Giáo án Lớp 3 Tuần học 1 - Trường Tiểu học Xóm Bằng - Huỳnh Văn Thọ

Giáo án Lớp 3 Tuần học 1 - Trường Tiểu học Xóm Bằng - Huỳnh Văn Thọ

1. Ổn định lớp

2. Sinh hoạt Sao: Ôn một số bài hát

3. Chào cờ: cả trường làm lễ chào cờ

- Hiệu trưởng nhắc nhở một số công việc đầu năm học.

 + Thực hiện tốt nề nếp trường lớp

 + Trang phục sạch sẽ khi đến lớp

 + Đi học chuyên cần

 

doc 342 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 906Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần học 1 - Trường Tiểu học Xóm Bằng - Huỳnh Văn Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
SINH HOẠT TẬP THỂ
Chào cờ đầu tuần 1
1. Ổn định lớp
2. Sinh hoạt Sao: Ôn một số bài hát 
3. Chào cờ: cả trường làm lễ chào cờ
- Hiệu trưởng nhắc nhở một số công việc đầu năm học.
	+ Thực hiện tốt nề nếp trường lớp
	+ Trang phục sạch sẽ khi đến lớp
	+ Đi học chuyên cần
	TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết : 1&2
CẬU BÉ THÔNG MINH (GDKNS)
	 I/ Mục đích yêu cầu:
A / Tập đọc :
- Đọc đúng, rành mạch,biết nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm ;bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Đọc các từ ngữ có âm, vần, thanh HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : Bình tĩnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười ,mâm cỗ .
- Đọc hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải cuối bài
- Hiểu nội dung bài ca ngợi sự thơng minh và tài chí của cậu bé ( TL được các câu hỏi ( trong SGK) 
B/ Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa 
GDKNS: Tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề.
II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ SGK
III/ Hoạt động dạy học
A/ Bài cũ : 3- 5p KT SGK HS
B/ bài mới : 20- 25 p 
1/ Giới thiệu bài 
2/ Luyện đọc 
a/ GV đọc mẫu
b/ GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó 
- Đọc câu 
- Phát hiện tiếng khó (luyện đọc lại ): Trống , lo sợ , om sòm
- Đọc đoạn 
- HD đọc ngắt nghỉ câu 
- GV nhận xét chốt lại cách đọc đúng 
- Giải nghĩa từ khó 
- Đọc đoạn trong nhóm 
- T/C HS thi đọc 
3/ Tìm hiểu nội dung bài : GV nêu câu hỏi SGK
- Câu hỏi 1 SGK/5.(Lệnh cho mỗi làng trong nộp một con gà trống biết đẻ trứng.)
- Câu hỏi 2 SGK/5.(Vì gà trống không đẻ trứng được .)
- Câu hỏi 3 SGK/5.(Bắt bố đẻ em bé)
- Câu hỏi 4 SGK/5.(Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao. Đây là một việc vua không làm nổi.)
ND câu chuyện: Ca ngợi sự thơng minh và tài chí của cậu bé.
- HS nghe 
- Học sinh đọc nối tiếp 
- Học sinh đọc đúng
- Kinh đô , om sòm ,trọng thưởng, sứ giả,thành tài 
- HS trong nhóm đọc nối tiếp nhau 
- Đọc cá nhân đọc đồng thanh trong nhóm .
- HS chuẩn bị 
- HS đọc
HS đọc thầm và trước lớp từng đoạn và trả lời câu hỏi
+ HS thảo luận 
+ HS nhận xét bổ sung 
 Tập đọc – kể chuyện : ( Tiết 2 ) 35p
4/ Luyện đọc lại : 15 p 
GV đọc mẫu đoạn 3 
 HS đọc lại 
GV : T/ C HS đọc phân vai 	( HS phân vai đọc ) 
GV : T/ C HS thi đọc 	( HS đọc ) 
GV nhận xét ( tuyên dương ) 	( HS nhận xét bình chọn ) 
Kể chuyện : 20 p
1/ GV cho HS quan sát tranh và Y/C HS kể chuyện Theo tranh .
2/ Hưỡng dẫn kể từng đoạn của câu chuyên theo tranh .
- kể mẫu lần một 
- kể mẫu theo tranh 
- 4 HS khá kể lại theo tranh 
- HS kể trong nhóm theo câu gợi ý sau 
+ Tranh 1: Quân lính đang làm gì ?
+- Lệnh Vua mỗi làng phải nộp gà trống đẻ trứng 
+ Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ? (Lo sợ 
+ Tranh 2 : Trước mắt vua, cậu bé đang làm gì ? (Cậu khóc ầm ỉ và bảo bố cậu mới đẻ em bé bắt cậu xin sửa)
+ Thái độ của nhà vua ra sao ?( Nhà vua giận dữ quát cho là cậu bé láo .vua )
+ Tranh 3 : Cậu bé yêu cầu sứ giá điều gì ?( Về tâu đức vua rèn chiếc kim ..thịt chim )
+ Thái độ của nhà vua thay đổi NTN?( Vua đã biết tìm được người tài ...rèn luyện )
+ GV nhận xét chốt lại 
- Nghe 
- HS quan sát tranh và nghe 
- Cả lớp cùng nghe 
- HS trong nhóm kể theo tranh mỗi em một đoạn theo tranh
- HS kể 
+ HS các nhóm nhận xét bổ sung 
C/ Củng cố ,dăn dò : 2- 5 p
Trong câu chuyện, em thích ai ( nhân vật nào ) vì sao 
 - Về đọc bài tập đọc và tập kể lại câu chuyện
Toán Tiết: 1
ĐỌC, VIẾT,SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Điều chỉnh)
I/Mục tiêu : 
- Biết cách đọc, viết , so sánh các số có ba chữ số 
- Rèn luyện kĩ năng phân tích đề toán, giải toán nhanh, chính xác.
- Hứng thú trong học tập và thực hành toán.
Điều chỉnh: Không làm bài tập 4
II/ Các hoạt động dạy học 
Bài cũ: 3- 5p ïng cụ học toán 
Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài :1 Viết ( theo mẫu ) 
Đọc số----------------------- Viết số ------------
Một trăm sáu mươi 160
Một trăm sáu mươi mốt 161
Ba trăm mươi bốn 354
Ba trăm linh bảy 307
Năm trăm năm mươi lăm 555
Sáu trăm linh một 601
HS tự ghi chữ hoặc viết số 
Cho HS đọc kết quả
Bài 2: Viết số thích hợp 
310,311,312,313,314,315,316,317,318,319
400,399,398,397,396,395,394,393,392,391
+ HS tự điền số , đổi vở đọc tiếp nối kết quả 
Bài 3 : , = ? 
303 < 330 30 + 100 < 131
615 > 516 410 – 10 < 400 + 1
+ HS lần lượt điền dấu
Bài 5: Viết các số 
 162, 241, 425, 519, 537, 830.
 830, 573, 519, 425, 241, 162
+ HS thi đua theo nhóm 2
Chú ý cách đọc số có ba chữ số .
C/ Củng cố, dăn dò: 5p
+ HS đọc : 136, 198, 254 
+ Về luyện đọc lại 
+ Chuẩn bị : cộng, trừ các số có ba chữ số( không nhớ )
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
 Toán Tiết 2
CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ( Không nhớ )
I/Mục tiêu : Giúp HS 
- Biết cách tính cộng , trừ các số có ba chữ số cĩ ba chữ số ( Không nhớ )và giải toán có lời văn về nhiều hơn , ít hơn .
- Rèn luyện kĩ năng phân tích đề toán, giải toán nhanh, chính xác.
- Hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II/ Các hoạt động dạy học 
a.Bài cũ: 
HS đọc số : 236 ,548, 254 
b.Bài mới :
Bài 1 : Tính nhẩm
a. 400 + 300 =700 c/ 100 + 20 +4 = 124 b/. 500 + 40 = 540
 700 – 300 =400 300+ 60 + 7 = 367 540 – 40 = 500
 700 – 400 =300 8 00 + 10 + 5 = 815 40 – 500 = 40 
 Bài 2 : Đặt tính 
 352 __ 732 418 395
 416 511 201 44
 768 221 619 351
Bài 3 : Bài giải 
 Số HS khối hai có là
 245 – 32 = 213 ( học sinh ) 
 ĐS: 213 học sinh
Bài 4 Bài giải
 Giá tiền một tem thư là 
 200 + 600 = 800 ( đồng ) 
 ĐS: 800 đồng 
Bài 5 : Lập phép tính đúng
 315 + 40 = 355 , 355 – 40 = 315
 40 + 315 = 355 , 355 – 315 = 40
HS nối tiếp đọc kết quả 
HS làm bảng con
HS làm vở 
HS làm vở 
2 đội thi đua lập phép tính đúng
C/ Củng cố, dăn dò:
+ HS tính : 136+22, 125+34, 254- 132 
+ Về luyện đọc lại 
+ Chuẩn bị : Xem lại BT toán dạng “ nhiều hơn , ít hơn ”
CHÍNH TẢ (T/C) Tiết : 1
CẬU BÉ THÔNG MINH
 I/ Mục đích yêu cầu :
- Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả ‘ khơng mắc quá 5 lỗi trong bài 
- Từng đoạn chép mẫu trên bảng của GV, củng cố cách trình bày một đoạn văn ,chữ đầu câu viết hoa
 - Viết đúng và nhớ cách viết những tiêng có âm, vần dễ lộn do ảnh hưởng của phương ngữ , an/ang 
 - Làm đúng bài tập 2 b , điền đúng 10 chữ vào tên của chữ đĩ vào ơ trống trong bảng BT3)
- YC HS viết đúng đẹp sạch sẽ 
 II/ Đồ dùng dạy học :Bảng phụ
 	III/ Hoạt động dạy học 
 A/ Bài cũ : 3-5P GV nhắc lại một số cần lưu ý 
 	B/ Bài mới : 20- 25P
 1/ Giới thiệu bài 
 2/ HD HS tập chép 
GV ghi bài tập chép lên bảng và yêu cầu HS đọc lại 
GV HD HS nhận xét 
+ Đoạn này chép từ bài nào ?
+ Tên bài viết ở vị trí nào? 
+ Đoạn chép có mây câu ?
+ Cuối câu có dấu gì ? 
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
+ HD HS viết tiếng khó trên bảng con 
b/ HS chép vào vở 
c/ Chấm chữa bài 
3. HD làm bài tập chính tả
- Bài 2b: an hay ang ?
- Yêu cầu HS đọc bài 2b
- Yêu cầu hS làm miệng 
+ Đàng hoàng – sáng loáng – Đàn ông
GV nhận xét chốt lại 
Bài 3 :Yêu cầu HS làm miệng
Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng sau 
GV nhận xét chốt lại 
Cậu bé thông minh 
Viết giữa trang vở 
Ba câu 
Có dấu chấm và dấu 2 chấm 
Viết hoa 
Chim sẻ,kim khâu, sắc, xẻ thịt 
HS chép 
HS đổi vở bắt lỗi 
HS nêu kết quả : 
- HS đọc 
HS nêu kết quả : 
+HS nhận xét và bổ sung 
- HS làm 
- HS làm bảng lớp nêu kết quả :
 ă.â,bờ,cở,h,dờ.đờ,e,ê 
HS nhận xét bổ sung 
 4/ Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết :1
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP 
	I/ Mục tiêu
- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hơ hấp .
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hơ hấp trên tranh vẽ .
- Hiểu được vai trò của hoạt động thở 
II/ Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh minh hoạ 
III/ Hoạt động dạy và học:
A/ Bài cũ : 5p KT đồ dùng HS 
B/Bài mới : 25p GT bài 
Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu 
Bước 1: T/C bịt mũi nín thở”
+ Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu,( (+ Thở gấp hơi sâu hơn lúc bình thường)
+ Khi hít vào lồng ngực phồng lên – khi thở ra lồng nhực xẹp xuống 
Bước 2: Y/C HS thực hiện ĐT thở sâu.
+ Y/C HS thực hiện ĐT thở sâu sau đó đặt tay lên ngực và thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức 
GV nhận xét chốt lại 
+ Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Bước 1: làm việc theo cặp 
- Bước hai : hỏi đáp 
GVY/C HS QS hình 
2. SGK nhận xét 
+ Mũi dùng để làm gì ?
+ Khí quản, phế quản, có nhiệm vụ gì?
+ Phổi có chức năng gì
- HS thực hiện
+ Cả lớp cùng thực hiện 
+ HS thực hiện ( và nhận xét ) 
+- Kết luận : HS tự rút ra 
 + HS TL theo cặp 
+ Hỏi đáp lẫn nhau (nhận xét bổ sung )
+ HS quan sát và lên chỉ các bộ phận cơ quan hô hấp
C/ Củng cố, dặn dò : 5p
+ Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào ?
+ Về học bài. 
THỦ CÔNG Tiết : 1 
GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI
I/ Mục tiêu : 
HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ông khói đúng quy trình kỹ thuật 
HS yêu thích gấp hình 
* SDNL TK –HQ: Biết tiết kiệm xăng dầu đối với các phương tiện đi trên biển 
II/ Đồ dùng dạy học : mẫu vật , giấy 	
III/ Hoạt động dạy 
A/ Bài cũ : 3-5p KT đồ dùng HS 
B/ Bài mới  ... ong bảng nhân, chia số cĩ hai, ba chữ số với (cho) sĩ cĩ một chữ số 
 - Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuơng, giải tốn tìm một phần mấy của một số
 - GDHS tính cẩn thận trong khi làm bài.
 II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV :Bảng phụ
 - HS chuẩn bị bài
 III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ : (5’)
- Gọi 2HS lên bảng làm lại BT 2 và 4 tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1) Hướng dẫn HS làm BT: (30’)
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu đọc thuộc bảng nhân và bảng chia ; tính nhẩm và ghi kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
9 x 5 = 45 7 x 8 = 56 6 x 8 = 48 
 9 x 7 = 63 56 : 8 = 7 64 : 8 = 8
Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
 419 872 2 ..................
 x 2 07 436
 838 12
 0
Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là :( 100 +60 ) x 2 = 320 (m)
Bài 4: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 4.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Số mét vải đã bán là :81 : 3 = 27 (m)
Số mét vải cịn lại :81 - 27 = 54 (m)
c) Củng cố - Dặn dị: (4’)
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Một em nêu yêu cầu bài tập 1.
- HS tự làm bài.
- 3HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi bổ sung. 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- 1HS lên bảng giải, lớp nhận xét chữa bài. 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- Một học sinh lên bảng giải bài. 
TẬP LÀM VĂN Tiết 18
 ƠN TẬP CUỐI KÌ I (Tiết 6)
I. Mục tiêu : Sau bài học này HS sẽ:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một ( HS khá, giỏi đọc lưu lốt đoạn văn đoạn thơ)
- Bước đầu viết được một bước thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến (bt2)
 - GDHS yêu thích học tiếng việt.
 II / Chuẩn bị :
 - GV: Phiếu viết tên từng bài thơ văn
 - HS: Giấy rời để viết thư 
. III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1) Giới thiệu bài` : (1’)
2) Kiểm tra tập đọc : (14’) 
- Kiểm tra số học sinh trong lớp.
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra .
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .
- Theo dõi và ghi điểm.
-Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại .
3) Bài tập 2: (17’)
- Gọi HS đọc bài tập 2, cả lớp đọc thầm. 
+ Yêu cầu của bài là gì?
+ Nội dung thư cần nĩi gì?
+ Các em viết thư cho ai ?
+ Các em muốn thăm hỏi người đĩ những điều gì ?
- Yêu cầu mở SGK trang 81 đọc lại bài Thư gửi bà.
- Yêu cầu lớp viết thư.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Chấm 1 số bài, nhận xét tuyên dương.
4) Củng cố dặn dị : (3’)
- Nhắc HS về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ , văn đã học từ tuần 1 đến tuần 18 nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học.
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài 
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vịng 2 phút 
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
- 2HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi. 
+ Viết thư cho một người thân hoặc một người mình quý mến: ơng, bà, chú, bác, ...
+ Hỏi thăm về sức khỏe, về tình hình học tập, làm việc, ...
- SGK đọc lại bài Thư gửi bà.
- Cả lớp thực hiện viết thư vào tờ giấy rời.
- 2HS đọc lá thư trước lớp .
- Lớp nhận xét bổ sung. 
ĐẠO ĐỨC TIẾT : 18 
THỰC HÀNH KỸ NĂNG HỌC KỲ I
I. Mục tiêu : Sau bài học này HS sẽ:
Giúp HS hệ thống lại các kiến thức của môn đạo đức từ tuần 12 --> tuần 18.
- Giúp HS vận dụng các kiến thức đã học thực hành vào cuộc sống hàng ngày.
	II/ Tài liệu, phương tiện : - Tất cả các hình ảnh và tranh vẽ (nếu có) 
	III/ Hoạt động dạy và học: 
A/ Bài cũ : 5p Biết ơn thương binh, liệt sỹ.
B/ Bài mới : 25p
1/ Bác Hồ là vị lãnh tụ như thế nào ?( - Là vị lãnh tụ vị đại có công lao to lớn đối với đất nước.)
- Chúng ta phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác ?( - Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.)
2/ Thế nào là giữ lời hứa ?( - Thực hiện đúng lời mình đã hứa, đã nói.)
- Người giữ đúng lời hứa sẽ được mọi người đối xử như thế nào ?( - Quí trọng, tin cậy và noi theo)
3/ Thế nào là tự làm lấy việc của mình ?( - Là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.)
4/ Chúng ta phải có bổn phận gì đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em . ?( - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em 
- Trẻ em có quyền gì ?( - Được sống với gia đình có quyền được cha mẹ quan tâm, săn sóc )
5/ Khi bạn có chuyện buồn ta phải làm gì ? khi bạn có chuyện vui ta phải làm gì ?( - Động viên và an ủi.)
6/ Thế nào là tích cực tham gia việc trường, việc lớp ?( - Là tự giác làm và làm tốt các công việc ở lớp ở trường phù hợp với khả năng.)
7/ Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ?( - Vì ai cũng có lúc gặp khó khăn hoạn nạn. Những lúc ấy rất cần sự cảm thông, giúp đỡ của người xung quanh.)
8/ Thương binh liệt sỹ là những người thế nào ?( - Những người đã hy sinh xương máu vì tổ quốc.)
- Chúng ta phải có thái độ như thế nào ?( - Tôn trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sỹ.)
- Liên hệ thực tế.
C/ Củng cố, dặn dò 
- Về nhà: Học bài.
- Tiết sau: Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế.
D/ Nhận xét tiết học.
TL trình bày 
NX bổ sung 
TL trình bày 
NX bổ sung 
- TL trình bày 
-NX bổ sung 
TL trình bày 
NX bổ sung 
- HS tự liên hệ.
SINH HOẠT TẬP THỂ Tiết: 18
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 18
1. Đánh giá công tác tuần 18: 
- Củng cố tốt các mặt nề nếp của lớp 
- Các em đi học chuyên cần đúng giờ 
- Truy bài nghiêm túc
- Sinh hoạt giữa giờ tốt 
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn , thẳng hàng 
- Thể dục xếp hàng nhanh nhẹn, tập đều các động tác 
- Tác phong nhanh nhẹn, đồng phục tốt.
- Đầu năm các em chuẩn bị tốt đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập
 - Các em có ý thức tự giác trong tập , học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp .
- Giờ học chăm chú nghe giáo viên giảng bài 
- Tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài 
-Còn một số em hay để quên vở
 - 4. Phương hướng tuần tới : 
- Tiếp tục duy trì nề nếp lớp , thực hiện tốt các ưu điểm và cố gắng khắc phục cá tồn tại.
- Phân công trực nhật lớp , trang trí 
SINH HOẠT TẬP THỂ
Chào cờ đầu tuần 15
1. Ổn định lớp	
2. Sinh hoạt Sao: Ôn một số bài hát truyền thống
3. Chào cờ: cả trường làm lễ chào cờ
4. Giáo viên trực đánh giá hoạt động tuần qua.
Ưu: đi học đều, đúng giờ
	- Trang phục sạch, đẹp gọn gàng.
	- Ngoan, lễ phép với thầy cô, người lớn tuổi
	- Sách vở bao bọc cẩn thận.
Tồn: 1 vài em quần áo chưa gọn gàng. 
5 - BGH nhắc nhở một số công việc trong tuần.
	+ Thực hiện tốt nề nếp trường lớp
	+ Trang phục sạch sẽ khi đến lớp
	+ Đi học chuyên cần
SINH HOẠT TẬP THỂ Tiết: 15
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 15
1. Đánh giá công tác tuần 15: 
- Củng cố tốt các mặt nề nếp của lớp 
- Các em đi học chuyên cần đúng giờ 
- Truy bài nghiêm túc
- Sinh hoạt giữa giờ tốt 
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn , thẳng hàng 
- Thể dục xếp hàng nhanh nhẹn, tập đều các động tác 
- Tác phong nhanh nhẹn, đồng phục tốt.
- Đầu năm các em chuẩn bị tốt đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập
 - Các em có ý thức tự giác trong tập , học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp .
- Giờ học chăm chú nghe giáo viên giảng bài 
- Tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài 
-Còn một số em hay để quên vở
 - 4. Phương hướng tuần tới : 
- Tiếp tục duy trì nề nếp lớp , thực hiện tốt các ưu điểm và cố gắng khắc phục cá tồn tại.
- Phân công trực nhật lớp , trang trí 
SINH HOẠT TẬP THỂ
Chào cờ đầu tuần 15
1. Ổn định lớp	
2. Sinh hoạt Sao: Ôn một số bài hát truyền thống
3. Chào cờ: cả trường làm lễ chào cờ
4. Giáo viên trực đánh giá hoạt động tuần qua.
Ưu: đi học đều, đúng giờ
	- Trang phục sạch, đẹp gọn gàng.
	- Ngoan, lễ phép với thầy cô, người lớn tuổi
	- Sách vở bao bọc cẩn thận.
Tồn: 1 vài em quần áo chưa gọn gàng. 
5 - BGH nhắc nhở một số công việc trong tuần.
	+ Thực hiện tốt nề nếp trường lớp
	+ Trang phục sạch sẽ khi đến lớp
	+ Đi học chuyên cần
SINH HOẠT TẬP THỂ Tiết: 15
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 15
1. Đánh giá công tác tuần 15: 
- Củng cố tốt các mặt nề nếp của lớp 
- Các em đi học chuyên cần đúng giờ 
- Truy bài nghiêm túc
- Sinh hoạt giữa giờ tốt 
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn , thẳng hàng 
- Thể dục xếp hàng nhanh nhẹn, tập đều các động tác 
- Tác phong nhanh nhẹn, đồng phục tốt.
- Đầu năm các em chuẩn bị tốt đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập
 - Các em có ý thức tự giác trong tập , học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp .
- Giờ học chăm chú nghe giáo viên giảng bài 
- Tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài 
-Còn một số em hay để quên vở
 - 4. Phương hướng tuần tới : 
- Tiếp tục duy trì nề nếp lớp , thực hiện tốt các ưu điểm và cố gắng khắc phục cá tồn tại.
- Phân công trực nhật lớp , trang trí 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO LOP 3 DEP.doc