Tập đọc - Kể chuyện
ÔN TẬP KIỂM TRA, ĐỌC
ĐỌC THÊM: ĐƠN XIN VÀO ĐỘI (tiết 1)
A/ Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(bt2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chổ trốngddeer tạo phép so sánh(bt3)
B / Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 .
- Bảng phụ viết sẵn các câu văn trong bài tập số 2 .
- Bảng lớp viết (2 lần ) các câu văn bài tập 3 .
TUẦN 9 Thứ ngày tháng năm Tập đọc - Kể chuyện ÔN TẬP KIỂM TRA, ĐỌC ĐỌC THÊM: ĐƠN XIN VÀO ĐỘI (tiết 1) A/ Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(bt2). - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chổ trốngddeer tạo phép so sánh(bt3) B / Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 . - Bảng phụ viết sẵn các câu văn trong bài tập số 2 . - Bảng lớp viết (2 lần ) các câu văn bài tập 3 . C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Bài cũ: - Kết hợp bài mới 2) Bài mới: - Giới thiệu bài: *) Kiểm tra tập đọc : - Giáo viên kiểm tra số học sinh cả lớp. - Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . - Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra . - Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . - Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc . - Nhận xét ghi điểm - Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . *) Bài tập 2: - Yêu cầu một học sinh đọc thành tiếng bài tập 2 , cả lớp theo dõi trong SGK.. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập hay giấy nháp. - Gọi học sinh nêu miệng tên hai sự vật được so sánh - Giáo viên gạch chân các từ này . - Cùng với cả lớp nhận xét,chọn lời giải đúng . - Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở. *) Bài tập 3: - Mời một học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK. - Yêu cầu cả lớp độc lập làm bài vào vở. - Mời 2 HS lên thi viết hoặc gắn nhanh từ cần điền vào ô trống rồi đọc kết qua.û - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng . -Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở . - Hướng dẫn đọc bài: Đơn xin vào Đội 3) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn học sinh về nhà học bài. - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học . - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra . - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại . - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - Học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại . - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa . - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở. - Sự vật được so sánh với nhau là : Hồ nước – chiếc gương bầu dục Cầu Thê Húc – con tôm Đầu con rùa – trái bưởi. - Hai học sinh nêu miệng kết quả. - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở. - Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 3 - Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa . - Cả lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào vở - Hai em lên thi điền nhanh từ so sánh vào chỗ trống rồi đọc kết quả -Từ cần điền theo thứ tự : cánh diều , tiếng sáo , những hạt ngọc. - Nối tiếp nhau đọc bài, năm ND bài học. - Lớp theo dõi bình chọn bạn làm bài đúng và nhanh nhất . - Lớp chữa bài vào vở bài tập . - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần . - Học bài và xem trước bài mới . ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC(T 2) ĐỌC THÊM: KHI MẸ VẮNG NHÀ-CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Bài cũ: - Kiểm tra bài làm ở nhà 2) Bài mới: - Giới thiệu bài: *) Kiểm tra tập đọc: - Giáo viên kiểm tra số học sinh trong lớp. - Hình thức KT như tiết 1. *) Bài tập 2: -Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng bài tập 2, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập hay giấy nháp . - Gọi nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu lên câu hỏi mình đặt được. - Giáo viên cùng lớp bình chọn lời giải đúng . - Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở. *) Bài tập 3- Mời một học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã học ở 8 tuần qua. - Mở bảng phụ yêu cầu học sinh đọc lại tên các câu chyện đã ghi sẵn . - Yêu cầu học sinh tự chọn cho mình một câu chuyện và kể lại. - Giáo viên mời học sinh lên thi kể. - Nhận xét bình chọn học sinh kể hay . - HD đọc bài: + Khi mẹ vắng nhà + Chú sẻ và bông hoa bằng lăng 3) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học . - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại. - Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Học sinh ở lớp đọc thầm trong sách giáo khoa - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập. - Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến . - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở . + Từ cần điền cho câu hỏi là : a/ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?. b/ Câu lạc bộ thiếu nhi là ai ? - Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu BT3 - Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa . - Cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã được học . - Bốn đến năm học sinh đọc lại tên các câu chuyện trên bảng phụ . - Lần lượt học sinh thi kể có thể kể theo giọng nhân vật hay cùng bạn phân vai để kể lại câu chuyện mình chọn trước lớp . - Lớp lắng nghe bình chọn lời kể hay nhất - Nối tiếp đọc từng đoạn - Nắm và hiểu được ND bài - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần và xem trước bài mới . D- Phần bổ sung: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán GÓC VUÔNG , GÓC KHÔNG VUÔNG A/ Mục tiêu : - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng e-ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông. B/ Đồ dùng dạy học : Mẫu góc vuông và góc không vuông - ê ke. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KT bài cũ : Gọi hai em lên bảng làm bài tập: Tìm x: 54 : x = 6 48 : x = 2 - Chấm vở tổ 1. Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu về góc: - Giáo viên đưa các đồng hồ về hình ảnh các kim đồng hồ lên và yêu cầu học sinh quan sát. - Hướng dẫn quan sát và đưa ra biểu tượng về góc . * Giới thiệu góc vuông và góc không vuông: - Giáo viên vẽ một góc vuông như sách giáo khoa lên bảng rồi giới thiệu : Đây là góc vuông A O B Ta có góc vuông: đỉnh O, cạnh AO và OB. - vẽ tiếp 2 góc như SGK rồi giới thiệu đó là góc không vuông. N D P M E C - Gọi HS đọc tên của mỗi góc. * Giới thiệu ê ke :- Cho học sinh quan sát cái ê ke lớn và nêu cấu tạo của ê ke . + E ke dùng để làm gì ? - GV thực hành mẫu KT góc vuông. c) Luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn gợi ý: + Y/C hs dùng ê ke để kiểm tra 4 góc của hình CN. + Dùng ê ke để vẽ góc vuông. + Đặt tên đỉnh và các cạnh cho góc vuông vừa vẽ - Theo dõi, nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng - Yêu cầu cả lớp cùng quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình . - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. - Mời một học sinh lên giải . + Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3 -Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng M N Q P - Yêu cầu lớp quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình. - Mời 1HS lên bảng chỉ và nêu tên các góc vuông và góc không vuông. 3) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn về nhà học và làm bài tập . -Hai học sinh lên bảng sửa bài . - Cả lớp theo dõi, nhận xét. *Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Học sinh quan sát và nhận xét về hình ảnh của các kim đồng hồ trong sách giáo khoa . - Lớp quan sát góc vuông mà góc vuông vẽ trên bảng để nhận xét. - Nêu tên các cạnh , đỉnh của góc vuông. - Học sinh quan sát để nắm về góc không vuông. - 2HS đọc tên góc, cả lớp nhận xét bổ sung. + Góc đỉnh P, cạnh PN, PM. + Góc đỉnh E, cạnh EC, ED. - Lớp quan sát để nắm về cấu tạo của ê ke. - Ê ke dùng để vẽ và để kiểm tra các góc vuông, góc không vuông. - 2HS lên bảng thực hành. - Nêu yêu cầu BT1. - HS tự vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh OA, OB (theo mẫu). - Tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD trên bảng con. B O A - Cả lớp quan sát và tự làm bài. - 2 học sinh lên chỉ ra các góc vuông và góc không vuông, cả lớp nhận xét bổ sung. a) Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE; góc vuông đỉnh d, cạnh DM, DN. b) Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH ... - Cả lớp quan sát bài tập rồi trả lời miệng: Trong hình tứ giác MNPQ có: + Các góc vuông là góc đỉnh M và góc đỉnh Q. + Các góc không vuông là góc đỉnh N và góc đỉnh P . -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài D- Phần bổ sung: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Đạo đức CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN (tiết 1) A / Mục tiêu: -Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa dùng cho tình huống 1 của hoạt động 1. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS 2/ Bài mới: - GT bài Hoạt động 1 :Thảo luận phân tích tình huống - Yêu cầu lớp quan sát tranh tình huống và cho biết ND tranh. - Giới thiệu các tình huống: + Mẹ bạn Ân bị ốm lâu ngày , bố bạn Ân bị tai nạn giao thông chúng ta cần làm gì để giúp bạn vượt qua khó khăn này ? + Nếu em là bạn cùng lớp với Ân thì em sẽ làm gì để giúp đỡ động viên bạn ? Vì sao ? - Yêu cầu cả lớp thảo luận, nêu cách ứng x ... 1000mm 1dm = 10cm = 100mm 1cm = 10mm. 1hm = 10dam 1dam = 10m 1km = 10hm + Gấp, kém nhau 10 lần. - Đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài. - 2HS nêu yêu cầu bài, cả lớp tự bài bài. - 2HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. 1m = 10 dm 1km = 10 hm 1dm = 10cm 1km = 1000 m 1m = 100cm 1hm = 10 dam 1cm = 10m 1hm = 100m 1m = 1000mm. 1dam = 10 m - 2 em đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Tự làm bài vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 3hm = 300 m 8m = 80 dm 9dam = 90m 6m = 600cm 7dam = 70m 8cm = 80mm 3dam = 30m 4dm = 400mm - Đổi vở để KT bài nhau. - 1HS nêu yêu cầu bài và mẫu. - Tự làm bài vào vở. - 2HS làm bài trên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét chữa bài. 25m x 2 = 50m 36hm : 3 = 12hm 15km x 4 = 60km 70km : 7 = 10km 34cm x 6 = 204cm 55dm : 5 = 11dm - 2 em nêu lại bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. D- Phần bổ sung: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Chính tả KIỂM TRA ĐỌC GIỮA KỲ I (Đề do chuyên môn ra) D- Phần bổ sung: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP, CẮT , DÁN HÌNH A/ Mục tiêu :Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp,cắt, dán để làm đồ chơi. - Làm được ít nhất 2-3 đồ chơi đã học ( có tính sáng tạo ) B/ Đồ dùng dạy học: : Các hình mẫu gấp cắt ở các tiết trước: Gấp ngôi sao 5 cánh , gấp con ếch , gấp bông hoa ,... C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu KT b)Hướng dẫn HS ôn tập . - Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài đã học trong chương gấp cắt , dán . * Lần lượt hướng dẫn ôn tập từng bài. - Cho HS quan sát lại các mẫu. - Treo tranh quy trình, gọi HS nêu các bước thực hiện. - Cho HS làm bài KT. - GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng. c) Đánh giá sản phẩm thực hành của HS, xếp loại. d) Nhận xét - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới . - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - Lớp theo dõi giới thiệu bài . - Gấp con Ếch , gấp tàu thủy hai ống khói, gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh , gấp cắt dán bông hoa , 5 , 4 và 8 cánh . - Quan sát các hình mẫu, nêu các bước thực hiện. - Cả lớp làm bài KT. - Trưng bày sản phẩm. D- Phần bổ sung: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm Thể dục ÔN HAI ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY A/ Mục tiêu: Biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi được. B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. Chuẩn bị còi, kẻ vạch cho trò chơi « Chim về tổ » C/Các hoạt động dạy học: Nội dung và phương pháp dạy học Đội hình luyện tập 1/Phần mở đầu : -GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động . - Đứng tại chỗ xoay các khớp . - Chơi trò chơi : “Chạy tiếp sức” (học ở lớp 2) 2/Phần cơ bản : * Ôn hai động tác vươn thở và tay : - GV hô cho HS ôn tập từng động tác, sau đó tập liên hoàn cả 2 động tác. - Lớp trưởng hô cho cả lớp tập luyện, GV theo dõi sửa chữa. - Cho HS tập luyện theo tổ ( tổ trưởng hô). GV theo dõi các tổ và uốn nắn cho các em. - cả lớp thực hiện lại 1 lần. * Chơi trò chơi : “ Chim về tổ “ - Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho HS thực hiện chơi trò chơi :”Chim về tổ” + Cho HS chơi thử sau đó cho chơi chính thức. - GV giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi. 3/Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại 2 động tác TD đã học. § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV GV D- Phần bổ sung: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tập làm văn KIỂM TRA ĐỌC GIỮA KỲ I (Đề do chuyên môn ra) D- Phần bổ sung: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... \ Toán LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia). B/ Đồ dùng dạy học: C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KT bài cũ : - Gọi 2 em đọc bảng đơn vị đo dộ dài theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. - Gọi 2HS khác lên bảng làm BT: 2hm = .... dam 5km = .... hm 4hm = .... m 9dam = .... m - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi bảng b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Giải thích bài mẫu. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài làm. - Cùng với cả lớp nhận xét chốt lại bài làm đúng. - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh làm bài trên bảng con. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3 - Gọi học sinh dọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 2HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. - 2HS lên bảng làm BT. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Theo dõi GV giải thích bài mẫu. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 2 em lên bảngø trình bày bài làm, cả lớp nhận xét, bổ sung 3m 2dm = 32 cm 3m 2cm = 302cm 4m 7 dm = 47 dm 9m 3cm = 903 cm 4m 7 cm = 407 cm 9m 3dm = 93 dm - Đổi chéo vở để KT bài nhau. - Làm bài trên bảng con. 8 dam + 5dam = 13dam 57hm – 28 hm = 29hm 12km x 4 = 48km 27mm : 3 = 9mm - 1HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 6m 3cm 5m 6m 3cm < 630cm 5m 6cm < 6m 6m 3cm = 603cm 5m 6cm = 506cm 6m 3cm > 6m 5m 6cm < 560cm. - Vài HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài. D- Phần bổ sung: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tự nhiên xã hội ÔN TẬP KIỂM TRA : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tt) A/ Mục tiêu : -Khắc sâu khiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài,chức năng,giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu - Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại như ma túy , thuốc lá , rượu bia B/ Đồ dùng dạy học: Giấy vẽ, bút màu, bút chì. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài: 2/ Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm: Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm: + Nhóm 1: vẽ tranh không hút thuốc lá . + Nhóm 2 : Không uống rượu . + Nhóm 3 : Không dùng ma túy . Bước 2 : - Yêu cầu nhóm trưởng các nhóm điều khiển thảo luận và phân công cho từng thành viên trong nhóm. - Giáo viên đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ học sinh . Bước 3: - Trình bày và đánh giá : - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm lên cử một bạn lên nêu ý tưởng của bức tranh . - Yêu cầu các nhóm quan sát nhận xét và bình chọn . d) Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày - Xem trước bài mới. - Lớp chia thành các nhóm . - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên chịu trách nhiệm một mảng. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng lớp cử đại diện lên chỉ và thuyết trình về ý tưởng của bức tranh. - Cả lớp quan sát và nhận xét. D- Phần bổ sung: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: