Giáo án Lớp 3 Tuần học 16 - Nguyễn Thị Dung

Giáo án Lớp 3 Tuần học 16 -  Nguyễn Thị Dung

YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính .

- Bài tập cần làm : Bài 1,2,3 Bài 4 ( cột 1,2,4)

 - Học sinh khá giỏi : GDHS yêu thích học toán làm tốt bài 4

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dùng học toán .

 III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần học 16 - Nguyễn Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 16
 ( Từ ngày 2/ 12 đến 6/12 năm 2012 ) 
Thứ / ngày 
Môn dạy 
 Tên bài dạy 
HS khá giỏi
Thứ hai
2/12/2012
Chào cờ
Toán
 Hát nhạc 
 Tập đọc 
 Kể chuyện 
Luyện tập
Kể chuyện âm nhạc cá heo , giới thiệu nốt nhạc
Đôi bạn 
Đôi bạn
Bt3 CV 5842
Thứ ba
3/12/2012
Thể dục
Tập đọc 
Chính tả
Toán
 Rhsy 
Về quê ngoại 
Nghe – viết : dôi bạn 
Làm quen với biểu thức
Bài 4
Thứ tư
4/12/2012
LTVC
Mỹ thuật
Tập viết
Toán
 Đạo đức
Từ ngữ về thành thị , nông thôn , dấu phẩy 
Ôn chữ hoa M
Tính giá trị của biểu thức
Biết ơn thương binh liệt sĩ (T1) + ATGT
Bt3
CV 5842
Thứ năm
5/11/2012
Chính tả
Thủ công 
TN & XH Toán
Rhsy
Nhớ - viết : Về quê ngoại 
Cắt dán chữ E
Hoạt động công nghiệp , thương mại
Tính giá trị của biểu thức (TT)
Bt3
Thứ sáu
6/12/2012
TLV
Toán
TN & XH 
 Thể dục
 SHL
Nói về thành thị nông thôn 
Luyện tập 
Làng quê và đô thị
CV 5842
Duyệt của Ban Giám Hiệu
 An Minh Bắc , ngày 2 tháng 12 năm 2012
 Giáo viên chủ nhiệm
 Nguyễn Thị Dung 
 Thứ hai, ngày 2 tháng 12 năm 2012
 TIẾT 1 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG 
 I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính .
- Bài tập cần làm : Bài 1,2,3 Bài 4 ( cột 1,2,4)
	- Học sinh khá giỏi : GDHS yêu thích học toán làm tốt bài 4 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dùng học toán .
 III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Bài cũ:
- Kiểm tra VBT của HS
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài
- Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: - Gọi nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 3 em lên bảng đặt tính và tính .
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài .
- Gọi ba em lên bảng giải bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở 
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải .
- Chấm bài, nhận xét đánh giá.
Bài 4 - Gọi HS đọc bài 4 .
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi hai học sinh lên bảng giải .
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Học sinh đặt tính và tính.
Bài 1- Ba học sinh thực hiện trên bảng. 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
Bài 2- Cả lớp thực hiện làm vào vở 
 684 6 845 7
 08 114 14 120
 24 05
 5
Bài 3- Một học sinh đọc đề bài .
- Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .
- Cả lớp làm vào vở .
- Một em giải bài trên bảng, lớp bổ sung.
Giải
Số máy bơm đã bán là :
36 : 9 = 4 ( cái )
Số máy bơm còn lại :
36 – 4 = 32 ( cái)
Đ/ S: 32 máy bơm
Bài 4- Một em đọc đề bài. 
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung 
 Số đã cho 8 thêm 4 đơn vị:(8 + 4 = 12),
 Số đã cho 8 gấp 4 lần ( 8 x 4 = 32),
 Số đã cho 8 bớt 4 đơn vị (8 - 4 = 4);
 Số đã cho 8 giảm 4 lần ( 8 : 4 = 2) 
 Rút kinh nghiệm 
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
TIẾT 2	HÁT NẠC 
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC
GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
-Biết nội dung câu chuyện
	-Biết tên gọi của các nốt nhạc và tìm vị trí nốt nhạc qua trò chơi.
- Học sinh khá giỏi : biết tên các nốt nhạc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Một vài tranh ảnh để giới thiệu về loài cá heo.
	- Tập chỉ nốt nhạc trên bàn tay cho thuần thục.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Bài cũ: 
- Kiểm tra VBT của HS
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài Kể chuyện âm nhạc
- Cá heo với âm nhạc Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe câu chuyện Cá heo với âm nhạc.Em nào có thể nói hiểu biết của mình về loài cá heo? GV treo tranh ảnh về cá heo và thuyết trình: Cá heo là loài cá sống ở biển khơi. Chúng có trọng lượng khá lớn nhưng lại rất hiền lành và thông minh. Trong các loài cá, cá heo là loài thông minh nhất.Chúng sống khá thân thiện với con người, đã có nhiều câu chuyện kể về các heo cứu giúp những người bị nạn trên biển. 
Con người đã nghiên cứu và nhận thấy những khả năng đặc biệt của các heo. Trên thế giới có nhiều trung tâm huấn luyện cá heo để biểu diễn hoặc để cứu nạn trên biển.Bây giờ các em nghe câu chuyện.
- GV đọc câu chuyện một lần, sau đó mời HS xung phong đọc lại.
- Điều gì đã khiến đàn cá heo bơi theo con tàu ra biển.
- Em nào có thể kể lại câu chuyện vừa nghe?
* Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi.
*Trên thế giới có hàng triệu bài hát, nhưng hầu hết những bài hát đó chỉ sử dụng 7 nốt nhạc mà chúng ta làm quen hôm nay. Cũng giống như với các chữ cái mà từ đó người ta có thể viết nên hàng ngàn câu chuyện, 7 nốt nhạc này có thể viết nên những bản nhạc diễn tả được mọi niềm vui, nỗi buồn, mọi tình cảm, suy nghĩ, tâm trạng của con người. Chẳng lẽ 7 nốt nhạc này lạic ó phép màu thần kỳ như vậy sao? Không phải như vậy. Những nốt nhạc này không có phép thuật gì, sự thần kỳ chính ở tài năng của những nhạc sĩ, những người biết cách sử dụng những nốt nhạc này.
Bảy nốt nhạc là:
Đô Rê Mi Pha Son La Si
-GV cho HS tập đọc kĩ tên 7 nốt nhạc, hướng dẫn cách phát âm chuẩn xác. Yêu cầu các em tập viết vào vở rồi mới tiến hành trò chơi “ bảy anh em” và “ Khuông nhạc bàn tay”
3. cũng cố - Dặn dò 
- về nhà viết lại các nốt nhạc 	
HS ghi bài
HS theo dõi HS phát biểu
HS theo dõi
HS nghe 
HS theo dõi
HS nghe
HS tham gia
	Rút kinh nghiệm 
..........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
 ..........................................................................................................................................................
TIẾT 3+4 	 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
ĐÔI BẠN 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật 
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) HS khá trả lời được câu hỏi 5.
- Rèn đọc đúng các từ: sơ tán, san sát, cầu trượt, lăn tăn, ...
- Học sinh khá giỏi : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý (hs khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện ).
- GDHS biết giúp đỡ nhau trong học tập 
 *GDKNS :-Tự nhận thức bản thân . Xác định giá trị . Lắng nghe tích cực
 *PP/KT :Trình bày ý kiến cá nhân -Trải nghiệm -Trình bày 1 phút
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh ảnh cầu trượt, đu quay.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Ba em đọc bài "Nhà rông ở Tây Nguyên"
- Nhà rông thường dùng để làm gì?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài :
* Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
-Đọc diễn cảm toàn bài.
-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. 
- Sửa lỗi phát âm cho HS,
- Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài 
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp .
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (sơ tán , tuyệt vọng  ).
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1. 
- Hai em đọc nối tiếp nhau đoạn 2 và 3.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
*PP/KT :Trình bày ý kiến cá nhân 
*GDKNS :-Tự nhận thức bản thân . Xác định giá trị
 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
+ Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở thị xã có gì lạ?
- Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2 cả lớp đọc thầm theo trao đổi và trả lời :
+ Ở công viên có những trò chơi gì ?
+ Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ?
+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
- Mời một em đọc đoạn 3 cả lớp theo dõi đọc thầm theo và trả lời câu hỏi .
+ Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? 
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình ?
* Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. 
- Hướng dẫn đọc đúng bài văn 
- Mời 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Mời 1 em đọc lại cả bài. 
- Nhận xét ghi điểm.
* KỂ CHUYỆN : 
1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ 
*Bài tập 1: - Mở bảng phụ đã ghi sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh và câu hỏi gợi ý để kể từng đoạn .
 - Gọi một em khá kể mẫu một đoạn câu chuyện dựa theo bức tranh minh họa .
- Mời từng cặp học sinh lên kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau tập kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp .
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện 
- Giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất .
3. Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài “Về quê ngoại” 
- Ba em lên bảng đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên" và TLCH.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện phát âm các từ khó.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải.
- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm .
- Đọc đồng thanh đoạn 1 của bài .
- Hai học sinh đọc lại cả đoạn 2 và 3.
* Đọc thầm đoạn 1.
+ Thành và Mến quen nhau từ nhỏ khi gia đình Thành sơ tán về quê Mến ở nông thôn 
+ Có nhiều phố , phố nào nhà cửa cũng san sát cái cao cái thấp không giống nhà ở quê.
- Một em đọc đoạn 2 của bài cả lớp theo dõi và trả lời :
+ Ở công viên có cầu trượt , đu quay.
+ Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
+ Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng.
- Một em đọc đoạn 3 cả lớp đọc thầm theo.
+ Ca ngợi những người sống ở làng quê r ... h bày trước lớp.
- Các cặp khác theo dõi bổ sung.
- Từng cá nhân quan sát các bức tranh .
- Lần lượt từng em nêu tên một hoạt động công nghiệp trong tranh. 
- Ích lợi của các hoạt động công nghiệp:
+ Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy.
+ Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt.
+ Dệt cung cấp vải, lụa, ...
- Các nhóm tiến hành thảo luận
- Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác bổ sung.
+ Hoạt động mua bán còn gọi là Thương mại Nêu ra một số tên chợ , siêu thị và các hoạt động công nghiệp
 Rút kinh nghiệm 
...................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Tiết 4:	TOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết cách tính các giá trị biểu thức có các phép tính công, trừ, nhân, chia.
-Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức 
- Bài tập cần làm bài 1,2,3
-Học sinh khá giỏi : yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: 
-Ghi bảng: 60 + 35 : 5
- Mời HS nêu cách tính.
- Ghi từng bước lên bảng:
 60 + 35 : 5 = 60 + 7
 = 67
b. Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Mời 1HS làm mẫu biểu thức đầu.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: 
- Gọi HS nêu bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3 Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
+ Có phép tính cộng và phép tính chia.
- Nhẩm QT.
- Bài 1:1 em nêu yêu cầu của bài.
 93 - 48 : 8 = 93 - 6
 = 87
- Bài 1:1HS đọc yêu cầu BT: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- Cả lớp tự làm bài.
- 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung:
37 - 5 x 5 = 12 Đ 13 x 3 - 2 = 13 S
180 : 6 + 30 = 60 Đ 180 + 30 : 6 = 35 S
282 - 100 : 2 = 91 S 282 - 100: 2 = 232 Đ
- Bài 3: 2HS đọc bài toán.
- Phân tích bài toán theo gợi ý của GV.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung:
Giải:
Số quả táo chị và mẹ hái được là:
60 + 35 = 95 (quả)
Số quả táo mỗi đĩa có là:
95 : 5 = 19 (quả)
ĐS: 19 quả táo
- 2HS nhắc lại QT vừa học.
 Rút kinh nghiệm 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2012
	Tiết 1: 	TẬP LÀM VĂN
 NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	- Bước đầu biết kể về thành thị , nông thôn dựa theo gợi ý
- Nội dung giảm tải : CV 5842 bỏ bài tập 1
 	-Giáo dục yêu thích môn học
- Học sinh khá giỏi : Làm tốt bài 1
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-Bảng phụ chép sẵn gợi ý kể chuyện BT1). 1 bảng viết sẵn gợi ý nói về nông thôn hay thành thị (BT2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra vở của học sinh. 
- Nhận xét .
2.Bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài :
* Bài tập 1 : CV 5842 BỎ 
Bài tập 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý trong SGK.
+ Em chọn viết về đề tài gì (nông thôn hay thành thị) ? 
- Theo dõi nhận xét bài học sinh. 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- Lớp theo dõi.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
- 2 em nhắc lại nội dung bài học.
 Rút kinh nghiệm 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Tiết	2: TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết tính giá trị của biểu thức có dạng : chỉ có phép cộng, phép trừ,chỉ có phép nhân , phép chia , có các phép cộng, trừ, nhân., chia . 
- Bài tập cần làm : Bài 1,2,3
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, VBT
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yeu cầu BT.
- yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2 :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu 1HS làm mẫu một bài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Cho HS đổi chéo vở KT bài nhau. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
 Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Bài 1: 1 em nêu yêu cầu BT.
- Lấy bảng con ra làm bài.
 21 x 2 x 4 = 42 x 4 
 = 168
 147 : 7 x 6 = 21 x 6 
 = 126
- Bài 2: Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp cùng thực hiện làm mẫu một bài rồi thực hiện vào vở. 
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp booe sung. 
 a/ 375 -10 x 3 = 375 – 30 
 = 345
 b/ 64 : 8 + 30 = 8 + 30 
 = 38 
- Đổi vở để KT bài nhau.
Bài 3 : 1HS nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung 
 a/ 81 : 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19
 b/ 11 x 8 – 60 = 8 8 – 60 
 = 28 
- HS nhắc lại 3 QT tính giá trị biểu thức.
 Rút kinh nghiệm 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Tiết 3:	 TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ 
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 	-Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị
-Kể được một số làng bản em đang sống 
-GDHS biết bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp
- Học sinh khá giỏi : Kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang sống.
* GDKNS -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị.Tư duy sáng tạo. thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị.
	*PP/KT Thảo luận nhóm-Vẽ tranh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Các hình trong SGK trang 62, 63; tranh ảnh sưu tầm về đô thị và làng quê.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu tên 1 số hoạt động công nghiệp mà em biết?
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:
-Hoạt động 1 : 
 *PP/KT Thảo luận nhóm
*GDKNS -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin Bước 1 - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh trong SGK và ghi kết quả vào bảng sau:
Bước 2 : 
- Giáo viên kết luận: 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
Bước 1 :.-Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý 
+ Hãy nêu sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở thành thị và người dân ở nông thôn? 
Bước2: - Mời đại diện một số cặp lên trình bày trước lớp .
+ Nhân dân nơi em đang sống chủ yếu làm nghề gì? - KL: 
Hoạt động 3 :
 *PP/KT Vẽ tranh
GDKNS Tư duy sáng tạo. thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà hoàn thành bài vẽ, giờ sau trưng bày sản phẩm
- 2HS trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp 
- Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung.
- Các nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị rồi ghi vào vào phiếu:
Nghề nghiệp ở làng quê
Nghề nghiệp ở đô thị
- Trồng trọt.
- Chăn nuôi.
..................
- Buôn bán.
- Làm việc trong các xí nghiệp ....
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng và trình bày kết quả làm việc.
- Cả lớp vẽ tranh.
Rút kinh nghiệm 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
TIẾT 4 SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT TUẦN 16
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 	- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 16
 	 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 	 - HS vui chơi, múa hát tập thể.
II. CAC HOẠT ĐỘNG :
 	1. SINH HOẠT LỚP: 
 	 - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 16
 	 - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học .17
 	 * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học .
 	 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 17
 	- Phát huy tốt các ưu điểm, khắc phục tồn tại còn mắc phải.
 2. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
 	 - Tổ chức cho h/s múa hát và vui chơi các trò chơi.
 	 - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát-vui chơi tích cực.
********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docL3 T16 CKTKNKNS.doc