Thể dục : Ôn đội hình –Đội ngũ - Trò chơi nhóm ba nhóm bảy
A/ Mục tiêu :
- Học sinh tiếp tục ôn các động tác về đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1 và lớp 2 . Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự theo đúng đội hình luyện tập .
-Học trò chơi : “ Nhóm ba nhóm bảy “ Các em đã học ở lớp 2 .Yêu cầu biết cách chơi và cùng tham gia chơi đúng luật.
C/ Lên lớp :
TUẦN 1 Thứ 2 ngày 23 tháng 8 năm 2010 Thể dục : Ôân đội hình –Đội ngũ - Trò chơi nhóm ba nhóm bảy A/ Mục tiêu : - Học sinh tiếp tục ôn các động tác về đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1 và lớp 2 . Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự theo đúng đội hình luyện tập . -Học trò chơi : “ Nhóm ba nhóm bảy “ Các em đã học ở lớp 2 .Yêu cầu biết cách chơi và cùng tham gia chơi đúng luật. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu học sinh báo cáo sĩ số -Dặn dò một số điều để chuẩn cho tiết học được thực hiện tốt. 2.Bài mới: a/Phần mở đầu : -Nhận lớp ,phổ biến nội dung tiết học . -Hướng dẫn cho học sinh tập hợp , nhắc nhớ nội quy và cho làm vệ sinh nơi tập . -Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động . Giậm chân tại chỗ và đếm theo nhịp ( 1 phút ) -Yêu cầu lớp chạy nhẹ nhàng một vòng sân từ 40m – 50 m -Trở về chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh “ 1 phút . b/Phần cơ bản : -Giáo viên cho lớp giải tán sau đó yêu cầu học sinh xếp hàng theo các đội hình khác nhau như Đội hình hàng dọc ; hàng ngang , - Giáo viên làm mẫu vài lần sau đó hô để học sinh thực hiện cách chào báo cáo , dồn hàng , xin phép ra vào lớp ( 8 – 10 phút ) -Yêu cầu lớp giãn hàng để thực hiện các động tác quay trái , quay phải , động tác nghiêm , nghỉ , -Giáo viên quan sát uốn nắn và sửa sai cho học sinh . -Đối với động tác “ chào , báo cáo , xin ra vào lớp “ giáo viên có thể chia ra từng tổ để ôn . -Sau đó tổ chức cho học sinh biểu diễn xem nhóm nào nhanh và đẹp hơn -Chơi trò chơi : “ Nhóm ba nhóm bảy “ từ 6 -8 phút . -Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần -Tổ chức cho học sinh thực hiện em nào thắng thì giáo viên khen , em nào bị thừa phải vừa đi vừa hát hoặc nhảy lò cò quanh lớp . c/Phần kết thúc: -Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. -Đứng xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các động tác đi hai tay chống hông . -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo sĩ số của tổ mình -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lên giáo viên . -Dưới sự điều khiển và hướng dẫn của lớp trưởng lớp tập hợp theo đội hình Khác nhau -Làm các động tác khởi động xoay các khớp tay ,chân cổ ,hông . ..v v.. -Học sinh giậm chân tại chỗ và đếm -Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân. Về đội hình ban đầu. -Chơi trò chơi“ Làm theo hiệu lệnh -Lớp giải tán sau đó xếp hàng theo yêu cầu của giáo viên . -Dưới sự điều khiển của lớp trưởng lớp xếp hàng theo các đội hình hàng dọc hàng ngang . -Lần 1 tập theo đội hình cả lớp theo sự hướng dẫn của giáo viên . -Lần 2 chia về các tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng tập các động tác giãn hàng quay trái quay phải , đằng sau quay.vv - Các tổ thực hiện ôn các động tác chào báo cáo , xin ra vào lớp . - Các tổ biểu diễn để thi đua xem tổ nào thực hiện nhanh đều , đẹp hơn . -Học sinh thực hiện chơi trò chơi : Nhóm ba nhóm bảy “ - Lớp cũng thi đua chơi với sự nhiệt tình để chọn ra những em chơi tốt nhất - Những bạn thực hiện sai hoặc bị thừa sẽ phải chịu phạt . -Cúi người thả lỏng, chạy nhẹ nhàng một vòng sân. -Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát bài “Như có Bác Hồ.” Về nhà tập lại các động tác đã học . Tập đọc - Kể chuyện Cậu bé thông minh A/Mục tiêu : - SGV trang. - Rèn đọc đúng các từ ngữ : bình tĩnh, xin sữa , đuổi đi , bật cười , mâm cỗ... C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 2.Bài mới: Tập đọc : a) Phần mở đầu : - Giáo viên giới thiệu tám chủ điểm của sách giáo khoa tiếng việt 3 b) Phần giới thiệu : - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa minh họa chủ điểm “ Măng non “ trang 3 -Tranh minh họa “ Cậu bé thông minh “trang 4 *Giáo viên giới thiệu : Cậu bé thông minh là câu chuyện về sự thông minh tài trí đáng khâm phục của một bạn nhỏ c) Luyện dọc: - Giáo viên đọc toàn bài . (Giọng người dẫn chuyện : chậm rãi - Giọng cậu bé : lễ phép bình tĩnh , tự tin .Nhà vua : oai nghiêm ) - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Giáo viên theo dõi lắng nghe học sinh đọc , nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp , nếu học sinh đọc chưa đúng .Kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ mới xuất hiện trong từng đoạn (Ví dụ : Kinh đô, om sòm , trọng thưởng) - Giáo viên theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng . d) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời nội dung bài - Nhà vua nghĩ ra kể gì để tìm người tài ? - Vì sao dân chúng lại lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? * Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 - Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua nghĩ lệnh của mình là vô lí ? *Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 -Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé đã yêu cầu điều gì ? -Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? *Yêu cầu cả lớp cùng đọc thầm và trả lời nội dung câu chuyện nói lên điều gì? d) Luyện đọc lại : -Giáo viên chọn để đọc mẫu một đoạn trong bài *Giáo viên chia ra mỗi nhóm 3 em . -Tổ chức thi hai nhóm đọc theo vai -Giáo viên và học sinh bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất . ) Kể chuyện : 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ -Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ quan sát 3 tranh minh họa 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện . 2 . Hường dẫn kể từng đoạn theo tranh -Giáo viên theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng đ) Củng cố dặn dò : -Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ? -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài xem trước bài “Hai bàn tay em “ -Học sinh trình dụng cụ học tập. -Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Lớp quan sát tranh ,qua hai bức tranh . - Nêu nội dung cụ thể từng bức tranh vẽ vừa quan sát . - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài thể hiện đúng lời của từng nhân vật ( chú ý phát âm đúng các từ ngữ : bình tĩnh. xin sữa. bật cười. mâm cỗ ) - Học sinh đọc từng đoạn trước lớp - Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài ( một hoặc hai lượt ) - Học sinh dựa vào chú giải sách giáo khoa để giải nghĩa từ . - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm , từng cặp học sinh tập đọc ( em này đọc ,em khác nghe góp ý) * Hai học sinh mỗi em đọc một đoạn của bài tập đọc . * Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng - Vì gà trống không đẻ trứng được. *Học sinh đọc thầm đoạn 2 : - Cậu bé nói chuyện khiến vua cho là vô lí ( bố đẻ em bé ) từ đó làm cho vua phải thừa nhận : Lệnh của ngài cũng vô lí . - Học sinh đọc đoạn 3 : - Cậu yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim thành xẻ thịt chim - Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh vua - Câu chuyện ca ngợi tài trí của cậu bé . - Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Các nhóm tự phân vai ( người dẫn chuyện , cậu bé , vua ) - Học sinh đọc cá nhân và đọc theo nhóm . Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay - Học sinh lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học . - Học sinh quan sát lần lượt 3 tranh minh họa của 3 đoạn truyện , nhẩm kể chuyện -Ba học sinh nối tiếp nhau quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện -Lớp và giáo viên nhận xét lời kể của bạn -Trong chuyện em thích nhân vật cậu bé . -Vì tuy còn nhỏ nhưng cậu rất thông minh . -Học bài và xem trước bài mới . Toán : Đọc-viết- so sánh các số có 3 chữ số A/ Mục tiêu -Giúp HS củng cố về cách đọc,cách viết , so sánh các số có 3 chữ số. C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Để củng cố lại các kiến thức đã học về số tự nhiên .Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Đọc viết so sánh số có 3 chữ số “ b) Luyện tập: -Bài 1: - Giáo viên ghiû sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa . -Yêu cầu 1 em lên bảng điền và đọc kết quả -Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 :Giáo viên nêu phép tính và ghi bảng -Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện . -Gọi hai học sinh đại diện hai nhóm lên bảng sửa bài -Gọi học sinh khác nhận xét +Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3:- Ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa . -Yêu cầu 1 học sinh lên bảng điền dấu thích hợp và giải thích cách làm . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào phiếu học tập . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 :-Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài -Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi bạn . -Yêu cầu học sinh nêu miệng chỉ ra số lớn nhất có trong các số và giải thích vì sao lại biết số đó là lớn nhất ? -Gọi học sinh khác nhận xét +Nhận xét chung về bài làm của học sinh c) Củng cố - Dặn dò: -Nêu cách đọc ,cách viết và so sánh các có 3 chữ số ? *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học va ... hần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi bảng b) Khai thác: Ở tiết này giáo viên tiếp tục tổ chức cho học sinh tự luyện tập c) Luyện tập: *Bài 1: - Nêu bài tập trong sách giáo khoa -Yêu cầu học sinh tự tính kết quả -Yêu cầu lớp thực hiên vào vở và đổi chéo để tự chữa bài . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá -Lưu ý học sinh về tổng của hai số có hai chữ số là số có 3 chữ số . *Bài 2 :Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu và giáo viên ghi bảng -Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện . -Gọi hai em đại diện hai nhóm lên bảng làm mỗi em làm một cột . -Gọi 2HS khác nhận xét +Giáo viên nhận xét chung về bài làm của HS. -GV lưu ý HS về số 93 + 58 *Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa . -Yêu cầu học sinh nhìn vào tóm tắt để nêu thành lời đề bài toán . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vào vở -Gọi một học sinh lên bảng giải . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá *Bài 4 :-Giáo viên gọi học sinh đọc đề -Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách tính nhẩm . -Yêu cầu học sinh nêu miệng kết quả nhẩm . -Cả lớp cùng thực hiện nhẩm và đổi chéo vở chấm chữa bài -Gọi học sinh khác nhận xét +Nhận xét chung về bài làm của học sinh d) Củng cố - Dặn dò: -Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng , trừ *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập 5. Hai học sinh lên bảng sửa bài . -HS1 : Lên bảng làm bài tập 1 -HS 2 : Làm bài 3b đặt tính và tính -HS 3 : Làm bài tập 5 . -Hai học sinh khác nhận xét . *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài -Mở sách giáo khoa và vở bài tập để luyện tập -Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột . -Chẳng hạn : 367 487 85 +120 + 302 +72 487 789 157 -Học sinh khác nhận xét bài bạn - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn . - Một học sinh nêu yêu cầu bài -Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở -2HS lên bảng thực hiện . -Đặt tính và tính : 3 67 487 85 +12 5 +130 +93 492 617 178 -2HS nhận xét bài bạn . -Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . -1 em nêu à bài toán trong SGK -HS nhìn sơ đồ tóm tắt nêu đề toán . -Cả lớp làm vào vở bài tập . -1HS lên bảng giải bài : Giải : Số lít dầu cả hai thùng có tất cả là : 125 + 135 = 260 ( lít ) Đ/S: 260 lít -HS khác nhận xét bài bạn . -Cả lớp cùng thực hiện tính nhẩm . -1HS nêu miệng kết quả nhẩm . 310 + 40 = 350 400 + 50 = 450 150 + 250 = 400 305 + 45 = 350 -HS khác nhận xét bài bạn . Tập làm văn : Nói về đội thiếu niên tiền phong Điền vào tờ giấy in sẵn . A/ Mục tiêu :- Rèn kĩ năng nói : Trình bày được những hiểu biết về tổ chức đội TNTPHCM ; Rèn kĩ năng viết và điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách . B/ Chuẩn bị :- Mẫu đơn phô tô phát cho từng em . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh 2.Bài mới: * Mở đầu : Giáo viên nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn . a/ Giới thiệu bài : -Tiếp theo bài tập đọc “ Đơn xin vào đội “ Ở tiết TLV hôm nay các em sẽ tiếp tục tìm hiêûu về đội qua bài : “ Tập điền vào một mẫu đơn in sẵn ” 3) Hướng dẫn làm bài tập : *Bài 1 :-Gọi 2 học sinh đọc bài tập . -Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập -Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tổ chức của đội TNTPHCM như sách giáo viên . -Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi . -Gọi đại diện từng nhóm nói về tổ chức của đội TNTPHCM . -Theo dõi và bình chọn học sinh am hiểu nhất về tổ chức đội . -Đội thành lập ngày tháng năm nào ? Ở đâu ? - Những đội viên đầu tiên của đội là ai? -Đội được mang tên Bác khi nào ? *Bài 2 : - Gọi 1 học sinh đọc bài tập . -Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập -Hướng dẫn học sinh về đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm các phần như sách giáo viên . -Yêu cầu học sinh làm vào vở hoặc vào mẫu đơn đã chuẩn bị trước . -Gọi 2 học sinh nhắc lại bài viết . -Giáo viên lắng nghe và nhận xét c) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . -Nhắc học sinh học sinh về cách trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn khi tới các thư viện đọc sách . -Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên . -Lắng nghe giáo viên để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này . - Hai học sinh nhắc lại tựa bài . -Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn . -Học sinh lắng nghe giáo viên để tìm hiểu thêm về tổ chức đội . -Học sinh trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi . -Sau đó đại diện nhóm thi nói về tổ chức đội . -Lớp nghe và bình chọn người có am hiểu nhất về đội . - Đội thành lập vào ngày 15 / 5 / 1941 tại Pác Bó tỉnh Cao Bằng với tên gọi ban đầu là Đội quốc .Lúc đầu có 5 đội viên đội trưởng là Nông Văn Dền ( Kim Đồng ) ,Nông Văn Thàn , ( Cao Sơn ) Lí Văn Tịnh ( Thanh Minh ) Lí Thị Mì (Thủy Tiên ) Lí Thị Xậu ( Thanh Thủy ) .Đội mang tên bác vào ngày 30 / 01 / 1970 . -Một học sinh đọc bài . -Cả lớp theo dõi và đọc thầm . Thực hành điền vào mẫu đơn in sẵn . -Ba học sinh đọc lại đơn . -Lớp theo dõi đánh giá bài bạn theo sự gợi ý của giáo viên -Hai đến ba học sinh nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn viết đơn . -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau Đạo đức : Kính yêu Bác Hồ ( tiết 1) A/ Mục tiêu : Học sinh biết : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại , có công lao to lớn đối với đất nước , dân tộc . Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ .Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ . Học sinh hiểu , ghi nhớ làm theo 5 điều Bác Hồ dạy . Có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ . B/Tài liệu và phương tiện : - Các bài thơ , bài hát , truyện tranh về Bác Hồ . Tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi . C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2.Bài mới: a) Khởi động : -Các em vừa hát một bài hát về Bác Hồ Chí Minh . Vậy Bác Hồ là ai ? Vì sao thiếu niên nhi đồng lại yêu quý bác như vậy ? Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu điều đó a/ Quan sát lần lượt 3 tranh minh họa của 3 đoạn truyện , nhẩm kể chuyện ªHoạt động 1 : -Giáo viên chia chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ : - Quan sát từng bức ảnh ? Nêu nội dung và đặt tên cho từng bức ảnh ? -Yêu cầu các nhóm thảo luận . -Hết thời gian gọi đại diện từng nhóm lần lượt lên giới thiệu . Cả lớp trao đổi -Em còn biết gì thêm về Bác Hồ ? -Bác sinh ngày tháng nào ? -Quê Bác ở đâu ? Bác còn có những tên gọi nào khác ? -Tình cảm giữa bác và các cháu thiếu nhi như thế nào ? Bác đã có công lao to lớn ra sao đổi với đất nước ta ? ªHoạt động 2 :-Kể chuyện “ Các cháu vào đây với Bác “ -Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi như thế nào ? Thiếu nhi phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? * Kết luận : - Các cháu thiếu nhi rất yêu quí Bác Hồ , Bác Hồ cũng rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi . Để tỏ lòng kính yêu Bác Các em cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy . ªHoạt động 3 :-Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng : -Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh đọc một điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng -Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn 5 điều Bác Hồ dạy . *Giáo viên chia nhóm yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong 5 điều Bác dạy ? c)Hướng dẫn thực hành : *Củng cố nội dung 5 điều bác dạy -Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy . Sưu tầm các bài hát , bài thơ , chuyện kể về Bác đối với thiếu nhi * Rút ra ghi nhớ và ghi lên bảng . sách giáo khoa -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Học sinh hát tập thể bài “ Ai yêu nhi đồng “ nhạc và lời Phong Nhã -Lớp lắng nghe giáo viên và trả lời câu hỏi . Học sinh nhắc lại tựa bài . -Cả lớp chia thành các nhóm theo yêu cầu giáo viên . - Ảnh 1 : Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập .Ảnh 2 chụp về các cháu thiếu nhi đến thăm phủ chủ tịch . Ảnh 3 Bác Hồ vui múa với thiếu nhi . Ảnh 4 Bác Hồ ôm hôn em bé . Ảnh 5 bác đang chia quà cho thiếu nhi . -Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp trao đổi nhận xét . -Bác Hồ sinh ngày 19 – 5 – 1890 Quê bác ở Làng Sen , xã Kim Liên Nam Đàn Nghệ An .Bác còn có tên khác như : Nguyễn Tất Thành , Nguyễn Ái Quốc , Hồ Chí Minh hồi còn nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung . -Bác là chủ tịch đầu tiên của nước ta đọc bản khai sinh ra nước Việt Nam - Bác Hồ là người rất yêu thương và quý mến các cháu thiếu nhi . - Thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy . -Lần lượt từng học sinh đứng lên đọc một điều trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng . -Lớp tiến hành chia nhóm thảo luận về nội dung của từng điều trong 5 điều Bác Hồ dạy . -Hết thời gian thảo luận đại diện từng nhóm đứng lên báo cáo . -Các nhóm khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến -Học sinh đọc các câu chuyện , bài thơ hoặc các bài hát có nội dung nói về Bác Hồ với thiếu nhi .
Tài liệu đính kèm: