Giáo án Lớp 3 Tuần học 20 năm 2012 - 2013

Giáo án Lớp 3 Tuần học 20 năm 2012 - 2013

- Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài, đọc đúng các từ ngữ , một lượt, ánh lên, trừu mến, yên lòng, lên tiếng

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Bước đầu biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sỹ nhỏ tuổi.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài.

- HS khá , giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc k/c chống thực dân Pháp trước đây.

 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK

2. Kể chuyện.

 

docx 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần học 20 năm 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Ngày soạn:05/01/2013
Ngày giảng:07/01/2013 (Thứ 2)
TiÕt 1: TẬP TRUNG HỌC SINH ĐẦU TUẦN
TiÕt 2 + 3 : TËp ®äc- kÓ chuyÖn:
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU 
I. Mục tiêu.
1. Tập đọc.
- Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài, đọc đúng các từ ngữ , một lượt, ánh lên, trừu mến, yên lòng, lên tiếng
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sỹ nhỏ tuổi.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài.
- HS khá , giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc k/c chống thực dân Pháp trước đây.
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK
2. Kể chuyện.
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý . HS kể được câu chuyện .
- HS khá , giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
3. Kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
- Đảm nhận trách nhiệm: xác định những việc mình phải làm để bảo vệ Tổ quốc.
- Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
- Thực hiện sự tự tin
- Giao tiếp: Lắng nghe tích cực.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học.
1.Phương pháp:
- Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trình bày, đóng vai.
2.Phương tiện:
- Tranh minh hoạ trong bài.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt của động GV
Hoạt động của HS
 4’
 32’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Báo cáo kết quả thi đua noi gương chú bộ đội và TLCH
- GV nhận xét – ghi điểm.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: 
? Em hiểu cuộc sống của các chú bộ đội ở chiến trường như thế nào?
- Các em ạ cuộc sống của các chú bộ đội ở chiến trường rất vất vả phải chịu nhiều khổ cực ,thế nhưng có những bạn nhỏ không quả ngại khó khăn ,gian khổ vậy các bạn ấy là ai cô trò ta cùng học bài Ở lại với chiến khu nhé.
- Ghi đầu bài 
2. Kết nối:
- GV đọc mẫu toàn bài
- 1 HS đọc -> HSNX bạn đọc
- vất vả ,chịu nhiều khó khăn gian khổ.....
- GV hướng dẫn cách đọc: đọc giọng nhẹ nhàng ,thể hiện sự xúc động lời nói của trung đoàn trưởng,thể hiện sự trìu mến đối với các em thiếu niên.
- Cho HS đọc từng câu
-Cho HS tìm từ khó đọc
- HS mới tiếp đọc từng câu + đọc đúng. 
- 2HS nêu: yên lặng ,nghẹn, rừng lạnh,trìu mến.
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ Cho HS đọc các từ giải nghĩa trong SGK
- Đọc nối tiếp đoạn
- 1HS đọc từ giải nghĩa
+ GV hướng dẫn đọc câu văn dài
- HS đọc 
-Cô nói: Để tất cả cùng đọc được lớp đọc bài theo nhóm 4
- Đọc bài theo nhóm4
+ Cho 2 cặp thi đọc
GV NX – cho điểm
- Cho 1 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc cả bài
 Để hiểu được nội dung của bài cô trò chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của bài nhé.
- Ai là người bước vào lán ,thái độ họ ra sao? cô yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1.
- Ai bước vào lán của các chiến sĩ nhỏ tuổi?
-Khi bước vào lán thái độ và cử chỉ của ông như thế nào?
+ HS đọc thầm Đ1.
- Trung đoàn trưởng bước vào lán của các chiến sĩ nhỏ tuổi
- Ông nhìn cả đội với cặp mắt rất trìu mến và dịu dàng.
-Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sỹ nhỏ tuổi để làm gì ?
- Theo em ,vì sao trung đoàn trưởng lại ngồi yên lặng một lúc lâu rồi mới thông báo điều đó với các chiến sĩ nhỏ tuổi?
- Nghe trung đoàn trưởng thông báo các chiến sĩ nhỏ đã làm gì? Yêu cầu 1 em đọc đoạn 2 –lớp đọc thầm
- Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn:Cho các chiến sỹ nhỏ trở về sống với gia đình vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới còn gian khổ ,thiếu thốn các em khó lòng chịu nổi.
- 1-2 HS trả lời
+ 1 HS đọc Đ2 + lớp đọc thầm
- Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy
Các chiến sĩ có thaí độ như thế nào?
- Vì sao các chiến sỹ nhỏ " ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại "?
- Bọn trẻ lặng đi ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại
-Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động ,bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu ,xa chỉ huy phải trở về nhà...
- Thái độ của các bạn sau đó thế nào ?
- Mừng và các bạn đều tha thiết xin ở lại.
- Vì sao Mừng và các bạn không muốn về nhà
- Các bạn sẵn sằng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng sống chết với chiến khu
- Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
-Nếu em là bạn Mừng hay Lượm em sẽ sử sự như thế nào?
- Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho em ăn ít đi miễn là đừng bắt em trở về nhà 
- HS trả lời
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 3+4
- Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn.
- Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt
- Tìm hình ảnh so sánh ở cuối bài.
- GV đưa tranh ra rồi hỏi?
+ Tranh vẽ gì?
Bức tranh là cảnh một lán trại đơn sơ nhà tranh vách nứa ở chiến khu chống Pháp.Một chú bộ đội lớn tuổi đang ngồi bên các chiến sĩ nhỏ tuổi 
Nói cho các chiến sĩ nhỏ tuổi biết cuộc sống ở chiến khu sẽ còn gặp nhiều khó khăn gian khổ nhưng các bạn nhỏ rất yêu nước không quản ngại khó khăn giạn khổ,sẵn sàng hi sinh cho tổ quốc.
- Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.
- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?
-GV treo ND bài học:
Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
- Liên hệ: 
Vậy là người HS đang ngồi trên ghế nhà trường em phải làm gì?
Tiết 2:
1.Luyện đọc lại:
-GV đọc lại đoạn 2: HD HS cách đọc
- GV nhận xét – ghi điểm
 2.Kể chuyện:
- GV nêu nhiệm vụ
- HD HS kể câu chuyện theo gợi ý
- GV nhắc HS: Các câu hỏi chỉ là điểm tựa giúp các em nhớ ND chính của câu chuyện, kể chuyện không phải là trả lời câu hỏi, cần nhớ các chi tiết trong chuyện để làm cho mỗi đoạn kể hoàn chỉnh, sinh động
- GV gọi HS kể chuyện
- GV nhận xét – ghi điểm.
- Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc.
- 2 HS đọc
- HS trả lời 
- 2 HS đọc đoạn 2
- 2 nhóm đọc lại cả bài
- 2 cá nhân thi đọc
-HSNX
- HS nghe
- HS đọc các câu hỏi gợi ý
- 1 HS kể mẫu đoạn2.
- 4 HS đại diện 4 nhóm thi kể.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
-> Cả lớp bình chọn.
2’
C. KÕt luËn:
- Chốt ND bài
- Nhận xét tiết học
 -----------------------------------
Tiết 4 : Toán:
 ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
I. Mục tiêu:
	- Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước
	- Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
 - Bài tập cần làm : 1 , 2
II. Phương pháp, phương tiện dạy học.
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành,quan sát
2.Phương tiện:
- Vẽ sẵn hình BT3 vào bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
3’
29’
1’
10’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài tập 1 + 2 ( tiết 95)
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá
 - GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
2. Kết nối:
2.1. Giới thiệu điểm ở giữa.
- GV vẽ hình lên bảng.
- 2 HS thực hiện -> HS NX
- HS quan sát.
 A 0 B
+ 3 ®iÓm A, O, B lµ ba ®iÓm nh­ thÕ nµo?
- Lµ ba ®iÓm th¼ng hµng theo thø tù 
A -> O -> B (tõ tr¸i sang ph¶i).
+ §iÓm O n»m ë ®©u trªn ®­êng th¼ng.
- O lµ ®iÓm gi÷a A vµ B
- HS x¸c ®Þnh ®iÓm O
+ A lµ ®iÓm bªn tr¸i ®iÓm O
+ B lµ ®iÓm bªn ph¶i ®iÓm O
- Nh­ng víi ®iÒu kÞªn lµ ba ®iÓm lµ th¼ng hµng.
- HS tù lÊy VD
2.2. Giíi thiÖu trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng.
- GV vÏ h×nh lªn b¶ng ( nh­ SGK)
- HS quan s¸t.
- §iÓm M n»m ë ®©u.
- M lµ ®iÓm n»m gi÷a A vµ B.
+ §é dµi ®o¹n th¼ng AM nh­ thÕ nµo víi ®o¹n th¼ng BM?
- AM = BM cïng b»ng 3 cm
-> VËy M chÝnh lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB.
-> NhiÒu HS nh¾c l¹i
- HS tù lÊyVD vÒ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng.
18’
2.3. Thùc hµnh.
 Bµi 1: Cñng cè vÒ ®iÓm ë gi÷a vµ ba ®iÓm th¼ng hµng.
- GV gäi HS nªu yªu cÇu.
- 2 HS nªu yªu cÇu.
- HS lµm nh¸p + nªu kÕt qu¶.
+ Nªu 3 ®iÓm th¼ng hµng?
-> A, M, B; M, O, N; C, N, D.
+ M lµ ®iÓm gi÷a A vµ B.
+ O lµ ®iÓm gi÷a M vµ N.
+ N lµ ®iÓm gi÷a C vµ D.
-> GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm.
Bµi 2 + 3: Cñng cè vÒ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng.
 Bµi 2: 
- Gäi HS nªu yªu cÇu.
- 2 HS nªu yªu cÇu
- HS lµm vë + gi¶i thÝch.
-GV NX- kết luận
+ O lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB v× A, O, B th¼ng hµng vµ OA = OB = 2cm
+ M kh«ng lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng CD vµ M kh«ng lµ ®iÓm ë gi÷a hai ®iÓm C vµ D v× C, M, D kh«ng th¼ng hµng.
+ H kh«ng lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng FG vµ EG v× EH = 2cm;
 HG = 3cm
VËy a, e lµ ®óng; b, c, d lµ sai.
Bµi 3: 
1’
- GV gäi HS nªu yªu cÇu.
- GVNX – Kết luận
C. KÕt luËn:
- Nªu l¹i ND bµi.
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
- §¸nh gi¸ tiÕt häc.
- 2 HS nªu yªu cÇu BT.
- HS lµm vë + gi¶i thÝch.
+ I lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng BC v×: B, I, C th¼ng hµng, IB = IC
+ O lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AD.
+ O lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng IK.
+ K lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng GE.
+ I lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng BC
- 1 HS nªu
----------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán: ÔN CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu:
- Ôn cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.
- Ôn các số đến 10 000 và số liền trước ,số liền sau.
 II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, làm việc nhóm.
2.Phương tiện:
- Phiếu BT
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoat động của GV
Hoạt động của HS
4’
 1'
3’
30’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết các số:
3000+ 100 + 5 = ?
4050 = ? 
-> HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học;
1. Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài.
2. Thực hành: 
- Báo cáo sĩ số
- 2 HS viết
-HSNX
Bài 1: - GV Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT + 1HS đọc mẫu 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
- 2 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở 
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
a. 2345 = 2000 + 300 + 40 + 5 
 3750 = 3000 + 700 + 50 ... 
b. 1000 + 200 + 30 + 4 = 1234 
 2000 + 700 + 60= 2760......
-> GV nhận xét ghi điểm 
Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
 7000 + 600 + 50 + 4 = 7654
 2000 + 800 + 90 + 6 = 2896
- GV sửa sai, sau mỗi lần giơ bảng 
....................
Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS thảo luận nhóm 4 – các nhóm trình bày- nhận xét
-> GV nhận xét, sửa sai cho HS -KL
Bài 4 : HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- Gọi HS đọc bài, nhận xét 
- HS làm vào vở- 1 HS lên bảng làm
-Lớp nhận xét
-> GV nhận xét - KL
 ... 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng T19 
- HS + GV nhận xét. 
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá :
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- GV ghi đầu bài. 
2. Thực hành
- 1 HS
2.1.HD HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS mở vở quan sát.
- HS mở vở quan sát.
- Tìm các chữ viết hoa trong bài.
-> N, V, T.
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết .
- HS quan sát.
- HS tập viết bảng con.
- GV quan sát sửa sai.
+ Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc
- 2 SH đọc từ ứng dụng.
- GV nói về anh hùng Nguyễn Văn Trỗi
- HS nghe.
- GV đọc Nguyễn Văn Trỗi.
- HS viết bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
+ Luyện viết câu ứng dụng.
- 2 HS đọc
- GV giúp HS hiểu câu tục ngữ.
- HS nghe.
- GV đọc Nhiễu, Nguyễn
- HS luyện viết bảng con.
-> GV nhận xét.
2.2.HD HS viết vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu,
- GV theo dõi uốn nắn cho HS.
- HS viết bài vào vở.
2’
- GV chấm nhanh bài -> NX
C. Kết luận:
- Nêu nội dung bài ?
 - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS
 Tiết 2 : Toán: ÔN SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10.000, viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Củng cố về các số tròn trăm, tròn nghìn, (sắp xếp trên tia số) và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. 
II. Phương pháp, phương tiện dạy học.
1.Phương pháp:
 - Phương pháp hỏi đáp, thực hành, làm việc nhóm, 
2.Phương tiện:
- Bảng phụ.vở BTT
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
2’
28’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách so sánh các số trong phạm vi 10.000? 
 -> HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá :
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- GV ghi đầu bài. 
2. Thực hành :
- 2 HS TL
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con. 
8998 < 9898
GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
6574 > 6547
1000m = 1km
980g < 1kg...................
Bài 2 :
 GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm vở + 1 HS lên bảng.
- GV theo dõi HS làm bài.
a, B
b,D
- GV nhận xét.
HS đọc bài, nhận xét.
 Bài 3 :
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con.
a) Bé nhất có 3 chữ sô: 100
b) Bé nhất có 4 chữ sô: 1000
c) Số lớn nhất có 3 chữ số: 999
d) Số lớn nhất có 4 chữ số: 9999
Bài 4:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào phiếu BT + đọc kết quả.
- GV gọi đọc bài. 
- Gv nhận xét. 
+ Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 500
+ Trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với số 6000
- HS nhận xét.
 4’
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài.
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài 
------------------------------------------------------
Tiết 3: Luyện viết: BỘ ĐỘI VỀ LÀNG
I. Mục tiêu: 
 - Trình bày đúng bài chính tả 3 khổ thơ của bài “Bộ đội về làng”
 - Biết điền vào chỗ trống(BT2 a)
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành
2.Phương tiện:
-Vở BTCC
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
32’
A. Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-1 HS đọc thuộc lòng bài: Bộ đội về làng
- GV NX- GĐ
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
Bài 1: Cho HS nêu YC BT
a. Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc đoạn thơ
-Hát
-1HS đọc bài
- HS nêu YC BT
- HS chú ý nghe 
- 2 HS đọc thuộc lòng 
- GV HD HS nhận xét chính tả:
+ Đoạn thơ thuộc thể thơ gì?
- Thơ 5 chữ
+ Đoạn thơ có mấy dòng thơ?
- có 12 dòng thơ
+ Có những chữ nào cần viết hoa?
+ Có dấu chấm than ở dòng thơ nào?
+ Có dấu gạch ngang ở những dòng thơ nào?
+ Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi?dấu 2 chấm?
- HS nêu
- dòng thơ thứ 2
- dòng thơ 4,11
- dòng thơ 4,5,6,7,8
- Luyện viết tiếng khó:
- HS luyện viét vào bảng con 
+ GV đọc: dằng dặc, Kon Tum, Đắc Lắc,đỏ hoe, ngước .
+ GV sửa sai cho HS
b.GV đọc bài:
- GV quan sát uốn nắn cho HS 
- HS viết bài vào vở
c. Chấm chữa bài :
- GV đọc bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở chấm bài 
- GV nhận xét bài viết 
Bài 2:
- GV yêu cầu HS
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS
- GV nhận xét 
- HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm.
- lớp nhận xét
 3’
C. Kết luận : 
- Nêu lại nội dung bài ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:05/01/2013
Ngày giảng:11/01/2013 (Thứ 6)
Tiết 1 : Toán: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10.000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
- Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng trong phạm vi 10.000
- Bài tập cần làm: 1, 2 ( b ), 3, 4.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
1.Phương pháp:
 - Phương pháp hỏi đáp, thực hành.
2.Phương tiện:	
- Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
2’
30’
1’
10’
A. Mở đầu
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách cộng các số có 3 chữ số? 
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt đông dạy học:
1. Khám phá :
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- GV ghi đầu bài. 
2. Kết nối: 
2.1.Hướng dẫn HS thực hiện 
Phép cộng 3526 + 2759
- GV nêu phép cộng 3526 + 2756 và viết bảng
(3HS)
- HS quan sát và đọc
- HS nêu cách thực hiện 
- GV gọi HS nêu cách tính 
- 1 HS đặt tính và tính kết quả 
 3526
 2759
 6285
- GV gọi HS nêu lại cách tính 
- Vài HS nêu lại cách tính 
- HS tự viết tổng của phép cộng 
3526 + 2759 = 6285
- Vậy từ VD em hãy rút ra quy tắc cộng các số có 4 chữ số ?
- Ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau. Rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang rồi cộng từ phải sang trái.
19’
2.2. Thực hành
Bài 1: Củng cố về cộng các số có 4 chữ số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con.
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng ?
5341 7915 4507
1488 1346 2568
6829 9261 7075
Bài 2: Củng cố về đặt tính và cộng các số có 4 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm 
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
2634 1825 5716
- GV nhận xét chung.
4848 455 1749
7482 2280 7465
Bài 3: Củng cố về giải toán có lời văn và phép cộng số có 4 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS phân tích bài toán 
Tóm tắt
- HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm 
Đội 1 trồng: 3680 cây
Bài giải
Đội 2 trồng: 4220 cây 
Cả hai đội trồng được số cây là:
Cả hai đội trồng :.?
3680 + 4220 = 7900 (cây)
Đáp số: 7900 cây
- GV nhận xét
Bài 4 : Củng cố về trung điểm của đoạn thẳng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp nêu kết quả 
- GV gọi HS nêu kết quả 
+ M là trung điểm của đoạn thẳng AB
+ Q là trung điểm của đoạn thẳng CD
+ N là trung điểm của đoạn thẳng BC
 2’
C. KÕt luËn:
- Nªu quy t¾c céng sè cã 4ch÷ sè ? 
- 2HS
- VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau
- §¸nh gi¸ tiÕt häc
 ----------------------------------------
TiÕt 2: TËp lµm v¨n: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.
- Viết lại một phần nội dung báo cáo trên( về học tập hoặc về lao động)
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 - Phương pháp hỏi đáp, thực hành. trực quan, thuyết trình
2.Phương tiện:	
Bài mẫu
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
4’
28’
1’
27’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng 
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- GV ghi đầu bài. 
2. Thực hành:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1: 
- 3HS 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS đọc
- Cả lớp đọc thầm lại bài; Báo cáo tháng thi đua "Nêu gương chú bộ đội"
- GV nhắc HS
+ Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: 1học tập; 2lao động
+ Báo cáo chân thực đúng thực tế.
- HS nghe 
+ Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng
- HS làm việc theo tổ
+ Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập
+ Lần lượt từng thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập
+ Lần lượt từng thành viên trong tổ đóng vai tổ trưởng báo cáo trước các bạn kết quả học tập - LĐ của tổ 
- GV gọi HS thi 
- 1 vài HS đóng vai tổ trưởng trình bày báo cáo.
- GV nhận xét ghi điểm
- HS nhận xét
Bài 2: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu và mẫu báo cáo 
- HS mở vở đã ghi sẵn ND báo cáo theo mẫu - làm vào vở 
- GV nhắc HS: Điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn rõ ràng 
- Từng HS tưởng tượng mình là tổ trưởng, viết báo cáo vào vở 
- 1 số học sinh đọc báo cáo.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm
2’
C. Kết luận
- Nêu lại ND bản báo cáo ? 
- 2 HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học
 ------------------------------------------------
Tiết 4 : SINH HOẠT TUẦN 20
 I. Mục tiêu:
 - Nắm khái quát tình hình lớp trong tuần 20
 - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 21
II. Nội dung:
1.Các tổ trưởng , lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần 20
2. GV nhận xét chung:
- Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn.
- Học tập: Nhìn chung các em chăm học, học bài và làm bài trước khi đến lớp, có đủ đồ dùng học tập, đạt nhiều điểm tốt như: ......................................................
Bên cạnh đó còn một số bạn chữ viết cẩu thả ,chưa chú ý khi cô giáo giảng bài như: ..............................................................................
- Văn thể: Tham gia đầy đủ
- Vệ sinh: sạch sẽ, gọn gàng.
3. Phương hướng hoạt động tuần 21
- Tích cực thực hiện tốt 10 chuẩn thi đua. 
- Tỉ lệ chuyên cần đạt 100 %
- Tích cực thi đua học tập tốt chào mừng ngày 3/2, 8/3, 26/3
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm trong tuần.
- Duy trì tốt nề nếp 
- Có đủ đồ dùng học tập.
- Chăm chỉ học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Tham gia đầy đủ , tích cực các hoạt động của Liên đội.
- Vệ sinh sạch sẽ.
- Tiếp tục luyện viết chữ đẹp. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 20.docx