Giáo án lớp 3 Tuần học 10

Giáo án lớp 3 Tuần học 10

Mục tiêu:

- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen .( trả lời câu hỏi 1,2,3,4 sgk)

- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện

- HS giỏi kể được cả câu chuyện .

II.Thiết bị - ĐDDH

 

doc 42 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Tập đọc
GIỌNG QUÊ HƯƠNG ( 2 tiết )
I. Mục tiêu: 
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen .( trả lời câu hỏi 1,2,3,4 sgk) 
- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện
- HS giỏi kể được cả câu chuyện .
II.Thiết bị - ĐDDH
- Tranh minh hoạ bài tập đọc -Bảng phụ 
- Tranh minh hoạ nội dung từng đoạn truyện
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
40’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC: Trả, chữa bài KT
C.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
* HĐ1:Luyện đọc:
A. Tập đọc
- GV đọc mẫu toàn bài 
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó.
- GV cho đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khó.
-ChoHS đọc từng đoạn theo nhóm. 
HĐ2:.Tìm hiểu bài
- Thuyên và Đông vào quán gần đường làm gì?
- Thuyên và Đông cùng ăn ở trong quán với những ai?
- Không khí trong quán có gì đặc biệt.
- Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đông ngạc nhiên ?
- HS nghe
- Theo dõi GV đọc mẫu
- HS thực hiện 
- HS đọc nối tiếp theo câu.
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài.
- HS đọc nối tiếp theo nhóm.
- 1HS đọc.
- Thuyên và Đông vào quán để hỏi đường và để ăn cho đỡ đói.
- Thuyên và Đông cùng ăn trong quán với ba thanh niên.
- Bầu không khí trong quán vui vẻ lạ thường.
- Lúc hai người đang lúng túng vì không mang theo tiền thì một trong ba thanh niên cùng quán ăn đến gần
20’
3’
- Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì 
- Anh thanh niên trả lời Thuyên và Đông như thế nào?
- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đông ?
- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?
- Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương ?
- GV chốt, rút nội dung.
HĐ3: Luyện đọc lại bài 
- GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm, đọc mẫu bài
- Yêu cầu HS luyện đọc theo vai.
B. Kể chuyện:
- Gọi HS đọc phần yêu cầu của phần kể chuyện, trang 78/SGK
- Yêu cầu HS xác định nội dung của từng bức tranh minh hoạ.
- GV gọi 3 HS khá cho các em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu HS kể theo nhóm.
- Cho một vài nhóm thi kể trước lớp.
- Tuyên dương HS kể tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Thư gửi bà.
xin được trả tiền giúp hai người.
- Thuyên bối rối vì không nhớ được người thanh niên này là ai 
- Anh thanh niên nói bây giờ anh mới được biết Thuyên và Đông anh muốn làm quen với 2 người.
- Vì Thuyên và Đông có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến giọng nói của người mẹ yêu quý của anh. Quê bà ở miền Trung bà đã qua đời hơn tám năm nay.
- Người trẻ tuổi lẳng lặng cuối đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên và Đông bùi ngùi nhớ đến quê hương, yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ
- HS nghe
- Theo dõi bài đọc mẫu
- 3 HS tạo thành một nhóm và luyên đọc bài theo vai: Người dẫn chuyện, Thuyên, anh thanh niên
- HS đọc
- Dựa vào tranh minh hoạ hãy kể lại câu chuyện:Giọng quê hương.
- HS1: Kể đoạn 1,2
 + HS2: Kể đoạn 3
 + HS3: Kể đoạn 4,5
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
- Hai nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
- HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán :
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu : 
Giúp HS:
- Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh như đọ dài cái búi , chiều dài mép bàn , chiều cao bàn học .
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài ( tương đối cách chính xác )
- HS làm BT 1,2, bài 3 (a,b).
II. Đồ dùng dạy học:
- Mỗi học sinh chuẩn bị thước thẳng dài 30 cm, có vạch chia xăng - ti - mét
- Thước mét của giáo viên
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
30’
3’
A.Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: 
- GV 2 em lên bảng, cả lớp làm bảng con
4cm5mm = ...mm 8dm3 cm = ...cm
3 dam 2m = ...dm 7 km 2hm= ....hm
 C. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2. Dạy bài mới
HĐ1 : Thực hành
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Cho cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng.
Bài 2:
- Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Đưa ra chiếc bút chì của mình yêu cầu HS nêu cách đo chiếc bút chì này.
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, có thể cho 2 HS ngồi cạnh nhau cùng nhau thực hiện cách đo.
Bài 3:
- Cho HS quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m
- Yêu cầu HS ước lượng độ cao của bước tường lớp ( Hướng dẫn: So sánh độ cao này với chiều dài của thước 1 mét xem được khoảng mấy thước)
- Ghi tất cả các kết quả mà HS báo cáo lên bảng, sau đó thực hành phép đo để kiểm tra kết quả.
- Làm tương tự các phần còn lại
- Tuyên dương những HS ước lượng tốt.
3. Củng cố - dặn dò;
- GV nhận xét giờ học
- 2 HS làm bài trên bảng. Cả lớp làm bảng con
- HS nghe
- Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài được nêu ở bảng sau: Đoạn thẳng AB dài 7 cm, đoạn thẳng CD dài 12 cm, đoạn thẳng EG dài 1dm 2cm.
- Chấm một điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm 0 của thước trúng với điểm vừa chọn, sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai nối hai điểm ta được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ.
- Vẽ hình, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- ...đo độ dài của một số vật.
- HS nêu cách đo.
- Thực hành đo và báo cáo kết quả trước lớp.
- HS quan sát 
- HS ước lượng và trả lời
- HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thủ công : 
ÔN TẬP CHƯƠNG I. PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH
I. Mục tiêu
- Ôn tập củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất hai (ba) đồ chơi đã học.
- HS khéo tay : Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học . Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Thiết bị - ĐDDH:
- Các mẫu của bài 1,2,3,4,5
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
5’
1’
30’
3’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
C.Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2. Dạy bài mới
HĐ1:Hệ thống các bài đã học.
- GV cho HS nhắc lại tên các bài đã học.
- GV cho HS nhắc lại các bước thực hiện các bài trên.
- Gv nhận xét, bổ sung.
HĐ2:Cho HS thực hành.
- GV cho HS thực hành theo cá nhân.
- GV nhận xét đánh, đánh giá sản phẩm.
3.Củng cố - dặn dò.
+ GV nhận xét tiết học , dặn dò học sinh .
- HS KT lẫn nhau
- HS nghe
- Gấp tàu thủy hai ống khói, Gấp con ếch, Gấp, cắt, dán ngôi sao vàng 5 cánh......, Gấp, cắt, dán bông hoa.
- HS nhắc lại các bước của từng bài.
- HS thực hành.
- HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Hướng dẫn học Toán
 ÔN TOÁN
 I .Mục tiêu :
 - Ôn luyyện để HS nắm được tên gọi , kí hiệu của dam , hm .
 - Để HS biết đổi dam , hm 
 - GD HS rèn tính cẩn thân , chính xác ,nhanh , đúng .
II. Thiết bị - ĐDDH
Bảng phụ
 III .Các hoạt động dạy học. 
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
30’
3’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC: KT bài 3
C. Bài mới :
1.Giới thiệu bài .
2. Dạy bài mới
HĐ1: Thực hành
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm .
 2 dam =........m 5 hm = ........m
 6 dam = ........m 3 hm = ........m
 8 dam = .......m 7 hm = .......m
Bài 2:Tính .
 9 dam +4 dam = ; 18 hm - 5 hm = 6dam + 15 dam = ; 16 hm -9 hm =
52dam+ 37dam = ; 76hm -25 hm =
Bài 3: Một cuộn dây thừng dài 2dam ,một cuộn dây ni lông dài gấp 4 lần cuộn dây thừng . Hỏi cuộn ây ni lông dài bao nhiêu mét ?
 Thu chấm :
3.Củng cố - Dặn dò: Các em đã ôn những dạng toán nào ?
 Nhận xét tiét học .
 -1 HS đọc đề 
-2 HS lên bảng 
- Lớp làm vở .
- HS nghe
-1 HS đọc đề 
-6 HS lên bảng 
- Lớp làm vở .
-1 HS đọc đề
-1 HS lên bảng 
- Lớp làm vở .
- HS đọc đề và làm bài vào vở
- HS lên chữa bài
- HS trả lời .
- HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Mü thuËt: LuyÖn tËp 
ÔN LUYỆN MỸ THUẬT
I. Môc tiªu:
- Häc sinh hiÓu biÕt h¬n vÒ c¸ch sö dông mµu.
- VÏ ®­îc mµu vµo h×nh cã s½n theo c¶m nhËn riªng. 
II. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc:
- GV chuÈn bÞ: 
+ S­u tÇm mét sè tranh cña thiÕu nhi vÏ ®Ò tµi lÔ héi. 
+Mét sè bµi cña HS c¸c líp tr­íc. 
- HS chuÈn bÞ :
+Vë tËp vÏ líp 3.
+ Bót ch×, mµu vÏ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:	
* KiÓm tra ®å dïng häc tËp cña HS
* Giíi thiÖu bµi – Ghi b¶ng
TG
5’
5’
20’
5’
5’
 Ho¹t ®éng cña GV
 * Ho¹t ®éng1: Quan s¸t – nhËn xÐt
- Gi¸o viªn giíi thiÖu h×nh ¶nh c¸c ngµy lÔ héi vµ gîi ý ®Ó HS thÊy ®­îc quang c¶nh kh«ng khÝ vui t­¬i, nhén nhÞp ®­îc thÓ hiÖn trong tranh ...
- Giíi thiÖu tranh nÐt Móa rång cña b¹n Quang Trung vµ gîi ý:
+ Trong tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo?
+ C¶nh móa rång cã thÓ diÔn ra ban ngµy hay ban ®ªm?
+ Mµu s¾c c¶nh vËt ban ngµy, ban ®ªm gièng nhau hay kh¸c nhau? 
*Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu c¸ch vÏ
- GV thÞ ph¹m trªn b¶ng:
+ T×m mµu vÏ h×nh con rång, ng­êi, c©y 
+ T×m mµu nÒn.
+ C¸c mµu vÏ ®Æt c¹nh nhau cÇn ®­îc lùa chän hµi hoµ, t¹o nªn vÎ ®Ñp cña toµn bé bøc tranh.
+ VÏ mµu cÇn cã ®Ëm, cã nh¹t. 
+ VÏ mµu kÝn tranh.
- Gi¸o viªn cho c¸c em quan s¸t bµi vÏ mµu cña b¹n n¨m tr­íc ®Ó c¸c em nhËn biÕt thªm vÒ c¸ch vÏ mµu.
*Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh
 - GV h­íng dÉn HS lµm bµi, nh¾c HS- Chän mµu vÏ theo ý thÝch, theo c¶m nhËn riªng cña c¸c em.
- GV ®éng viªn HS hoµn thµnh bµi tËp. 
*Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt - ®¸nh gi¸
 - GV gîi ý HS nhËn xÐt bµi
 - C¨n cø vµo môc tiªu bµi häc, GV nhËn xÐt HS vÒ møc ®é bµi vÏ.
 - GV nhËn xÐt chung giê häc 
* DÆn dß:
 - GV yªu cÇu HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau.
 Ho¹t ®éng cña HS
- HS quan s¸t – Tr¶ lêi c©u hái
+ H×nh ¶nh ng­êi móa rång, Ng­êi ®¸nh trèng, ng­êi ®øng xem.
+ C¶nh vËt ban ngµy râ rµng, t­¬i s¸ng.
+ C¶nh vËt ban ®ªm d­íi ¸nh ®Ìn, ¸nh löa th× mµu s¾c huyÒn ¶o, lung linh.
- HS quan s¸t
- HS quan s¸t häc tËp
- HS chän mµu s¾c theo ý thÝch vÏ vµo tranh nÐt Móa rång cña Quang Trung
- HS nhËn xÐt vµ chän nh÷ng bµi vÏ mµu ®Ñp theo ý m×nh.
- S­u tÇm tranh tÜnh vËt cña c¸c ho¹ sÜ vµ thiÕu nhi.
 Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
Chính tả ( Nghe - viết )
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chín tả ; trì ... hiếc kèn.
Bài toán 2: 
- GV hướng dẫn tương tự bài toán 1.
- Hướng dẫn HS trình bày bài giải và giới thiệu bài toán này được gọi là bài toán giải bằng hai phép tính.
C. Luyện tập 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Anh có bao nhiêu tấm bưu ảnh?
- Số bưu ảnh của em như thế nào so với số bưu ảnh của anh ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết cả hai anh em có bao nhiêu bưu ảnh chúng ta phải biết đựơc điều gì ?
- Chúng ta đã biết được số bưu ảnh của ai, chưa biết số bưu ảnh của ai ?
- Vậy chúng ta phải đi tìm số bưu ảnh của em trước, sau đó mới tìm xem cả hai anh em có tất cả bao nhiêu bưu ảnh.
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ rồi giải bài toán.
- GV sửa bài và ghi điểm.
Bài 3: 
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS đọc sơ đồ.
- Bao gạo cân nặng bao nhiêu kg ?
- Bao ngô như thế nào so với bao gạo?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS đọc thành đề bài hoàn chỉnh.
- Yêu cầu HS giải bài toán
- Nhận xét,ghi điểm .
D. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về giải bài toán bằng hai phép tính
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài 2/50 vào vở bài tập.
- Bài sau: Bài toán giải bằng hai phép tính ( tt ).
- HS nhắc lại.
- Hàng trên có 3 cái kèn
- ... 2 cái kèn.
- Hàng dưới 3 + 2 = 5 (cái kèn)
- Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn, số kèn hàng dưới là số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn.
- Cả hai hàng có 3 + 5 = 8 ( cái kèn)
- Anh có 15 tấm bưu ảnh
- Số bưu ảnh của em ít hơn số bưu ảnh của anh là 7 cái.
- Bài toán hỏi tổng số bưu ảnh của cả hai anh em.
- Biết được số bưu ảnh của mỗi người
- Đã biết anh có 15 bưu ảnh chưa biết số bưu ảnh của em.
Bài giải
Số bưu ảnh của em có là:
15 – 7 = 8( bưu ảnh )
 Số bưu ảnh của cả hai anh em là :
15 + 8 = 23 ( bưu ảnh)
 Đáp số : 23 bưu ảnh
- Bài toán yêu cầu chúng ta nêu bài toán theo sơ đồ rồi giải
- HS đọc sơ đồ
- Bao gạo nặng 27 kg
- Bao ngô cân nặng hơn bao gạo 5 kg
- Số kg của cả hai bao gạo và ngô
- Bao gạo cân nặng 27 kg, bao ngô cân nặng hơn bao gạo 5 kg. Hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu kg ?
Bài giải
Bao ngô cân nặng là:
27 + 5 = 32 ( kg )
 Cả hai bao nặng là:
27 + 32 = 59 ( kg )
 Đáp số : 59 kg
Tập làm văn : 
TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
I. Mục tiêu:
- Biết viết được một bức thư ngắn cho người thân ( nội dung khoảng 4 câu ) để thăm hỏi , báo tin cho người thân dựa theo mẫu ( sgk ) ; biết cách ghi phong bì thư .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn các gợi ý về nội dung và hình thức một bức thư.
- Mỗi học sinh chuẩn bị một tờ giấy , 1 phong bì thư.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Trả bài và nhận xét về bài văn: Kể về người hàng xóm mà em yêu mến.
- Nhận xét.
B. Bài mới
Giới thiệu bài: 
C. Hướng dẫn viết thư :
- Yêu cầu HS đọc đề bài 1 và gợi ý trong SGK.
- Em sẽ gửi thư cho ai ?
- Dòng đầu thư em viết như thế nào ?
- Em viết lời xưng hô với người nhận thư thế nào cho tình cảm, lịch sự.
- Trong lời hỏi thăm tình hình người nhận thư, em viết những gì ?
- Em sẽ thông báo những gì về tình hình gia đình và bản thân cho người thân ?
- Em muốn chúc người thân của mình những gì?
- Em có hứa với người thân điều gì không ?
- Yêu cầu cả lớp viết thư, sau đó gọi một số HS đọc thư của mình trước lớp. 
- Nhận xét và ghi điểm HS.
* Viết phong bì thư
- Yêu cầu HS đọc phong bì thư được minh hoạ trong SGK.
- Góc bên trái phía trên của phong bì ghi những gì ?
- Góc bên phải, phía dưới của phong bì ghi những gì ?
- Cần ghi địa chỉ của người thân như thế nào để đến tay người nhận.
- Chúng ta dán tem ở đâu ?
- Yêu cầu HS viết bì thư sau đó kiểm tra bì thư của một số em.
- Nhận xét.
D. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính trong một bức thư.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc trước lớp
- HS trả lời tuỳ theo sự lựa chọn của từng em ( Em gửi thư cho ông, bố mẹ, anh...)
- Đà Nẵng, ngày 22 tháng 11 năm 2007.
- VD: Ông kính mến!/ Ông kính yêu!/
- Dạo này ông có được khoẻ không ạ ? Ông có đi tập dưỡng sinh vào các buổi sáng không? Cây cam mà hai ông cháu mình trồng từ năm ngoái bây giờ chắc lớn lắm rồi ông nhỉ?..........
- Cả nhà cháu vẫn khoẻ. Bố mẹ cháu vẫn đi làm đều. Năm nay cháu đã lên lớp 3, em Ngọc cũng chuẩn bị vào mẫu giáo ông ạ. Bố giao cho cháu phải dạy em Ngọc tập tô chữ nhưng em nghịch và hay kêu mỏi tay lắm. Giá mà có ông ở đây, ông sẽ dạy em giống như ngày xưa ông dạy cháu, ông nhỉ ?
- Cháu kính chúc ông khỏe mạnh sống lâu.
- Cháu sẽ cố gắng học giỏi, vâng lời bố mẹ để ông luôn vui lòng.
- Viết thư
- 2 HS đọc.
- Ghi họ tên, địa chỉ của người gửi.
- Ghi họ tên, địa chỉ của người nhận thư
- phải ghi đầy đủ họ tên, số nhà, đường phố, phường, quận, thành phố( tỉnh) hoặc xóm, thôn, xã, huyện.
- Dán tem ở góc bên phải phía trên
Tự nhiên và xã hội : Tiết 20 
HỌ NỘI HỌ NGOẠI
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:
- Nêu được mối quan hệ họ nội, họ ngoại và biết cách xưng hô đúng .
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 40,41
- Học sinh mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp ( nếu có)
- Giáo viên chuẩn bị giấy A4 cho 8 nhóm
III. Các hoạt dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Các thế hệ trong gia đình.
- Phân biệt gia đình có 2 thế hệ và gia đình có 3 thế hệ.
- Hãy giới thiệu các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình em ?
- Nhận xét - tuyên dương
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
Hoạt động1: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Giải thích được những người thuộc họ nội là ai ? Những người thuộc họ ngoại là ai ?
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm đôi
- Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai ?
- Ông bà ngoại đã sinh ra những ai trong ảnh ?
- Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai ?
-Ông bà nội Quang đã sinh ra những ai trong tranh ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Những người thuộc họ nội gồm những 
ai ?
- Những người thuộc họ ngoại gồm có những ai ?
* Kết luận: Ông bà sinh ra bố và các anh chị em ruột của bố cùng với các con họ là những người thuộc họ nội.
- Ông bà sinh ra mẹ và các anh chị em ruột của mẹ cùng với các con họ là những người thuộc họ ngoại.
Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ ngoại.
Mục tiêu: Biết giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình.
Cách tiến hành: 
Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm phát tờ giấy A4, số tranh ảnh của họ nội, họ ngoại
- Đối với anh chị em của bố và mẹ với các con của họ các em có cách xưng hô thế nào theo địa phương ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Cho đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- GV – HS nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Mỗi người ngoài bố mẹ, anh chị em ruột của mình còn có những người trong họ hàng thân thích khác đó là họ nội, họ ngoại.
Hoạt động 3: Đóng vai
Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mình.
Cách tiến hành: 
Bước 1: GV chia lớp 3 nhóm thảo luận đóng theo tình huống sau:
N1: Đóng vai anh của bố đến chơi nhà khi không có bố mẹ ở nhà.
N2: Đóng vai em gái của mẹ ở quê ra chơi nhưng không có bố mẹ ở nhà.
N3: Đóng vai người họ hàng bên ngoại bị ốm và bố mẹ đi thăm.
- Gọi HS các nhóm trình bày
 Bước 2: Thực hiện
- Em có nhận xét gì trong tình huống vừa rồi ? 
- Nếu em ở tình huống đó em sẽ ứng xử thế nào ?
- Tại sao phải yêu quý những người trong họ hàng của mình ?
* Kết luận: Ồng bà nội, ông bà ngoại, cô, dì, chú, bác cùng với các con của họ là những họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý quan tâm giúp đỡ những người họ hàng của mình.
C. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS dọc ghi nhớ SGK.
- Về nhà học thuộc bài.
- Làm bài tập cuối trang chỗ dấu ?
- Bài sau: Thực hành phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
- Học sinh mở SGK trang 40
- HS thảo luận nhóm 2.
- Hương đã cho các bạn xem ảnh của ông bà ngoại cùng với mẹ và cậu ruột của Hương và Hồng.
- Ông bà ngoại Hương đã sinh ra mẹ Hương và cậu Hương.
- Quang đã cho các bạn xem ảnh của ông bà nội chụp chung với bố và cô ruột của Quang và Thuỷ.
- Ông bà nội của Quang đã sinh ra bố Quang và cô Quang.
- Đại diện các nhóm lên trình bày - nhóm khác bổ sung.
- Họ nội gồm có những người: Bố, các anh chị em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội.
- Họ ngoại gồm những người: Mẹ, các anh chị em ruột của mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại
- Nhóm trưởng các nhóm nhận giấy A4
- Anh chị của bố ở miền Bắc các em gọi là Bác. Em gái của bố gọi bằng cô. Em trai của bố gọi bằng chú.
+ Miền Nam gọi chị gái của bố là cô, em gái là cô.
- Các con của anh, chị bên bố hay mẹ em đều gọi là anh chị. Con của em bố hay mẹ gọi là em.
- Đại diện trình bày kết quả.
- Cách xử lý và ứng xử
- Đại diện các nhóm đóng vai.
- Lần lượt các nhóm lên đóng vai của nhóm mình nhóm 4 và các nhóm khác bổ sung nhận xét.
- Nhận xét các vai đóng có nhập vai không ? 
- Nếu là em em có thể làm như vậy: Mời bác vào nhà kéo ghế mời bác ngồi rót nước mời bác uống. Đợi cháu đi gọi bố mẹ về
- Ta phải yêu quý những người họ hàng của mình vì họ là những người cùng ruột thịt với mình.
- HS đọc ghi nhớ SGK / 40
Sinh hoạt tuần 10.
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động tuần 10 
- Triển khai kế hoạch tuần 11.
II. Nội dung :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Đánh giá các hoạt động tuần qua:
GVCN đánh giá và nhận xét :
Về học tập :
- GV nhận xét chung : Trong tuần qua, lớp ta nhiều bạn học rất sôi nổi - Bên cạnh đó, lớp ta vẫn còn một số bạn chưa tích cực: Xuân Hoàng, Châu , Thị My, Tứ, Vương )
 Nề nếp : Trực vệ sinh trường , lớp sạch 
- Hầu hết , các em ăn mặc sạch sẽ ....
- Còn nhiều em nói chuyện riêng trong lớp : * Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần 10 và trong tháng 10 ( Văn bản kèm theo ) .
Hoạt động 2: Nhiệm vụ tuần đến
- Tiếp tục thực hiện kế hoạch học tập tuần 11.
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp .
- Thực hiện tốt nội quy của nhà trường : đi học đúng giờ, đảm bảo đúng tác phong khi đến lớp, phù hiệu, Logo. 
- Phát huy ưu điểm của tuần 10 và khắc phục nhược điểm trong tuần 11 .
- Một số em về nhắc bố mẹ đóng góp các khoản tiền năm học 2010 – 2011 .
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ ( có xếp loại kèm theo ) .
- Lớp phó học tập đánh giá thi đua của ban cán sự lớp ( có xếp loại kèm theo ).
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 3 ky 1 ca ngay.doc