TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 1)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Tiết 1:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút ); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT 2)
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT 3)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu học thuộc lòng )
- Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 1) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Tiết 1: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút ); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT 2) Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT 3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu học thuộc lòng ) - Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: lớp hát ( 3 phút) II/ Bài mới: ( 27 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung học tập trong tuần : Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu học kì I - Ghi tựa Hoạt động 2: Kiểm tra đọc: khoảng 1/4 số HS lớp. a/ GV yêu cầu HS lên bốc thăm - Yêu cầu HS đọc - Nêu câu hỏi ND bài đọc. - Ghi điểm - GV yêu cầu những HS đọc yếu về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. Hoạt động 3: Bài tập: Yêu cầu học sinh đọc đề - Treo bảng phụ - Mời HS phân tích làm mẫu - GV gạch chân : -Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ. Tổ chức cho 2 dãy thi đua - GV và cả lớp bình chọn dãy thắng cuộc -Nhận xét nhanh: nội dung, diễn đạt, cách trình bày. Hoạt động 4: BT3 -Yêu cầu HS đọc đề - Hướng dẫn HS làm mẫu a)một cánh diều - Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV chốt lời giải đúng : a/ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều. b/ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. c/ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. - Yêu cầu HS sửa bài III/ Củng cố – dặn dò: ( 5 phút) - GV nhận xét và hệ thống tiết học - Đọc điểm kiểm tra + NX bình chọn, tuyên dương những HS thuộc những câu văn có hình ảnh so sánh đẹp. + Về nhà đọc lại các câu chuyện đã học chọn kể 1 câu chuyện hay cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập thi GHKI tiếp” KNS: Giúp HS ôn lại những kiến thức đã học và lèn ruyện kĩ năng đọc cho các em. Lớp hát - 3 HS nhắc lại - HS thực hiện (Sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút ) - HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. - Trả lời câu hỏi - Lớp theo dõi, nhận xét - 2 HS đọc đề bài - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: - 1HS làm miệng Lớp theo dõi 2dãy thi đua dãy 1 dãy 2 Cầu Thê Húc cong cong Cầu Thê Húc cong như con tôm cong như con tôm Con rùa đầu to như trái Con rùa đầu to như bưởi trái bưởi - 1HS đọc đề lớp theo dõi - 1HS làm miệng lớp nhận xét - HS làm bài vào vở a/ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều. b/ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. c/ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. - 3 HS ( giỏi, khá) đọc bài làm của mình - Lớp theo dõi NX - HS sửa bài Rút kinh nghiệm của GV: Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 2) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? ( BT 2) Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu học thuộc lòng ) - Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Lớp hát ( 3 phút) II/ Bài mới: ( 27 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu bài: nội dung học tập trong tuần: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả môn Tiếng Việt trong tuần 8 tuần đầu của học kì I. Ghi tựa Hoạt đông 2: Kiểm tra đọc: khoảng 1/4 số HS lớp. - GV yêu cầu HS lên bốc thăm -Nêu câu hỏi ND bài đọc. - Ghi điểm - GV yêu cầu những HS đọc yếu về nhà luyện đọc lại tiết sau KT. Hoạt động 3: Bài tập: yêu cầuhọc sinh đọc đề - Treo bảng phụ - Mời HS phân tích làm mẫu - GV nhắc: để làm đúng BT các em phải xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào. -Trong 8 tuần vừa qua các em đã học những mẫu câu nào? - GV ghi nhanh câu hỏi đúng lên bảng a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? - GV nhận xét và tuyên dương Hoạt động 4: Bài tập 3: yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS nêu tên các truyện đã học - Treo bảng phụ ghi tên các truyện - Yêu cầu HS chọn truyện để kể -Thi kể - GV và HS Bình chọn người kể tốt để tuyên dương. III/ Củng cố -dặn dò : ( 5 phút) Vừa học bài gì? - NX bình chọn,tuyên dương những HS thuộc những câu chuyện và kể tự nhiên, hấp dẫn - Về nhà đọc lại các câu chuyện đã học chọn kể 1 câu chuyện hay cho người thân nghe Chuẩn bị bài sau. “Ôn tập thi GHKI tiếp” KNS: Giúp các em ôn lại bài đã học, có thể kể lại câu chuyện mà em đã học theo suy nghĩ của mình - 3HS nhắc lại - HS thực hiện (Sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút ) - HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. TL câu hỏi Lớp theo dõi - 1HS đọc đề - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: - 2 HS ( giỏi, khá) làm miệng Lớp theo dõi để nhận xét. -Ai là gì? -Ai làm gì? - 1HS đọc đề lớp theo dõi - 1HS nêu miệng tên các bài Tập đọc - HS suy nghỉ chọn truyện kể và kể lại câu chuyện. - Vài HS thi kể còn lớp theo dõi để nhận xét. Ôn tập thi GHKI Rút kinh nghiệm của GV: Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2011 TOÁN GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu ) II/ ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC Bảng phu Ê – ke III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Luyện tập - 3 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét - Ghi điểm. II/ Dạy bài mới: ( 5 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Ghi tựa - Treo mô hình đồng hồ + Cho HS xem hình ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc + Mô tả để HS có biểu tượng về góc - Góc : gồm có 2cạnh cùng xuất phát từ 1 điểm + Vẽ góc : - Giới thiệu góc vuông, góc không vuông. A Ta có góc vuông + Vẽ góc + Đỉnh O + Cạnh OA, OB. O B - GV vẽ góc đỉnh P, cạnh PN, PM và góc đỉnh E, cạnh EC, ED như SGK -Giới thiệu ê ke - Đưa ê ke mẫu GT đây là cái ê -ke được làm bằng gỗ - Ê ke dùng để kiểm tra góc vuông và vẽ góc vuông. Yêu cầu HS giới thiệu ê ke của mình - GV nhận xét và tuyên dương. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Yêu cầu HS tự làm miệng GV hướng dẫn kĩ yêu cầu. Cho HS làm -Dùng ê ke để vẽ góc vuông. - HD Khi vẽ góc vuông có đỉnh là O có cạnh là OA và OB. Ta đặt đỉnh góc vuông của ê - ke trùng với đỉnh O vẽ cạnh OA và cạnh OB. -HS vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC và cạnh MD - Những em nào có kết quả đúng như bạn? GV cùng lớp khen Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu ( 3 hình dòng 1) - Cho HS tự làm bài vào vở - Cho HS đứng dậy trình bày kết quả của mình - GV chốt : góc vuông đỉnh A cạnh AD,AE - Góc không vuông đỉnh B cạnh BG, BH. Bài 3: Cho HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn như bài2 - GV NX chốt bài Các góc vuông là: góc đỉnhM, đỉnh Q - Các góc không vuông là góc đỉnh N, đỉnh P (cạnh của các góc có thể trùng nhau) Hoạt động 3: ( 5 phút) Thưởng trò chơi.(Ai nhanh nhất ) Bài 4: - GV chia lớp thành 2 đội treo bảng mẫu - Yêu cầu mỗi đội chọn1 bạn tham gia trò chơi: Bạn được chọn lên khoanh vào chữ dã chọn đội nào xong trước và đúng KQ là thắng cuộc - GV nhận xét chọn đội thắng cuộc. III/ Củng cố và dặn dò: ( 5 phút) - GV nhận xét tiết học và hệ thống lại bài học - Về nhà học bài, làm VBT Toán. Xem trước bài sau: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke. - 3 HS lên bảng làm BT 1 trong vở VBT Toán. - Lớp theo dõi nhận xét sửa sai nếu cần - 3 HS nhắc lại - HS quan sát. - 1HS mô tả Góc: gồm có 2 cạnh cùng xuất phát từ 1 điểm. - Lớp quan sát. - HS vẽ góc vuông vào bảng con. - HS giới thiệu ê ke của mình giới thiệu đây là cái ê - ke được làm bằng nhựa - Ê ke dùng để kiểm tra góc vuông và vẽ góc vuông - Hai HS lên bảng Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông - Lớp quan sát nhận xét tuyên dương. - Lớp theo dõi. - HS đổi chéo vở KT - chữa bài. - Nhận xét sửa sai nếu cần - HS nêu yêu cầu - HS dùng ê ke để KT rồi trả lời. - Cho HS đứng dậy trình bày. Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu. - HS dùng ê ke để kiểm tra rồi trả lời. - Cho HS đứng dậy trình bày. Lớp nhận xét Treo hình HS tham gia trò chơi Đội đỏ Đội xanh Hình trên có : Hình trên có : A. 1góc vuông A. 1góc vuông B. 2góc vuông B . 2 góc vuông C. 3góc vuông C. 3góc vuông D .4góc vuông D. 4góc vuông - Lớp cổ vũ - Nhận xét chọn đội thắng cuộc Rút kinh nghiệm của GV: Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2011 ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU: Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập; các bài thơ, bài hát về chủ đề tình bạn. - Tranh minh hoạ, cây hoa để chơi t/chơi, thẻ 3màu đỏ, xanh, vàng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động ... nó gây cho con người chúng ta nghiện và sức khoẻ bị giảm sút .Do đó chúng ta tuyệt đối tránh xa ma tuý III/ Củng cố dặn dò ( 5 phút) - GV nhận xét tiết học và hệ thống lại nội dung bài - Về nhà học bài , làm lại các bài tập vào vở. KNS: Giúp các em biết nên và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Lớp hát vỗ tay - 3 HS nhắc lại - Lớp chia thành 4 nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1a,1b và đọc mục bạn cần biết ở trang 28 SGK để TLCH - HS thực hiện - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu của phiếu thảo luận chọn đề tài và nên vẽ theo ý tưởng nào. Phân việc cụ thể cho từng người - HS trình bày trước lớp - Lớp nhận xét bổ sung Rút kinh nghiệm của GV: Thứ 6 ngày 21 tháng 10 năm 2011 TOÁN LUYỆN TÂP I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia ) II/ ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC: Bảng phụ, phiếu học tập - VBT +bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Bảng đơn vị đo độ dài - GV nhận xét, ghi điểm và NX chung . II/ Dạy bài mới ( 25 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Nêu MĐ,YC tiết học - Ghi tựa Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (làm 1b, dòng 1,2 ,3) Bài 1b : yêu cầu HS đọc đề bài - GV ghi mẫu như khung ở SGK + Cách làm : 3m 4dm = 30dm + 4dm = 34 dm 3m 4cm = 300cm + 4cm = 304 cm - Em hiểu NTN về cách làm này - Yêu cầu HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm - GV cùng lớp nhận xét. - Chúng ta vừa luyện tập được điều gì? Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán Y/C gì? - GV hướng dẫn mẫu 8dm + 7dm = 15dm - Y/cầu HS thi đua làm vào bảng phụ lên treo - GV NX và tuyên dương nhóm làm bài đúng. Chúng ta vừa luyện tập được điều gì? Bài 3: ( cột a) - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Y/C HS làm phiếu học tập - HD mẫu :6m 3cm 7m - Theo em điền dấu gì ? - GV chấm 5 bài làm nhanh nhất. - GV NX chung. III/ Củng cố dặn dò: ( 5 phút) - NX tiết học và hệ thống lại bài. - Về nhà học bài làm bài tập vào vở chuẩn bị bài sau “Thực hành đo độ dài ” . - 2 HS đọc xuôi, ngược bảng đơn vị đo độ dài và đố nhau các đơn vị trong bảng - Lớp theo dõi N/X - 3 HS nhắc lại - 1 HS đọc đề bài Trả lời :Cách làm này cho biết 3m = 30dm 3m = 300cm - 3 HS lên bảng làm. HS tự làm vào vở. - Lớp nhận xét và tự sửa bài - Vừa luyện tập đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. - 1 HS đọc đề - Bài toán cho các phép tính cộng trừ nhân chia kèm theo đơn vị đo độ dài - Y/cầu tính kết quả - Lớp chú ý lắng nghe. - 4 Nhóm thi đua - HS nhận xét bài bạn. -Làm toán với 4 phép tính có kèm đơn vị đo độ dài. - 1 HS đọc đề bài - HS nhận phiếu làm bài Dấu bé vì 6m 3cm bé hơn 7m Hoặc Đổi 6m 3cm=603cm. 7m= 700cm Do đó 6m 3cm < 7m Lớp tự làm vào vở Rút kinh nghiệm của GV: Thứ 6 ngày 21 tháng 10 năm 2011 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I(Tiết 9) CHÍNH TẢ + TẬP LÀM VĂN (Thời gian khoảng 35 phút ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - KT Chính tả + TLV - HS trả lời đúng trình bày đẹp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV đề KT HS giấy bút làm bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Lớp hát ( 5 phút) - GV KT sự chuẩn bị của HS II/ Bài mới :( 25 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC của bài:- Ghi tựa Hoạt động 2: Thực hành Chính tả bài: Nhớ bé ngoan . - GV đọc cho HS viết bài “ Nhớ bé ngoan” - GV đọc từng câu cho HS viết. - Đọc lại cả bài cho HS dò. Tập làm văn Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em . -Yêu cầu HS làm bài - GV thu bài III/ Củng cố - dặn dò : ( 5 phút) - Nhận xét tiết kiểm tra. - Về nhà chuẩn bị bài sau: Chủ đề quê hương, xem trước bài giọng quê hương. KNS: Giúp các em chuẩn bị tâm lý cho thi chính thức và biết sức học tập của mình trong những ngày qua. - 3 HS nhắc lại - HS nghe đọc và viết chính tả - HS soát lỗi - HS làm bài - HS nộp bài Rút kinh nghiệm của GV: Tiết 4: Thể dục: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng. ( GVBM dạy) Tiết 5: Phụ đạo: An toàn giao thông bài 6. AN TOÀN GIAO THÔNG. Bài 6 :AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ XE BUÝT. I .Mục Tiêu: HS biết. Nơi chờ xe buýt (xe khách ,xe đò)ø Thực hiện đúng quy định khi lên xuống xe . Biết mô tả nhận xét những hành vi an toàn không an toàn khi ngồi trên xe buýt (xe khách , xe đò). HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô , xe buýt. Có thớ quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng (PTGTCC). II./Chuẩn bị : Phiếu giao việc . Tranh chụp các loại đường . Dụng cụ trò chơi “Ai nhanh ,ai đúng”. HS sưu tầm ảnh về các loại đường giao thông . III/Lên lớp : Họat động của học sinh Hoạt động của học sinh I/ KTBC:-GV YC 3HS lên bảng - Đi bộ an toàn là đi ntn? - Qua đường an toàn thì phải đi như thế nào ? - Nêu công thức cần thực hiện khi qua đường GV nhận xét II/ Bài Mới : “ An toàn khi đi ô-tô xe buýt” Hoạt động 1: An toàn lên ,xuống xe buýt . - Em nàođã được đi xe buýt? Theo em xe đón khách ở đâu ? Giới thiệu tranh. - Giới thiệu biển số 434 (biển chỉ dẫn bbến xe buýt) - Xe buýt chạy qua những đâu ? - Khi lên xuống xe phải như thế nào ? * Chú ý: Khi xuống xe không được chạy ngay qua đường . - Yêu cầu HS lên thực hành động tác lên xuống xe buýt Hoạt động 2: hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt Xem tranh lựa chọn hành vi đúng sai . GV chia lớp theo nhóm - GV treo tranh Kết luận : Khi đi trên xe buýt ta cần thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hưởng đến người khác . Ngồi ngay ngắn không thò đầu,tay ra ngoài cửa sổ - Phải bám chắc vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh . -Không để hành lý gần cửa lên xuống hay trên lối đi , không đi lại khi xe đang chạy - Khi xuống xe không xô đẩy và không đi qua đường ngay . Hoạt động 3: Bài tập thực hành - Chia 4 nhóm YC mỗi nhóm diễn lại 1trong các tình huống sau .: 1.Một nhóm HS 5bạn tranh nhau lên xe và tranh nhau ghế ngồi , 1 bạn nhắc các bạn giữ trật tự .Bạn đó sẽ nói như thế nào ? 2.Môt cụ già mang một túi to loay hoay mãi chưa lên được xe 2 bạn HS vừa đến để lên xe .Nếu em là 1 trong 2 bạn HS đó em sẽlàm gì ? 3. Hai HS đùa nghịch trên xe thấy vậy một bạn nhắc nhở .Theo em bạn ấy sẽ nhắc như thế nào ? 4.Một hành khách để 1túi hành lí to ngay lối đi một HS nhắc nhở và giúp người đó để vào đúng chỗ .bạn đó sẽ nói thế nào ? GV nhận xét tuyên dương. - Kết luận: khi đi ô tô buýt để đảm bảo an toànem cần nhớ :ngồi ngay ngắn không thò đầu ,tay ra ngoài cửa xe . III/ Cũng cố: - Em vừa học an toàn giao thông bài gì? - Qua bài em nắm được điều gì? - Trò chơi đóng vai - GV nhận xét tuyên dương - GDTT: Chỉ lên xuống xe khi xe đã dừng, không chen lấn nhau. - Về nhà thực hành, cần có thói quen giữ an toàn khi đi xevà chuẩn bị bài: (Ôn tập ) - 3HST/lời - lớp theo dõi N/X - 3 HS nhắc tựa . - Xe đón khách ở bến xevà ở các trạm xe buýt . - HS Quan Sát - Xe chạy theo tuyến đường nhất định Và chỉ đỗ ở bến xe để khách lên xuống. - Khi xe đã dừng hẳn ta lên xuống thứ tự như xếp hàng vào lớp .Không được chen lấn xô đẩy .Trước khi đặt chân ở bậc lên xuống phải bám vào tay vịn của xe hoặc nắm tay người lớn . - 2HS thực hành - Lớp nhận xét bổ sung - Lớp quan sát .Phân biệt hành vi đúng sai Các nhóm mô tả hình vẽ trong tranh bằng lời - HS thảo luậnVà nêu ý kiến của nhóm . - HS quan sát ,thảo luận, nêu NX về những hành vi đúng sai - HS thảo luận lên bảng thể hiện . - Lớp lắng nghe N/X - 4 nhóm cho ý kiến khác nhận xét những hành vi tốt, xấu, đúng ,sai - An toàn khi đi ô tô xe buýt . - Khi đi ô tô buýt để đảm bảo an toàn em cần nhớ: ngồi ngay ngắn không thò đầu, tay ra ngoài cửa xe. Chỉ lên xuống xe khi xe đã dừng, không chen lấn nhau . - Kkông ném vật bỏ ra ngoài cửa xe . SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT CUỐI TUẦN Nội dung : 1. Lớp trưởng :Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt : a.Học tập : 2.Lao động : 3.Vệ sinh : 4.Nề nếp : 5.Các hoạt động khác : b.Tuyên dương các tổ , nhóm , cá nhân tham gia tốt . c. Nhắc nhở các tổ ,nhóm ,cá nhân thực hiện chưa tốt . 2. Giáo viên : Nhận xét thêm TD khuyến khích và nhắc nhở . 3.Kế hoạch tuần tới : - Thực hiện LBG tuần 9 -Thi đua học tôt, thực hiện tốt nội qui của lớp của trường.(Ôn và thi khảo sát chất lượng giữa kì I ) - Thi đua nói lời hay làm việc tốt. Phân công trực nhật. Chú ý: Viết chữ đúng mẫu ,trình bày bài viết sạch đẹp . - Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân,áo quần sạch sẽ .Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập tốt * Lưu ý: Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng ,đủ sách vở ,đồ dùng học tập các môn học. Những em chưa học tốt trong tuần : Về nhà cần có thời gian biểu để việc học được tốt hơn Khối trương duyệt Ban giám hiệu duyệt
Tài liệu đính kèm: