viết đúng bài CT; tr/bày sạch sẽ , đúng h/ thức bài thơ (hoặc văn xuôi); tốc độ viết khoảng 55 chữ /15’ ko mắc quá 5 lỗi trong bài . –Viết được đoạn văn ngắn có nội dung l/quan đến chủ điểm đã học .
1.GV ghi đề bài KT .
2.GV HD HS nắm vững yêu cầu đề bài KT , cách làm bài KT .
3.Yêu cầu HS làm bài KT .
4.Thu bài KT .
Điều chỉnh , bổ sung
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mơn: TOÁN
Bài 45: LUYỆN TẬP
I. Mục đích ,yêu cầu : 
-KT: Bước đầu biết đọc ,viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo ,
-KN: Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 ïtên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia) .
-TĐ: Chăm luyện tập .
II.Chuẩn bị: 
 - GV : thước met 
 - HS: SGK,vở 
III. Hoạt động dạy chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp :Cho lớp hát 1 bài
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS làm các bài tập ở tiết trước
-Kiểm tra HS đọc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến nhỏ hoặc từ nhỏ đến lớn 
- GV kiểm tra thêm 1 số vở trắng
- GV N/xét – Ghi điểm-N/xét chung .
3.Bài mới . a.Giới thiệu : 
-HS làm BT 
Giờ toán này , ch/ ta cùng “L/ tập”. -GV ghi tựa bài 
-Vài HS nhắc tựa 
b.Nội dung
+ Bài 1b : (dòng 1,2,3) .
+ Giới thiệu về số đo có 2 đơn vị đo .
- GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m9cm và yêu cầu HS đo độ dài đoạn/th này bằng thước mét.
- Vài HS đo
- GV : Đoạn thẳng AB dài 1 m và 9 cm ta có thể viết tắt ø 1m và 9cm là 1m 9 cm và đọc là 1 mét 9 xăng-ti-mét
- vài HS đọc: 1mét 9 xăng –ti -mét 
-GV nêu lại mẫu viết ở hai dòng trong khung của bài 1b:Hướng dẫn cách làm .
- GV viết lên/b 3m2dm = dm và yêu cầu HS đọc
- vài HS đọc
*. Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện ntn ?
Vậy khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có 1 đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có 2 đơn vị ra đơn vị cần đổi ,sau đó cộng các thành phần đã được đổi với nhau .
Ta đổi 3m thành 30dm và thực hiện cộng 30dm + 2dm = 32dm
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
- HS khá ,giỏi làm hết
 HS làm bài
+ Bài 2:Tính .
BT yc làm gì
+ Cộng, trừ, nhân, chia các số đo
Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2 ,sau đó chữa bài .Khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính với các đơn vị đo .
..Ta cũng thực hiện bình thường như với các số tự nhiên ,sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả .
+ Bài 3 (cột 1) .
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3
- HS nêu:So sánh các số đo độ dài
- GV viết lên bảng 6m3cm 7m , yêu cầu HS suy nghĩ và cho kết quả so sánh
- HS thực hiện suy nghĩ và báo kết quả
6m3 cm < 7 m vì 6m và 3 cm không đủ thành 7 m 
- GV yêu cầu HS làm tiếp bài còn lại
- HS khá ,giỏi làm hết
 HS làm bài vào vở –2 HS lên bảng làm 
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- Vài HS nhận xét 
- GV chữa bài – Ghi điểm .
4.Củng cố - Dặn dị :
- Chúng ta vừa học bài gì ?
-2 HS đọc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến nhỏ hoặc từ nhỏ đến lớn .
 - Về nhà chuẩn bị bài học tiết sau :Mỗi em 1 thước thẳng loại 20 cm hoặc 30 cm bằng nhựa .Mỗi nhóm 5-6 em chuẩn bị thêm 1 thước mét (hoặc thước dây )
- Nhận xét tiết học.
-HS đọc 
Điều chỉnh ,bổ sung 
Mơn: ÂM NHẠC
Bài : ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : BÀI CA ĐI HỌC ,ĐẾM SAO,GÀ GÁY
I. Mục đích ,yêu cầu : 
 -KT: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát . -Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
 -KN: Tập biểu diễn bài hát .
 -TĐ: Chăm học hát 
II.Chuẩn bị :
 - GV: -Băng nhạc bài hát ,máy nghe ,nhạc cụ . -Một số nhạc cụ gõ .
 - HS: SGK..
III. Hoạt động dạy chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp :Cho lớp hát 1 bài
2.Kiểm tra bài cũ:
*. Tiết trước chúng ta học bài gì ?
- Gv yêu cầu HS hát bài ca đi học,đếm sao ,gà gáy .
- GV N/xét – Ghi điểm -N/xét chung .
3.Bài mới .
a.Giới thiệu :
-HS hát 
 Trong giờ học hát hôm nay chúng ta học ôn lại 3 bài hát đã học . - GV ghi tựa bài .
- Vài HS nhắc tựa .
b.Nội dung
* HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập bài hát Bài ca đi học .
- GV cho HS ôn tập theo những hình thức sau :
- Cả lớp hát kết hợp gõ đệm lần lượt theo 3 
kiểu :đệm theo phách ,theo nhịp ,theo tiết 
tấu lời ca .
- Hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ .
- Từng nhóm hoặc cá nhân biểu diễn trước lớp 
- HS thực hiện theo yêu cầu .
- GV Nhận xét 
* HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập bài hát Đếm sao .
Trả lời câu hỏi :
- Cả lớp ôn luyện bài hát và kết hợp gõ đệm 
theo nhịp ¾.
- Trò chơi kết hợp bài hát 
- HS thực hiện theo yêu cầu 
Lúc đầu lớp chia thành 2 đội (một đội hát ,một đội thực hiện trò chơi )Khi đã quen rồi thì HS vừa hát vừa vỗ tay chéo như đã h/dẫn 
* HOẠT ĐỘNG 3: Ôân tập bài Gà gáy 
- GV chia lớp thành 3 nhóm .hát theo kiểu nối tiếp .
HS thực hiện theo yêu cầu .
-Nhóm 1 hát câu 1.Nhóm 2 hát câu 2.Nhóm 3 hát câu 3.
Cả 3 nhóm cùng hát câu thứ 4 
- Lần thứ 2 GV cho HS hát như trên nhưng vừa hát vùa gõ đệm theo phách .
4.Củng cố - Dặn dị : 
- Chúng ta vừa học bài gì ?
-Yêu cầu HS hát cá nhân 
-Yêu cầu lớp hát dồng thanh
-Về ôn tập 3 bài hát . - Nhận xét tiết học.
-HS thực hiện .
Điều chỉnh ,bổ sung 
SINH HOẠT TẬP THỂ
1 . Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt :
* Học tập( th/báo kết quả thi giữa học kì 1) ,Lao động, Vệ sinh ,Nề nếp , Các hoạt động khác 
* Tuyên dương các tổ , nhóm , cá nhân tham gia tốt .
* Nhắc nhở các tổ, nhóm , cá nhân thực hiện chưa tốt .
2 .Kế hoạch tuần tới :
* Thực hiện LBG tuần 10 
* Thi đua học tốt, thực hiện tốt nội qui của lớp của trường
* Phân công trực nhật. 
* Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần sạch sẽ. Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập tốt Chú ý: Viết chữ đúng mẫu, trình bày bài viết sạch đẹp .
3. Lưu ý : 
* Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng, đủ sách vở, đồ dùng học tập các môn học.
* Những em chưa học tốt trong tuần cố gắng trong tuấn tới .
------------------------------------*******************-------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9 z.doc