Mục đích-yêu cầu:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở học kì I.
- Nghe-viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài.
* HS khá , giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng trên /phút) viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 60 chữ/15 phút).
B-Đồ dùng dạy-học:
Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.
Từ ngày 19 tháng 12 đến ngày 23 tháng 12 năm 2011 Thứ/ngày Tiết Môn TCC Tên bài dạy Thứ hai 19 / 12 1 Tập đọc 35 Ôn tập tiết 1 2 Kể - C 18 Ôn tập tiết 2 3 Thể dục 35 GV ( chuyên) 4 Toán 86 chu vi hình chữ nhật 5 CC, PĐ- T 18 Luyện tập Thứ ba 20 / 12 1 Chính tả 35 Ôn tập tiết 3 2 Thủ công 18 Cắt, dán chữ VUI VẺ 3 Toán 87 chu vi hình vuông 4 Đạo đức 18 Ôn tập kiểm tra HK1 5 PĐ toán 18 Luyện tập Thứ tư 21 / 12 1 Tập đọc 36 Ôn tập tiết 4 2 LT & câu 18 Ôn tập tiết 5 3 Thể dục 36 GV ( chuyên) 4 Toán 88 Luyện tập 5 Hát nhạc 18 GV ( chuyên) Thứ năm 22 / 12 1 TN & XH 35 Ôn tập kiểm tra HK1 2 Mĩ thuật 18 GV ( chuyên) 3 Toán 89 Luyện tập 4 Chính tả 36 Ôn tập tiết 6 5 PĐ - TV 18 Luyện đọc, viết vở luyện viết Thứ sáu 23 / 12 1 Tập viết 18 Ôn tập chữ hoa 7 2 TN & XH 36 Vệ sinh môi trường 3 Toán 90 Kiểm tra 4 TLV 18 Ôn tập tiết 8 5 SHTT 18 Sinh hoạt lớp Soạn ngày 13 tháng 12 năm 2011 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Môn: Tập đọc Bài: Ôn tiết 1 A-Mục đích-yêu cầu: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở học kì I. - Nghe-viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài. * HS khá , giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng trên /phút) viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 60 chữ/15 phút). B-Đồ dùng dạy-học: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc. C-Các hoạt động dạy-học: Nội dung - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1- Kiểm tra bài cũ: 5’ 2- Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: b-Kiểm tra tập đọc. c-Bài tập 2: 3- Củng cố-dặn dò: 2’ - HS lên bảng kiểm tra bài học ở các tiết trước. Hôm trước các em học bài âm thanh thành phố. Hôm nay các em học bài ôn tiết 1. -GV kiểm tra 1/4 số HS trong lớp , Phân phối thời gian hợp lí để mỗi HS đều có điểm, cách kiểm tra như sau: - Từng HS lên bóc thăm chọn bài tập đọc. - HS đọc đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. -GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc. a-Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc một lần đoạn văn rừng cây trong nắng. - GV giải nghĩa từ khó: uy nghi, tráng lệ. + Hỏi:Đoạn văn tả cảnh gì ? b- GV đọc HS viết bài. - GV theo dõi HS viết. c- Chấm chữa bài. - GV chấm khoảng 5 đến 7 bài. - GV nhận xét từng bài. - GV hỏi lại nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học. . - 3 HS đọc - HS nhắc lại. - HS bóc thăm. - 2-3 HS đọc lại - Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng - HS viết bài. . - HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm: . . ************************************************************************* Tiết: 2 Kể chuyện Ôn tiết 2 A-Mục đích -yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn(BT2). B-Đồ dùng dạy-học: SGK. C-Cách hoạt động dạy học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Bài mới: 30’ 2-Giới thiệu bài. a- Kiểm tra tập đọc. b- Bài 2. c - Bài 3: 3- Củng cố dặn dò. 2’ Tiết trước các em học tiết 1.tiết này các em tiếp tục học tiết 2. GV kiểm tra(1/ 4 số HS trong lớp). - Cho HS nêu yêu cầu - GV giải nghĩa từ. Nến (là đèn cày). - Cho HS làm bài cá nhân phát biểu *Lời giải. a) Những thân cây tràm Vươn thẳng lên trời. Như Những cây nến khổng lồ b) Đước mọc san sát thẳng tuột. Như Hàng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. - HS và GV nhận xét - Nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài phát biểu. *Lời giải. - Từ biển trong câu (từ trong biển lá xanh rờn..) không còn có nghĩa là vùng này nước mặn mênh mông trên bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật. - GV khen ngợi những HS học tốt, nhắc những HS chưa kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc lại. -GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại. - HS làm bài - HS tìm từ. - HS trả lời các câu hỏi. - HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm: ************************************************************************* Tiết: 3 Thể dục (GV chuyên) *************************************************************************** Tiết: 4 Môn :Toán Bài: Chu vi hình chữ nhật A- Mục tiêu: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính được chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài chiều rộng). - Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. B-Đồ dùng-dạy học: HCN C-Các hoạt động dạy –học: Nội dung - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: 5’ 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: b-Xây dựng quy tắc tính chu vi HCN. c-Thực hành: Bài 1: Tính chu vi. Bài 2: Bài toán. Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 3- Củng cố-dặn dò: 2’ - GV gọi học sinh lên nhắc lại quy tắc bài hình chữ nhật, hình vuông. Hôm trước các em học bài hình vuông. Hôm nay các em học bài chu vi hình chữ nhật. - GV nêu bài toán đã cho biết hình tứ giác MNPQ với kích thước như hình bên.Tính chu vi hình tứ giác đó. - HS đã biết tính chu vi hình tứ giác MNPQ là 2 + 3 + 5 + 4 = 14 (dm) lấy số đo của cạnh cộng với nhau. - Từ đó liên quan sang bài toán cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 cm chiều rộng 3 cm. Tính chu vi hình chữ nhật đó. - GV vẽ hình (Hoặc treo sẫn hình đúng số đo 4 dm, 3 dm lên bảng rồi hướng dẫn chu vi HCN ABCD là: *4 + 3 + 4 + 3 = 14 (dm) hoặc (4 + 3) x 2 = 14 (dm) từ đó GV nêu quy tắc “muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng. (cùng đơn vị đo) rồi nhân 2. - Cách ghi phép tính ở bài giải toán là chu vi HCN ABCD là (4 + 3 ) x 2 = 14(dm) *Nêu yêu cầu của bài: - GV nhận xét. * GV nêu yêu cầu: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Tóm tắt Chiếu dài : 35 m Chiều rộng : 20 m Chu vi :..m ? - GV nhận xét. * Nêu yêu cầu: * Lời giải: Ý : C đúng. - GV nhận xét. - GV hỏi lai nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà, - GV nhận xét tiết học. - Vài HS nhắc lại - HS nhắc lại. - HS lên theo dõi bài. - 4-5 HS nêu quy tắc. - HS tính. a-Chu vi HCN là: (10 + 5) x 2 = 30(cm) Đáp số : 30cm. b-Đổi 2 dm = 20 cm Chu vi HCN là: (20 + 13 ) x 2 = 66(cm) Đáp số : 66 cm. Bài giải Chu vi mảnh đất HCN là : (35 + 20) x 2 = 110(m) Đáp số : 110m - HS khoanh vào ý C. - HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm: ************************************************************************ Tiết: 5 Phụ đạo toán Luyện tập A-Mục tiêu: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính được chu vi hình chữ nhật(biết chiều dài chiều rộng). - Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. B-Đồ dùng-dạy học: VBT C-Các hoạt động dạy –học: Nội dung - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: b-Thực hành: Bài 1:Tính chu vi. Bài 2: Tính chu vi. Bài 3: Bài toán 2-Củng cố-dặn dò: 2’ Tiết trước các em học bài chu vi hình chữ nhật . Tiết này các em luyện tập. 17cm B A - HS nêu bài toán đã choABCD với kích thước ghi trên hình vẻ hình bên.Tính chu vi hình chữ nhật đó. 11cm C D - HS và GV nhận xét 15cm *Nêu yêu cầu của bài: P K 10cm H Q - GV nhận xét. *GV nêu yêu cầu: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Tóm tắt Chiếu dài : 140 m Chiều rộng : 60 m Chu vi :..m ? - GV nhận xét. - GV hỏi lai nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà, - GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại. - HS lên theo dõi bài. Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: (17 + 11) x 2 = 56(cm) Đáp số: 56 cm Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: (10 + 15) x 2 = 50(cm) Đáp số : 50cm. -1HS nêu bài toán. - HS lên bảng giải Bài giải Chu vi mảnh đất HCN là : (140 + 60) x 2 = 400(m) Đáp số : 400m - HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm: .. ************************************************************************** Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011 Tiết: 1 Môn:Chính tả Bài: Ôn tiết 3 A- Mục đích yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Điền đúng nội dung vào giấy mời, theo mẫu(BT2). B- Đồ dùng dạy-học: Tranh minh họa SGK C- Các hoạt động dạy học: Nội dung - TG Hoạt động cảuGV Hoạt động của HS 1- Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: b-kiểm tra tập đọc. c-Bài tập 2. 2- Củng cố-dặn dò: 2’ Hôm trước các em học bài Ôn tiết 2 . Hôm nay các em học ôn tiết 3. -1/4 số HS thực hiện như ở tiết 1. - HS đọc yêu cầu bài và mẫu giấy mời. + Mỗi em phải đóng vai lớp trưởng viết giấy mời đúng nghi thức,em phải điền vào giấy mời những lời trân trọng ngắn gọn. Giấy mời Kính gửi thầy hiệu trưởng trưởng tiểu học “C”Vĩnh Thanh. Lớp 3D trân trọng kính mời thầy tới dự buổi tiệc liên hoan chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 Vào hồi: 9 giờ, ngày 20- 11 2011 Tại: phòng học lớp 3D. Chúng em rất mong được đón thầy. Ngày 17 tháng 11 năm 2011 Thay mặt lớp trưởng Kí tên Họ và tên - GV nhận xét - GV hỏi lại nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại, - HS bóc thăm và đọc - HS tập viế vào VBT. - HS trình bày, lớp nhận xét - HS nhắc lại nội dung bài. Rút kinh nghiệm: ************************************************************************** Tiết: 2 Môn :Thủ công Bài : Cắt dán chữ VUI VẺ A- Mục tiêu : - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ - Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đếu nhau. Các chữ tương đối thẳng, cân đối. B- Đồ dùng dạy học: Kéo, thước kẻ, giấy màu, keo dán. C- Các hoạt động dạy-học : Nội dung - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: 5’ 2-Bài mới : 30’ a-Giới thiệu bài : b-Hoạt động 1: HS quan sát mẫu. c-H động 2: GV hướng dẫn mẫu 3-Củng cố-dặn dò: 2’ - GV kiểm tra đồ dùng của HS. - GV nhận xét Hôn trước các em học bài cắt dán chữ E. Hôm nay các em học bài cắt dán chữ VUI VẺ. - GV giới thiệu mẫu chữ VUI VẺ. - Yêu cầu HS quan sát và nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ - GV gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt chữ. V, U, I, E - GV nhận xét và củng cố cách cắt ,kẻ các chữ. B1:Kẻ, cắt các chữ cái của chữ V, U, E, I giống như đã học ở các bài 7, 8, 9, 10 trước. - Cắt dấu hỏi, kẻ dấu hỏi trong 1 ô vuông như hình 2 a. Cắt theo đường mặt màu được dấu hỏi (H.2b). B2: Dán thành chữ VUI VẺ. - Kẻ một đường chuẩn sắp xép các chữ cái đã cắt được trên đường chuẩn như sau: Giũa các chữ cái trong chữ VUI và c ... on. - GV hỏi: + Có đúng là người bà trong truyện này rất nhát không? + Câu chuyện đáng cười ở điểm nào? - GV hỏi lại nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà. - GVnhận xét tiết học. - HS nhắc lai tên bài. - HS lên bóc thăm đọc bài - HS làm bài cá nhân - HS lên bảng điền dấu. - 2- 3 HS đọc truyện. - Không phải là bà nhát, vì bà lo cho cháu nên nắm chặt tay cháu khi qua đường. - Cậu bé không hiểu lại tưởng bà nắm chặt tay mình vì bà rất nhát - HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm: .. ************************************************************************** Tiết: 2 Môn:Tự nhiên xã hội Bài: Vệ sinh môi trường A- Mục tiêu: Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định. * KNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. - Kĩ năng quan sát tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng tới sức khỏe con người. B- Đồ dùng dạy-học: Các hình trong sgk C- Các hoạt động dạy-học: Nội dung - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: 5’ 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: b-Hoạt động 1: c-Hoạt động 2: d- Hoạt động 3: 3-Củng cố-dặn dò: 2’ - Giáo viên nêu nhận xét: bài kiểm tra, mặt ưu và tồn tại học sinh cần khắc phục. Hôm nay Thầy và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về : Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi qui định . *Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Học sinh biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. Cách tiến hành: - Bước 1. Thảo luận nhóm. + Giáo viên chia nhóm và yêu cầu câu câu hỏi: - Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác, chúng có hại như thế nào? - Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người? - Bước 2. Đại diện nhóm trình bày. + GV kết luận: Trong các loại rác, có những loại rác dễ bị thối rửa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột , gián, ruồithường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người. * Làm việcvới SGK . Mục tiêu: Học sinh nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải. Cách tiến hành: - Bước 1. +Yêu cầu học sinh chỉ nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai. - Bước 2. Giáo viên gợi ý. + Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? + Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? + Hãy nêu cách xử lý rác ở nơi địa phương em? + Giáo viên giới thiệu những cách xử lý rác? * Kết luận: Để giữ gìn vệ sinh môi trường và cảnh quan nơi công cộng, mỗi người chúng ta không nên vứt rác ra nơi công cộng. *Thảo luận về các xử lí rác thải: - Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh là hại sức khoẻ con người và động vật. - Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. - Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường - Liên hệ thực tế. + Vài học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK/68;69 + Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . + Chuẩn bị bài: Vệ sinh môi trường (tiếp theo). + Học sinh lắng nghe - 2 học sinh nhắc lại tựa bài học + Ngồi theo nhóm. + Các nhóm quan sát hình 1;2/ SGK/ 68 và trả lời theo gợi ý của giáo viên. + Vài học sinh đọc câu hỏi, phát biểu ý kiến . ngửi mùi hôi thối ảnh hưởng đến sức khoẻ vì đó là vật trung gian truyền bệnh. + ruồi, muỗi, chuột + Một số nhóm trình bày. + Các nhóm khác bổ sung. + Vài học sinh nhắc lại mục “Bạn cần biết” SGK/68. + Ngồi theo cặp. + Từng cặp học sinh quan sát các hình SGK/69 và những hình ảnh sưu tầm được, trả lời câu hỏi gợi ý. + Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. + Học sinh các nhóm liên hệ môi trường nơi các em đang sống: đường phố, ngõ, xóm + Học sinh làm bài tập vào vở BT TNXH /48 (bài 3). + Tuỳ theo khả năng của học sinh. + Đại diện một vài học sinh. + Có thể hát, đóng vai giữ vệ sinh, yêu lao động. + Lớp nhận xét. - 02 học sinh trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên . - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Rút kinh nghiệm: . *********************************************************************** Tiết : 3 Môn:Toán Bài: Kiểm tra A-Mục tiêu: Tập chung vào việc đánh giá: - Biết nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính đã học; bảng chia 6,7. - Biết nhân số có hai, ba chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần), chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). - Tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông. - Xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. - Giải bài toán có hai phép tính. b- Các hoạt động dạy-học Nội dung - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 kiểm tra bài cũ: 1’ 2- Bài mới: 40’ Bài 1: Tính nhẫm (2 điểm) Bài 2: Đặt tính rồi tính (2 điểm) Bài 3: Tính giá trị biểu thức (2 điểm) Bài 4: Bài toán (3 điểm) Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng (1 điểm) - kiểm tra việc chuẩn bị của HS - GV nêu yêu cầu kiểm tra thời gian làm bài 40’. 6 x 5 = 18 : 3 = 3 x 9 = 64 : 8 = 8 x 7 = 9 x 5 = 28 : 7 = 72 : 9 = 54 x 3 306 x 2 856 : 4 734 : 5 . . ... .. a) 14 x 3 : 7 = b) 42 + 18 : 6 = = = Một cửa hành có 96kg đường, đã bán được số đường đó. Hỏi cửa hàng cò lại bao nhiêu kg đường? Chu vi hình chữ nhật có chiều dài 15cm, chiều rộng 10cm là: A. 25cm B. 35cm C. 40cm D. 50cm * Đáp án : Bài 1: ( 2 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm 6 x 5 = 30 18 : 3 = 6 3 x 9 = 27 64 : 8 = 8 8 x 7 = 56 9 x 5 = 45 28 : 7 = 4 72 : 9 = 8 Bài 2: ( 2 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm 54 x 3 306 x 2 856 : 4 734 : 5 54 306 856 4 734 5 3 2 05 214 23 146 162 612 16 34 (dư 4) 0 4 Bài 3:(2 điểm) Mỗi câu đúng cho 1 điểm a) 14 x 3 : 7 = 42 : 7 b) 42 + 18 : 6 = 42 + 3 = 6 = 45 Bài 4: (3 điểm) Tóm tắt Có: 96kg Bán: kg Còn:kg? 0,5đ Bài giải Số ki- lô gam đường đã bán là: 0,5đ 96 : 4 = 24 (kg) 0,5đ Số ki- lô gam đường còn lại là: 0,5đ 96 – 24 = 72 (kg) 0,5đ Đáp số: 72 kg đường 0,5đ Bài 5: (1điểm) Câu : D. 50cm - HS chuẩn bị giấy kiểm tra - HS làm bài . Rút kinh nghiệm: . ************************************************************************ Tiết: 4 Môn:Tập làm văn Bài: Ôn tiết 8 A- Mục đích-yêu cầu: - Kiểm tra (viết) theo yêu cầu cần đạt nêu ở Tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 3, HKI. B- Đồ dùng dạy- học: Phiếu gi tên bài tập đọc. C- Các hoạt động dạy-học: Nội dung - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Giới thiệu bài: 5’ 2- Bài mới: 30’ a- Kiểm tra HTL. b- Bài tập. 3-Củng cố- dặn dò: 5’ Hôm trước các em học bài ôn tiết 7. Hôm nay các em học bài ôn tiết 8. - Kiểm tra 1 số HS còn lại. - HS đọc bài luyện tập. - GV cho HS dùng viết chì khoanh vào câu có ý đúng. - GV nêu từng câu. Gọi HS nêu đáp án - GV và HS nhận xét - đáp án: Câu 1 2 3 4 5 Ýđúng a b c b b - GV hỏi lại nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà, - GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại. - Cả lớp đọc thầm. -HS nhắc lại nội dung. Rút kinh nghiệm: . ************************************************************************ Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê. - Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt Các tổ trưởng cộng điểm thi đua trong tuần. III. Nội dung sinh hoạt: 1. Đánh giá các hoạt động trong tuần - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt: - Các tổ trưởng lần lượt lên bảng ghi tổng số điểm thi đua trong tuần - Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ -Ý kiến các thành viên trong tổ. - GV lắng nghe ý kiến, giải quyết: 2. GV đánh giá chung: a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ. b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn. c) Học tập:- Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, còn một số em chưa tham gia phát biểu. - Một số em viết chữ còn xấu, vở chưa sạch, cần quan tâm hơn. - Một số em con hay quên vở BT, đồ dùng học tập ở nhà. d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ, sạch sẽ. - Bầu cá nhân tiêu biểu:............................................................. - Bầu tổ tiêu biểu:................................ 2. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì sĩ số, đi học đều, chuyên cần học tập, đi học đúng giờ. - Thực hiện nề nếp qui định của nhà trường. Tham gia sinh hoạt đầy đủ. -Thực hiện tốt phong trào “đôi bạn học tập tốt” để giúp nhau cùng tiến bộ. Duyệt của tổ trưởng ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: