Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường tiểu học Tân Phú 1

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường tiểu học Tân Phú 1

Tập đọc – kể chuyện

Ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 1)

I. Mục tiêu :

 - Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đó học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài .

 - Tỡm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đó cho (BT2)

 - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)

II. Đồ dùng dạy học :

 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) từ tuần 1 đến tuần 8 trong sách Tiếng Việt 3, tập một (gồm cả các văn bản thông thường).

 - Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT 2. Bảng lớp viết (2 lần) các câu văn ở BT 3.

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 32 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1032Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường tiểu học Tân Phú 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ/ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
HAI
11/10/2010
CC
TĐ-KC
T
ĐĐ
9
 25-26
 41
 9
Ôn tập tiết 1 – 2 .
Góc vuông, góc không vuông .
Chia sẽ niềm vui cùng bạn ( tiết 1 ).
BA
12/10/2010
C T
TĐ
T
TNXH
17
27
42
17
Ôn tập tiết 3 .
Ôn tập tiết 4 
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng e ke .
Ôn tập và kiểm tra con người và sức khoẻ
TƯ
13/10/2010
LT&C
T V
T
9
9
43
.
Ôn tập tiết 5 .
Ôn tập tiết 6 .
Đề ca mét , Hec tô mét
NĂM
14/10/2010
C T
T
TC
18
44
9
Kiểm tra ( đọc ) .
Bảng đơn vị đo độ dài .
Ôn tập chủ đề: Php6o1 hợp cắt, gấp dán
SÁU
15/10/2010
TNXH
TLV
T
SHTT
18
9
45
9
Ôn tập và kiểm tra con ngưòi và sức khoẻ ( t t )
Kiểm tra ( viết ) .
Luyện tập .
Sinh hoạt cuối tuần .
Tuần 9:	 
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tập đọc – kể chuyện
Ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
	- Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đó học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài .
	- Tỡm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đó cho (BT2) 
	- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) từ tuần 1 đến tuần 8 trong sách Tiếng Việt 3, tập một (gồm cả các văn bản thông thường).
	- Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT 2. Bảng lớp viết (2 lần) các câu văn ở BT 3.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra : GV gọi HS đọc bài Những chiếc chuông reo và TLCH.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
- Giới thiệu nội dung học tập trong tuần.
- Giới thiệu MĐ, YC .
2. Kiểm tra tập đọc khoảng 1/4 số HS)
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ giáo dục Tiểu học.
3. Bài tập 2:
- Treo bảng phụ
- Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau.
- Nhận xét, chọn lời giải đúng.
4. Bài tập 3:
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc lại các truyện đã học trong các tiết TĐ từ đầu năm, nhớ lại các câu chuyện được nghe trong các tiết TLV.
2 HS đọc bài và TLCH.
+ Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ.
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi.
+ 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- 1HS phân tích câu 1 làm mẫu.
- Cả lớp làm vào vở 
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét và chữa bài 
+1HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- HS làm việc độc lập vào vở
-2HS lên bảng thi làm bài nhanh và đúng, đọc kết quả. 
- Cả lớp nhận xét và chữa bài 
- HS về nhà HTL những câu văn có hình ảnh so sánh đẹp trong BT 2 và 3. 
------------------------------------------------------------------
Tập đọc – kể chuyện
Ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
	- Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đó học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài .
	- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gỡ (BT2) 
	- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đó học (BT3) .
II. Đồ dùng dạyhọc : 
	- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) 8 tuần đầu.
	- Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT 2, ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC .
2. Kiểm tra tập đọc: (1/4 số HS)
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.
3. Bài tập 2:
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu.
- Nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng.
4. Bài tập 3:
- Treo bảng phụ
- Nhận xét, bình chọn người kể chuyện hấp dẫn.
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc những HS chưa kiểm tra TĐ hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ.
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi.
 +1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm việc độc lập ở vở 
- HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt.
- Cả lớp nhận xét và chữa bài 
- 2HS đọc lại 2 câu hỏi đúng.
+ 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- HS nói nhanh tên các truyện đã học trong các tiết TĐ từ đầu năm và được nghe trong các tiết TLV.
- HS suy nghĩ, tự chọn nội dung, hình thức và thi kể.
Cả lớp nhận xét , bình chọn. 
HS làm bài trong vở (nếu còn thời gian).
-----------------------------------------------------------------------
 Tiết 3:
	Toán
Góc vuông, góc không vuông
I. Mục tiêu: 
	- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
	- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1, 2 (3 hỡnh dũng 1), 3, 4.
III. Hoạt động dạy học:
1, Khởi động :
2, Bài cũ : Luyện tập
- Cho hs làm bài tập 3 : Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Nhận xột 
3, Bài mới :
- Giới thiệu bài : gúc vuụng, gúc khụng vuụng)
1- Giới thiệu về góc ( làm quen với biểu tượng về góc )
- Cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 1 trong SGK và nói : hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
Cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 2, 3 trong SGK
2- Giới thiệu về gúc vuụng và gúc khụng vuụng 
- Giáo viên vẽ lên bảng góc vuông AOB và giới thiệu : đây là góc vuông 
 A
 O B
+ Nhỡn vào hỡnh vẽ, hóy nờu tờn đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB ?
Giỏo viờn vẽ hai gúc MNP, CED lờn bảng và giới thiệu : gúc MNP và gúc CED là gúc khụng vuụng.
 M 
C 
 O N E D 
+ Nhỡn vào hỡnh vẽ, hóy nờu tờn đỉnh, các cạnh tạo thành của từng góc.
3- Giới thiệu ờ ke
Giáo viên cho học sinh quan sát ê ke loại to và giới thiệu : đây là thước ê ke. Thước ê ke dùng để kiểm tra một góc vuông hay góc không vuông và để vẽ góc vuông.
? + Thước ê ke cú hỡnh gỡ ?
 + Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc ?
 + Tỡm gúc vuụng trong thước ê ke
 + Hai gúc cũn lại cú vuụng khụng ?.
* khi muốn dùng ê ke để kiểm tra xem một góc là góc vuông hay không vuông ta làm như sau ( Giáo viên vừa hướng dẫn vừa thực hiện thao tỏc cho học sinh quan sỏt )
4- Thực hành 
Bài 1 : 
GV gọi HS đọc yêu cầu. 
Yờu cầu học sinh làm bài vào vở.
Cho cả lớp nhận xột bài làm của bạn
Giỏo viờn nhận xột. 
Bài 2 :
GV gọi HS đọc yêu cầu
Yờu cầu học sinh làm bài vào vở.
Cho cả lớp nhận xột bài làm của bạn
Giỏo viờn nhận xột. 
Bài 3 :
GV gọi HS đọc yêu cầu
Yờu cầu học sinh làm bài vào vở.
Cho cả lớp nhận xột bài làm của bạn
Giỏo viờn nhận xột.
Bài 4 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
Yờu cầu học sinh làm bài vào vở.
Cho cả lớp nhận xột bài làm của bạn
- Giỏo viờn nhận xột.
5. Củng cố, dặn dũ
- GV nhận xột giờ học
- Dặn HS về nhà ụn bài
 - Hỏt
- Hs thực hiện.
- Học sinh quan sỏt 
- Học sinh quan sát và nhận xét : hai kim của đồng hồ trên có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một gúc
- Học sinh đọc : 
 Góc đỉnh O, cạnh OA, OB
 Góc đỉnh D, cạnh DE, Dg
 Góc đỉnh P, cạnh PM, PN
- Học sinh quan sỏt 
- Học sinh nêu : Góc vuông đỉnh là O, cạnh là OA và OB
- Học sinh trỡnh bày. Bạn nhận xột
- Học sinh quan sỏt 
- Thước ê ke có hỡnh tam giỏc 
- Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc 
- Học sinh quan sỏt và chỉ vào gúc vuụng trong ờ ke của mỡnh
- Hai gúc cũn lại là hai gúc khụng vuụng.
- Nhận xột:
 Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hỡnh bờn rồi đánh dấu góc vuông ( theo mẫu ) 
 - Học sinh làm bài vào vở
- Lớp nhận xột .
- Học sinh đọc : Dùng ê ke để vẽ góc vuông có :
- Học sinh làm bài vào vở
- Lớp nhận xột .
- Học sinh đọc : Viết tiếp vào chỗ chấm ( theo mẫu ) :
- Học sinh làm bài vào vở
- Lớp nhận xột 
- Học sinh làm bài vào vở
- Lớp nhận xột 
----------------------------------------------------------------
Đạo đức
Bài 5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
	- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui, buồn cùng bạn.
	- Biết chia sẻ buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập Đạo đức 3.
	- Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ... về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn.
	- Cây hoa để chơi trò chơi Hái hoa dân chủ.
	- Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh, màu trắng .
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh.
- GV giới thiệu tình huống BT1.
2- Hoạt động 2: Đóng vai - BT2
- GV kết luận:
+ Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui với bạn.
+ Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
3- Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - BT3.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến.
- GV kết luận.
- HS thảo luận nhóm nhỏ về các cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.
- HS thảo luận nhóm, xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm HS lên đóng vai.
- HS cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Thảo luận về lý do HS có thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự đối với từng ý kiến.
_______________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Chính tả
Ôn tập giữa hk I Tiết 3
I. Mục tiêu :
	- Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đó học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài .
	- Đặt được 2 – 3 câu mẫu Ai là gỡ ? (BT2)
	- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh họat câu lạc bộ thiếu nhi phường (xó, quận, huyện) theo mẫu (BT3) 
II. Đồ dùng dạyhọc : 
	- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (8 tuần đầu).
	- 4, 5 tờ giấy trắng khổ A4 để làm BT 2.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC .
2. Kiểm tra tập đọc: (1/4 số HS)
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.
3. Bài tập 2:
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém
- Phát giấy cho 4, 5 HS làm bài
- Nhận xét, chốt lại những câu đúng.
4. Bài tập 3:
- Hướng dẫn HS làm bài, giải thích thêm như SGV tr 179 và giải đáp thắc mắc.
- Nhận xét về nội dung điền đơn.
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn để biết viết một lá đơn đúng thủ tục khi cần thiết.
- Nhắc những HS chưa kiểm tra TĐ hoặc kiểm tra chưa đạt ... đọc kết quả, có thể giải thích vì sao chọn từ này mà không chọn từ khác. Cả lớp nhận xét.
- 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Cả lớp chữa bài trong vở
- 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân ở vở
- 3, 4 HS làm bài vào giấy dán nhanh lên bảng, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét.
 _____________________________________________________________________________
 Toán
 Đề-ca-met, Héc-tô-mét.
I. Mục tiêu: 
- Biết tên gọi , kí hiệu của để-ca-met, hec-tô-met
- Biết quan hệ giữa hec-to-met và đê-ca-met 
- Biết đổi từ đê-ca-met , hec-tô-met đổi ra mét 
II. Đồ dùng dạy học:
	Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1( dũng 1, 2, 3 ), 2(dũng 1, 2, 3 ), 3(dũng 1, 2)
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trũ 
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ1: Ôn lại các đơn vị đo độ dài đó học:
- Các em đó học những đơn vị đo độ dài nào?
b) HĐ 2: GT đề- ca- mét, héc- tô- mét.
- GV GT: Đề - ca- mét là đơn vị đo độ dài, kí hiệu là : dam
- Độ dài của 1dam bằng độ dài 10m
- Héc-tô-mét là đơn vị đo độ dài.kí hiệu là:hm
 - Độ dài của 1hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10dam.
c) HĐ 3: Luyện tập:
* Bài 1: 
- BT yờu cầu gỡ?
+ 1 hm =.......m ; 1 m = .......... dm 
+ 1 dam =.........m ; 1 m = ..........cm 
+ 1hm = .........dam ; 1 cm =........mm
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:
+GV HD: -1dam bằng bao nhiờu m?
- 4dam gấp mấy lần 1dam?
- Muốn biết 4dam dài bằng bao nhiờu một ta lấy 10m x 4 = 40m.
- Chấm bài, nhận xột.
* Bài 3:
- BT yờu cầu gỡ?
+ Tớnh theo mẫu :
+ 25 dam + 50 dam = ; 45 dam – 16dam =
+ 8 hm + 12 hm = ; 67 hm -25hm =
+ Lưu ý: Nhớ viết tờn đơn vị đo sau KQ tính.
- Chấm bài , nhận xột.
3/ Củng cố:
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài?
* Dặn dũ:- ễn lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Hỏt
- HS nờu: mm, cm, dm, m, km.
- HS đọc
- HS nghe- Đọc: dam.
- HS đọc: 1 dam = 10m
- HS nghe- Đọc: hm
- HS đọc: 1hm = 100m
 1hm = 10dam.
- Điền số vào chỗ chấm
- Làm miệng- Nờu KQ
- 1dam = 10 m
- 4dam gấp 4 lần 1dam.
Làm phiếu HT
4dam = 40m
1hm = 100m
8hm = 800m
- Tớnh theo mẫu
- 1 HS đọc mẫu
- Làm vở
.
 Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010
 Chính tả:
Ôn tập giữa hk I (Tiết 6)
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đó học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài .
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật ( BT2) 
- Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu ( BT3)
II. Đồ dùng dạyhọc : 
- 9 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ, văn và mức độ yêu cầu HTL
- Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2.
- Mấy bông hoa thật (hoặc tranh ảnh) : hoa huệ trắng, hoa cúc vàng, hoa hồng đỏ, vi-ô-lét tím nhạt (giúp HS làm tốt BT 2).
- Bảng lớp viết 3 câu văn BT 3 (theo hàng ngang).
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC .
2. Kiểm tra tập đọc: (khoảng1/3 số HS)
- Cho điểm theo hướng dẫn.
3. Bài tập 2:
- Chỉ bảng lớp đã viết các câu văn, giải thích như SGV tr 183.
- Cho HS xem mấy bông hoa (hoa thật hoặc tranh ảnh)
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Bài tập 3:
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 9.
- Nhắc những HS chưa có điểm HTL về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài HTL.
- HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ, đoạn văn theo chỉ định trong phiếu.
+ 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS quan sát hoa thật hoặc tranh ảnh.
- HS đọc kĩ đoạn văn , suy nghĩ làm việc cá nhân ở vở 
 - 2HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét.
- 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Cả lớp chữa bài trong vở
+ 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân ở vở
- 3HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét.
Toán:
 Bảng đơn vị đo độ dài.
I. Mục tiêu: 
	- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại .
	- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km , và m ; m và mm ).
	- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài 
II. Đồ dùng dạy học:
	Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập 1(dũng 1, 2, 3), 2(dũng 1, 2, 3), 3(dũng 1, 2)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trũ 
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
 1hm = .....dam
 1dam = ....m
 1hm = ....m
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: GT bảng đơn vị đo độ dài.
- Vẽ bảng đơn vị đo độ dài như SGK( chưa điền thông tin)
- Em hóy điền các đơn vị đo độ dài đó học?
+ GV nêu: Trong các đơn vị đo độ dài thỡ một được coi là đơn vị cơ bản.
- Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào?
+ Ta viết những đơn vị này vào bên trái của cột mét.
- đơn vị nào gấp mét 10 lần?
+ GV ghi: 1dam = 10m
- Đơn vị nào gấp mét 100 lần?
- 1hm bằng bao nhiờu dam?
+ GV ghi: 1hm = 10dam = 100 m.
+ Tương tự với các đơn vị cũn lại.
b) HĐ 2: Thực hành.
* Bài 1 : 
+ 1km=........hm 1m =...........dm
+ 1km=........m 1 m=...........cm
+ 1hm=.........dam 1m=............mm
- Chữa bài, cho điểm.
* Bài 2:
+ Điền số :
+ 8hm =..........m 8m=...........dm
+ 9hm=..........m 6m=...........cm
+ 7dam=........m 8cm=..........mm
* Bài 3:
- Muốn tớnh 32dam x 3 ta làm ntn?
+ 25 m x 2 = 36hm : 3 = 
+15km x 4 = 70km : 7 = 
- Chấm bài, nhận xột.
4/ Củng cố:
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài?
* Dặn dũ: ễn lại bài.
- Hỏt
- 3 HS làm trờn bảng
- HS khỏc nhận xột.
- HS điền
- Là : km, hm, dam.
- Là : dam
- HS đọc
- Là hm
- 1hm = 10dam
- HS đọc
- HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- HS tự làm bài- 2 HS làm trờn bảng
- cả lớp làm bài vào vỡ 
HS tự làm bài- 2 HS làm trờn bảng
- cả lớp làm bài vào vỡ 
+ Làm vở
- Ta lấy 32 x 3 được 96 rồi viết tên đơn vị vào
25 m x 2 = 50m 15km x 4 = 60km
36hm : 3 = 12hm 70km : 7 = 10km
Thủ công
Ôn tập chủ đề: Phối hợp gấp, cắt, dán hình (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
	- Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
	- Làm được ít nhất 2 đồ chơI đã học.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Các mẫu của các bài trước.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Nội dung bài kiểm tra: 
- Đề kiểm tra: Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I.
 - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
- GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học trong chương I. Sau đó GV cho HS quan sát lại các mẫu.
- Sau khi HS hiểu rõ mục đích yêu cầu, GV tổ chức cho HS làm bài thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương. 
 Trong quá trình HS thực hiện bài thực hành, GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm của mình.
2- Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:
+ Hoàn thành (A) – SGV tr.212.
+ Chưa hoàn thành (B)- SGV tr.212.
3- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài Cắt, dán chữ cái đơn giản.
- HS làm bài kiểm tra thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương.
- HS nhắc lại các bài đã học trong chương I.
- HS làm bài.
___________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tự nhiên xã hội
Ôn tập và kiểm tra: con người và sức khỏe (Tiếp)
I/ Mục tiêu:
- Giúp các em hệ thống hoá các kĩ thuật về cấu tạo ngoài và chức năng các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh
- Vẽ tranh và vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như: Thuốc lá, rượu, bia,...
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sgk phóng to
- Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi để HS bốc thăm
- Giấy A4 và bút vẽ
III/ Hoạt động dạy học:
1- Mục tiêu:
 HS vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý,...
2- GV hướng dẫn: Yêu cầu mỗi HS chọn một nội dung để vẽ tranh vận động. VD:
+ Vận động không hút thuốc lá
+ Không uống rượu
+ Không sử dụng ma tuý
- Hướng dẫn HS thực hành
- Giúp đỡ các nhóm còn yếu
- Yêu cầu SH trình bày, đánh giá
3- Đánh giá, nhận xét 
- Khen các ý tưởng hay
4. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau
- HS chọn nội dung
- Chọn nội dung và thực hành vẽ
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm mình vẽ
- Nhóm khác bình luận, góp ý
 ____________________________________________________________
Tập làm văn
 KIỂN TRA VIẾT
Đề trương ra
Toán:
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc , viết số đo độ dài có hai đơn vị đo .
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị do thành số đo độ dài có một đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia)
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1b(dũng 1, 2, 3), 2, 3(cột 1)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trũ 
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc tên các đơn vị đô độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài?
3/ Bài mới:
a)Bài 1: GT về số đo có hai đơn vị đo:
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 1m9cm. Gọi HS đo.
- HD cách đọc là: 1mét 9 xăng- ti- mét.
-+ 1b :Ghi bảng: 3m2dm. Gọi HS đọc?
- Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện đổi
- 3 m bằng bao nhiờu dm?
+ vậy 3m2dm bằng 30dm cộng với 2dm bằng 32dm.
+ GV KL: Khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị, sau đó cộng các thành phần đó đổi với nhau.
b) Bài 2 :Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài
- HD : Thực hiện như với STN sau đó ghi thêm đơn vị đo vào KQ.
- Chấm bài, nhận xột.
c) Bài 3: So sánh các số đo độ dài.
- Đọc yêu cầu BT 3?
+ 6m 3cm ........7m
+ 6m3cm ........6m
+ 6m 3cm.........630cm
+ 6m 3cm .........603cm
- Chấm bài, nhận xột.
4/ Củng cố:
Trũ chơi: Ai nhanh hơn
5cm2mm = ....mm
6km4hm = ...hm
* Dặn dũ: ễn lại bài.
- Hỏt
- HS đọc
- Nhận xột
- HS thực hành đo
- HS đọc
- Ba mét 2 đề- xi- mét
- 3m = 30dm
- 3m2dm = 32dm
- 4m7dm = 47dm
- 4m7cm = 407cm
- 9m3dm = 93dm
+ 2 HS chữa bài
+ Làm phiếu HT
8dam + 5dam = 13dam
57hm – 28hm = 29hm
12km x 4= 48km
27mm : 3 = 9mm
- Làm vở
6m3cm < 7m
6m3cm > 6m
 6m 3cm < 630cm
 6m 3cm = 603cm
HS thi điền số nhanh

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9 lop 3(3).doc