Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Võ Văn Tích - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Võ Văn Tích - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

§2-Tập đọc – Kể chuyện: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 1)

 I/ Mục tiêu :

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/

 phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(bt2).

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chổ trống để tạo phép so sánh (bt3)

- HS khá giỏi độc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55

 tiếng/phút)

- Các KNS cơ bản: Kĩ năng giao tiếp, tự tin, Tự giải quyết vấn đề

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Võ Văn Tích - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:9 (Thöïc hieän ngaøy 21 25/10/2013 )
Thöù hai ngaøy 21 thaùng 10 naêm 2013
BUỔI CHIỀU
§2-Tập đọc – Kể chuyện: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 1)
 	 I/ Mục tiêu :
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ 
 phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(bt2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chổ trống để tạo phép so sánh (bt3)
- HS khá giỏi độc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 
 tiếng/phút)
- Các KNS cơ bản: Kĩ năng giao tiếp, tự tin, Tự giải quyết vấn đề
II / Đồ dùng dạy học 
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 . 
 	- Bảng phụ viết sẵn các câu văn trong bài tập số 2 . 
 	- Bảng lớp viết (2 lần ) các câu văn bài tập 3 .
 III/ Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*H/động1: Kiểm tra bài cũ (5phút)
- GV gọi HS đọc thuộc 2 khổ thơ trong bài Tiếng ru và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét.
*H/động2: Giới thiệu bài (1phút)
- Nêu mục tiêu tiết học.
 - Ghi tựa bài: ÔN TẬP TIẾT 1
*H/động3: Kiểm tra tập đọc (15phút)
 (khoảng 1/4 số HS)
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ giáo dục Tiểu học.
*H/động4: Hướng dẫn HS làm BT(12phút)
* Bài 2:
- Treo bảng phụ có viết sẵn 3 câu.
- Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau: hồ- chiếc gương.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chọn lời giải đúng
* Bài 3:
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Mời 2HS lên bảng thi làm bài nhanh và đúng, đọc kết quả. 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
*H/động5: Củng cố, dặn dò (3phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc lại các truyện đã học trong các tiết TĐ từ đầu năm, nhớ lại các câu chuyện được nghe trong các tiết TLV, chọn kể lại một câu chuyện.
-HS đọc thuộc 2 khổ thơ trong bài Tiếng ru và trả lời câu hỏi SGK.
- Lắng nghe.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ.
- Đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi.
- 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- 1HS phân tích câu 1 làm mẫu.
- Cả lớp làm vào vở 
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét và chữa bài 
b) Cầu Thê Húc- con tôm
c) đầu con rùa- trái bưởi.
1HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-HS làm việc độc lập vào vở
-2HS lên bảng thi làm bài nhanh và đúng, đọc kết quả. 
Cả lớp nhận xét và chữa bài :
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa như những hạt ngọc.
- HS về nhà HTL những câu văn có hình ảnh so sánh đẹp trong BT 2 và 3.
- Theo dõi
§3-Tập đọc – Kể chuyện: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 2)
 	 I/ Mục tiêu :
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ 
 phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì?
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học
- HS khá giỏi độc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 
 tiếng/phút)
- Các KNS cơ bản: Kĩ năng giao tiếp, tìm kiếm và xử lí thông tin
 	 II / Đồ dùng dạy học
 	- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) 8 tuần đầu.
- B/phụ viết sẵn các câu văn ở BT 2, ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu.
 III/ Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*H/động1: Kiểm tra bài cũ (4phút)
-Kiểm tra 2HS làm lại BT 2 ( Tiết 1)
-Nhận xét.
*H/động2: Giới thiệu bài (1phút)
- Nêu mục tiêu tiết học.
 - Ghi tựa bài: ÔN TẬP TIẾT 2
*H/động3: Kiểm tra tập đọc (15phút)
 (khoảng 1/4 số HS)
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ giáo dục Tiểu học.
*H/động4: Hướng dẫn HS làm BT(12phút)
* Bài 2:
-Trong 8 tuần vừa qua các em đã được học những mẫu câu nào?
- Nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng.
* Bài 3:
- Treo bảng phụ
-Nhận xét.
*H/động5: Củng cố, dặn dò (3phút)
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc những HS chưa kiểm tra TĐ hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
-2HS làm lại BT 2 ( Tiết 1)
-Lắng nghe.
Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ.
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi.
- 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo.
- Ai là gì?, Ai làm gì?
HS làm việc độc lập ở vở 
HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt.
-2HS đọc lại 2 câu hỏi đúng.
a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường.
b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
- 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
HS nói nhanh tên các truyện đã học trong các tiết TĐ từ đầu năm và được nghe trong các tiết TLV.
HS suy nghĩ, tự chọn nội dung, hình thức và thi kể.
Cả lớp nhận xét , bình chọn. 
- Theo dõi
Thöù ba ngaøy 22 thaùng 10 naêm 2013
§1-Toán : 	 GÓC VUÔNG – GÓC KHÔNG VUÔNG
 I/Mục tiêu: Giúp HS :
	- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
	- Biết sử dụng ê- ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẻ được 
 góc vuông (theo mẫu). BT 1, 2 ( 3 hình dòng 1), 3, 4.
- Các KNS cơ bản: 
+Tự nhận thức, Tự tin, giải quyết vấn đề , lắng nghe tích cực 
 	 II/Đồ dùng dạy học: 
 -Mặt đồng hồ (bộ thiết bị dạy học), Ê- ke, thước dài.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*H/động1: Kiểm tra bài cũ (5phút)
- Gọi hai em lên bảng làm bài tập: 
Tìm x: 54 : x = 6 48 : x = 2
- Nhận xét, ghi điểm.
*H/động2: .Giới thiệu bài (1phút)
 - Nêu mục tiêu tiết học
*H/động3: Hình thành kiến thức (12phút)
a. Giới thiệu về góc:
- GV đưa các đồng hồ về hình ảnh các kim đồng hồ lên và yêu cầu HS q/ sát. 
- H/ dẫn q/ sát đưa ra biểu tượng về góc 
* Giới thiệu góc vuông và góc không vuông: 
- GV vẽ một góc vuông như SGK lên bảng rồi giới thiệu : Đây là góc vuông 
 A
 O B
Ta có góc vuông: đỉnh O, cạnh AO và OB.
 - Vẽ tiếp 2 góc như SGK rồi giới thiệu đó là góc không vuông.
 N D 
 P M E C
- Gọi HS đọc tên của mỗi góc.
* Giới thiệu ê ke :- Cho HS quan sát cái ê ke lớn và nêu cấu tạo của ê ke .
+ E ke dùng để làm gì ?
- GV thực hành mẫu KT góc vuông.
*H/động4: Luyện tập (15phút)
Bài 1: - Hướng dẫn gợi ý: 
+ Y/C hs dùng ê ke để kiểm tra 4 góc của hình CN. 
+ Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
+ Đặt tên đỉnh và các cạnh cho góc vuông vừa vẽ 
- Theo dõi, nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng 
- Yêu cầu cả lớp cùng quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình 
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Mời một HS lên giải .
+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 3 -Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng 
- Yêu cầu lớp quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình.
- Mời 1HS lên bảng chỉ và nêu tên các góc vuông và góc không vuông.
*H/động5: Củng cố - Dặn dò (2phút)
- Ôn lại kiến thức
 - Nhận xét tiết học.
- HS làm bài
Lớp theo dõi.
- HS quan sát và nhận xét về hình ảnh của các kim đồng hồ trong SGK
- Lớp quan sát góc vuông mà góc vuông vẽ trên bảng để nhận xét. 
- Nêu tên các cạnh , đỉnh của góc vuông.
- HS quan sát để nắm về góc không vuông.
- 2HS đọc tên góc, cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Góc đỉnh P, cạnh PN, PM.
+ Góc đỉnh E, cạnh EC, ED.
- Lớp quan sát để nắm về cấu tạo của ê ke.
- Ê ke dùng để vẽ và để kiểm tra các góc vuông, góc không vuông. 
- 2HS lên bảng thực hành.
- Nêu yêu cầu BT1.
- HS tự vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh OA, OB (theo mẫu).
- Tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD trên bảng con.
 B
 O A
- Cả lớp quan sát và tự làm bài.
- 2 HS lên chỉ ra các góc vuông và góc không vuông, cả lớp nhận xét bổ sung.
a) Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE; góc vuông đỉnh d, cạnh DM, DN.
b) Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH ...
- Cả lớp quan sát bài tập rồi trả lời miệng:
Trong hình tứ giác MNPQ có:
+ Các góc vuông là góc đỉnh M và góc đỉnh Q. 
+ Các góc không vuông là góc đỉnh N và góc đỉnh P .
§3-Chính tả (nghe viết) ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( tiết 3)
 I/Mục tiêu 
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / 
 phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài .
	- Đặt được 2 – 3 câu mẫu Ai là gì ? (BT2)
- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh họat câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã,
 quận, huyện) theo mẫu (BT3) 
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 
 tiếng / phút).
- Các kĩ năng sống cơ bản: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, tự giải quyết vấn đề
II/Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (8 tuần đầu).
	- 4, 5 tờ giấy trắng khổ A4 để làm BT 2.
 	III/Các hoạt động dạy học chủ yếu .
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*H/động1: Kiểm tra bài cũ (4phút)
- Gọi 2HS lên bảng đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm:
+ Em là học sinh lớp 3.
+ Trường học là nơi chúng em học và vui chơi.
-Nhận xét.
*H/động2: Giới thiệu bài (1phút)
- Nêu mục tiêu tiết học.
 - Ghi tựa bài: ÔN TẬP TIẾT 3
*H/động3: Kiểm tra tập đọc (14phút)
 (khoảng 1/4 số HS còn lại)
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ giáo dục Tiểu học.
*H/động4: Hướng dẫn HS làm BT (12phút)
* Bài 2:
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của BT.
- Phát giấy cho 4, 5 HS làm bài
- Nhận xét, chốt lại những câu đúng.
* Bài 3:
- Hướng dẫn HS làm bài, giải thích thêm như SGV tr 179 và giải đáp thắc mắc.
-Gọi 1 số HS đọc lá đơn của mình trước lớp.
- Nhận xét về nội dung điền đơn.
*H/động5: Củng cố, dặn dò (2phút)
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc những HS chưa kiểm tra TĐ hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- 2HS lên bảng đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm:
 -Ai là học sinh lớp 3?
- Trường học là gì?
-Lắng nghe.
Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ.
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi.
-1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm việc cá nhân ở vở
4, 5 HS làm bài vào giấy dán nhanh lên bảng, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét.
+ Chúng em là những học trò chăm ngoan.
+ Mẹ em là giáo viên tiểu học....
- 1HS đọc yêu cầu của bài và mẫu đơn. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân ở vở
-1 số HS đọc lá đơn của mình trước lớp.
- HS ghi nhớ mẫu đơn để biết viết một lá đơn đúng thủ tục khi cần thiết.
- Theo dõi
§4-Tập viết: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (tiết 4)
 I/Mục tiêu 
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / 
 phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài .
	- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì (BT3)
- Nghe – viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng qui định bài CT ( ...  naêm ngaøy 25 thaùng 10 naêm 2013
BUỔI CHIỀU:
§1-Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI 
 	I/Mục tiêu: 
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngượclại.
	- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và mm).
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. BT 1(d 1, 2, 3), 2(d 1, 2), 3(d1,2).
	- Bài 1 (dòng 4,5), bài 2 (dòng 4), bài 3 (dòng 3) dành cho HS khá giỏi.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì , lắng nghe tích cực và sáng tạo trong học 
 toán.
 II/Đồ dùng dạy học : 
- Khung kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài, 
III/ Các hoạt động dạy học 
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*H/động1: Kiểm tra bài cũ (4phút)
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài
Nhận xét.
*H/động2: Giới thiệu bài (1phút)
 Nêu mục tiêu của tiết học.
*H/động3: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài. 
 (15phút)
Đưa bảng kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chưa có thông tin
Yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học
Ghi bảng nháp
GV : trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản
Viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài 
+Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào?
-Viết các đơn vị này vào phía bên trái của cột mét
+ Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần ?
-Viết đề – ca – mét vào phía bên trái của cột mét và viết 1 dam = 10 m xuống dòng dưới
Ghi : 1 dam = 10 m
+ Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 100 lần ?
- Viết héc – tô - mét và kí hiệu hm vào bảng, viết 1 hm = 100 m xuống dòng dưới
Ghi : 1 hm = 100 m
+ 1hm bằng bao nhiêu dam ?
Viết 1 hm = 10 dam xuống dòng dưới
Ghi : 1 hm = 10 dam
Tiến hàng tương tự với các đơn vị còn lại để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài 
Yêu cầu HS đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và từ bé đến lớn
*H/động4: Thực hành (12phút) 
Bài 1 : Điền số :
Gọi HS đọc yêu cầu 
 Viết lên bảng bài mẫu : 1 km =  m
Hỏi :+ 1 ki - lô - mét bằng ? mét ?
Y/c HS tự làm bài 
Gọi HS tiếp nối nhau đọc kết quả 
Bài 2 : Viết số
Gọi HS đọc yêu cầu .
- Viết lên bảng bài mẫu : 5 dam =  m
Hỏi :+ 1 dam bằng bao nhiêu mét ?
+ 5 dam gấp mấy lần so với 1 dam ?
Vậy muốn biết 5 dam dài bằng bao nhiêu mét ta lấy 10m x 5 = 50m
Y/c HS tự làm bài 
Gọi HS tiếp nối nhau đọc kết quả 
-Nhận xét
Bài 3 : Tính ( theo mẫu ).
Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bài.
-Gọi HS lên làm bài.
- Nhận xét.
*H/động5: Củng cố, dặn dò (3phút)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập 
- HS trả lời
-Đề- ca- mét, Héc- tô- mét.
*Lớp theo dõi 
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài không theo thứ tự.
- HS theo dõi
- Lớn hơn mét có những đơn vị đo 
ki – lô – mét, đề – ca – mét, héc – tô - mét 
-Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị đề – ca – mét gấp mét 10 lần
- 2 HS đọc.
-Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị héc – tô - mét gấp mét 100 lần
-2 HS đọc.
-1hm bằng 10 dam 
- HS đọc
- Đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và từ bé đến lớn
HS đọc 
1 km = 1000 m
HS làm bài
Cá nhân 
Lớp nhận xét:
1 km = 1000 m 1 m = 10 dm
1hm = 10 dam 1 m = 100 cm
1 hm = 100 m 1 m = 1000mm
1 dam = 10 m 1 dm = 10 cm
 1 cm = 10 mm
- HS đọc
-1 dam = 10 m
5 dam gấp 5 lần so với 1 dam 
-HS làm bài :Cá nhân 
-Lớp nhận xét
 8 hm = 800m 8 m = 80 dm
 9 hm = 900 m 6 m = 600 cm
 7 dam = 70 m 8cm = 80mm
 3 dam = 30 m 4dm = 400mm
-HS đọc yêu cầu
- 6 HS làm bài trên bảng.Cả lớp làm bài vào vở.
25 m x 2 = 50 m; 36 hm: 3 = 12 hm
15km x 4 =60km; 70km:7 = 10 km
34cm x6=204cm; 55dm: 5 = 11dm
- Nhận xét.
§2-Tập làm văn: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 8)
	I/Mục tiêu 
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / 
 phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài .
- Đọc thầm bài Mùa hoa sấu để chọn câu trả lời đúng.
II/Đồ dùng dạy học: 
	- Bảng ghi các câu hỏi và đáp án 
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu .
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*H/động1: Kiểm tra bài cũ (2phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
*H/động2: Giới thiệu bài (1phút)
- Nêu mục tiêu tiết học.
 - Ghi tựa bài: ÔN TẬP TIẾT 8
*H/động3: Kiểm tra tập đọc (10phút)
- Kiểm tra đọc thuộc long các bài thuộc long đã học
- Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ giáo dục Tiểu học.
*H/động4:Hướng dẫn HS chọn câu trả lời đúng (17phút)
-Gv cho học sinh đọc yêu cầu BT 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*H/động5: Củng cố, dặn dò (2phút)
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 9.
- Nhắc những HS chưa có điểm HTL về nhà tiếp tục luyện đọc.
- HS chuẩn bị
-Lắng nghe.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài HTL.
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi.
- 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo.
Câu1: Ý b
Câu 2: Ý a
Câu 3: Ý a
Câu 4: Ý c 
Câu 5: Ý a
- Theo dõi
§3-Toán:( tăng cường) Tieát 2
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: 
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngượclại.
	- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và mm).
- Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì , lắng nghe tích cực và sáng tạo trong học 
 toán.
 II/Đồ dùng dạy học : 
- Khung kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài, 
III/ Các hoạt động dạy học 
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*H/động1: Kiểm tra bài cũ (4phút)
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài
Nhận xét.
*H/động2: Giới thiệu bài (1phút)
 Nêu mục tiêu của tiết học.
*H/động4: Thực hành (27phút) 
Bài 1 : Điền số :
Gọi HS đọc yêu cầu 
Hỏi :+ 1cm = ? m m
Y/c HS tự làm bài 
Gọi HS tiếp nối nhau đọc kết quả 
Bài 2 : Viết số
Gọi HS đọc yêu cầu .
- Viết lên bảng bài mẫu : 4 dam =  m
Hỏi :+ 1 dam bằng bao nhiêu mét ?
+ 5 dam gấp mấy lần so với 1 dam ?
Vậy muốn biết 4 dam dài bằng bao nhiêu mét ta lấy 10m x 4 = 40m
Y/c HS tự làm bài 
Gọi HS tiếp nối nhau đọc kết quả 
-Nhận xét
Bài 3 : Tính 
Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bài.
-Gọi HS lên làm bài.
- Nhận xét.
*H/động5: Củng cố, dặn dò (3phút)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập 
- HS trả lời
-Đề- ca- mét, Héc- tô- mét.
- Đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và từ bé đến lớp
HS làm bài
Cá nhân 
Lớp nhận xét:
1 cm = 10 m 1 dam = 10 m
1m = 100 cm 1 hm = 100 m
1 m = 1000m m 1 hm = 10dm
1 m = 10 dm 1 km = 1000m
 1 km = 10 hm
- HS đọc
-1 dam = 10 m
4 dam gấp 4 lần so với 1 dam 
-HS làm bài :Cá nhân 
4dam = 40m 6hm = 60dam
7hm = 700m 9km = 9000m
-Lớp nhận xét
-HS đọc yêu cầu
- 6 HS làm bài trên bảng.Cả lớp làm bài vào vở.
*50 m + 15hm = 65hm
*45dm +55dm = 100dm
* 37km + 63km = 100km
* 85dam – 35dam = 50dam
* 60m – 40m = 20m
* 78cm – 18cm = 60cm
- Nhận xét.
Lắng nghe 
Thöù saùu ngaøy 25 thaùng 10 naêm 2013
§1-Toán : 	 LUYỆN TẬP 
 I/Mục tiêu: Giúp HS :
- Bước đầu biết đọc, biết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị (nhỏ hơn đơn vị đo kia).
- Bài 1b (dòng 4, 5), bài 3 (cột 2) dành cho HS khá giỏi.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì, sáng tạo trong giải toán.
 	 II/Đồ dùng dạy học: - VBT
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu .	
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*H/động5: Kiểm tra bài cũ (4phút)
- Gọi HS đọc th bảng đơn vị đo độ dài.
Nhận xét .
*H/động2: Giới thiệu bài (1phút)
 - Nêu mục tiêu tiết học
*H/động3: Luyện tập (27phút) 
 Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
Gọi HS đọc yêu cầu .
-Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1 m 9 cm và y/c H đo đoạn thẳng này bằng thước mét.
-Đoạn thẳng Ab dài 1m 9 cm ta có thể viết tắt 1m và 9cm là 1m 9cm và đọc là 1 mét 9 xăng –ti- mét.
- Viết bài mẫu : 3m 2 dm =  dm
Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực hiện như sau :
+ 3m bằng bao nhiêu dm ?
- Vậy 3m 2dm = 30dm + 2dm = 32dm
- Chốt lại : vậy khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành ....
Y/c HS làm bài và sửa bài
 Nhận xét
Bài 2 : Tính
Gọi HS đọc yêu cầu 
Y/ cầu HS làm bài 
Gọi HS nêu lại cách tính
 - Nhận xét 
Bài 3 : 	
Gọi HS nêu y/c BT 
Viết lên bảng 6 m3 cm 7m, 
Y/c HS suy nghĩ và cho kq so sánh.
Y/c HS làm bài tiếp.
*H/động4: Củng cố - Dặn dò (3phút)
- Nhận xét tiết học. Về nhà ôn lại bài
- 6 HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
Lớp theo dõi.
- HS đọc yêu cầu 
+ Đoạn thẳng AB dài 1 m 9 cm 
- Đọc :1 mét 9 xăng –ti- mét
+ 3m bằng 30 dm 
-5HS làm baì trên bảng, cả lớp nhận xét.
3m2cm= 302 cm 4m 7cm =407 cm
4m7dm =47 dm 9m 3cm= 903 cm...
- HS đọc yêu cầu 
HS làm bài và sửa bài
HS nêu lại cách tính
Lớp nhận xét.
- HS đọc và làm bài vào vở.
- 2HS làm bài trên bảng:
a) 8dam+ 5dam= 13 dam
 57 hm - 28 hm = 29 hm
 -HS nêu y/c BT 
- Trả lời
-2HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét, chữa bài.
6m3cm> 6m ; 5m 6cm > 506cm
6m3cm < 630cm ; 5m 6cm < 6m..
§2-Tiếng việt : (tăng cường) Luyeän vieát
 Baøi NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC 
(từ Buổi mai hôm ấy .....................đến hôm nay tôi đi học)
I-MỤC TIÊU:
+Nghe viết đoạn từ Buổi mai hôm ấy .....................đến hôm nay tôi đi học trong bài Nhớ lại buổi đầu đi học.
+Viết một đoạn văn ngắn từ 5đến 7câu nói về người bạn mà em quý mến.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-Bảng ghi sẵn gợi ý bài tập 2 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (phút)
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI(35 phút)
 Giới thiệu bài :Tiết chính tả hôm nay ,các em sẽ viết một đoạn trong bài Nhớ lại buổi đầu đi học.
* H/động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
- GV đọc đoạn văn một lượt, 
- Tác giả thích ra lò gạch để chơi trò chơi gì ?
- Đoạn văn có mấy câu? chữ nào phải viết hoa? Vì sao?...
- GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng con. - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. 
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi.
- Thu chấm 6 bài. Nhận xét bài viết của HS.
* H/động 2: Hướng dẫn viết đoạn văn
- GV nhắc HS dựa vào 4 câu hỏi trên gợi ý để làm. 
- GV gọi 5 đến 7 em đọc bài.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm. 
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5 phút)
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi SgK- Để chơi trò chơi ú tim với thằng Cu và cái Cún .
- Hs suy nghĩ trả lời 
- Viết bảng con, 3 HS lên bảng viết.
Nao nức,mỉm cười, quang đãng,...
- Đọc các từ trên bảng.
- HS nghe GV đọc và viết lại đoạn văn.
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
-1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý - Cả lớp đọc thầm theo.
-HS viết bài.
-HS bình chọn những bạn viết hay nhất.
Hs lắng nghe	

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc