Giáo án lớp 3 Tuần học 20 - Tháng 1 năm 2013

Giáo án lớp 3 Tuần học 20 - Tháng 1 năm 2013

Mục tiêu

Giúp học sinh:

- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số

và mẫu số.

Biết đọc viết phân số.

Luyện tập : 1.2 bài tập còn lại rèn luyện HS khá giỏi

B Chuẩn bị

GV: ND Bài

HS: SGK

C Hoạt động dạy học

KTBC : HS làm bài 3a

Hoạt động 1 . Nhận xét

Gv: Giới thiệu về phân số.

- Mô hình hình tròn như sgk.

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học 20 - Tháng 1 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
Tiết 1 Toán
Tiết 96 Phân số.
A Mục tiêu 
Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số 
và mẫu số.
Biết đọc viết phân số.
Luyện tập : 1.2 bài tập còn lại rèn luyện HS khá giỏi 
B Chuẩn bị 
GV: ND Bài
HS: SGK 
C Hoạt động dạy học 
KTBC : HS làm bài 3a
Hoạt động 1 . Nhận xét 
Gv: Giới thiệu về phân số.
- Mô hình hình tròn như sgk.
- GV nêu: Chia hình tròn thành 6 phần, tô màu 5 phần, ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- GV hướng dẫn cách viết, đọc.
- Ta gọi là phân số.
- Tương tự với các phân số: 
; ; . 
GV Kết luận 
HS nêu lại nhận xét 
Hoạt động 2 . Luyện tập 
Hs: Làm bài tập 1
-HS quan sát tranh và nêu 
; ; ; ; ; .
Gv: Chữa 
– HD Làm bài tập 2 vào bảng nhóm 
 ( 8 là tử số, 10 là mẫu số)
( 5 là tử số, 12 là mẫu số)
 Hs: Làm bài tập 3
a,; b, ; c,; d,; 
 e, 
củng cố : 
- HS nêu lại các thành phần của phân số 
Chuẩn bị Phân số và phép chia số tự nhiên
Tiết 2 Khoa học
Tiết 39 Không khí bị ô nhiễm
I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh biết:
- Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm).
- Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
II. Đồ dùng dạy học
GV : Nội dung.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học 
KTBC 
Gió ở cấp nào gọi là gió mạnh ?
Em hãy nêu cách đề phòng khi có gió bão ?
 HĐ 1: Quan sát tranh trả lời 
HD hs quan sát hình thảo luận nhóm đôi.
Hs: Quan sát , Thảo luận
Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch?
- Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
- Nêu lại một số tính chất của không khí?
Gv: 
+ Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị,....
+ Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc,....
- HS nêu lại thông tin trong sách giáo khoa 
HĐ 2 : Liên hệ thực tế 
Hs: 
 Thảo luận nhóm liên hệ thực tế. 
-Em hãy nêu những nơi gây ra ô nhiểm không khí 
GV:
 Gọi HS báo cáo kết quả
Kết luận: Do khí thải của các nhà máy, khói lò gạch, khí độc, bụi do các phương tiện....
- HS nêu lại thông tin trong sách giáo khoa 
Củng cố 
HS nêu lại thông tin trong SGK
Chuẩn bị 
Bảo vệ bầu không khí trong sạch 
Tiết 3 Tập đọc
Tiết39 Bốn anh tài. (Tiếp)
A Mục tiêu 
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết 
thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn
 anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm
 ài văn, chuyể giọng linh hoạt, phù hợp với
 diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết hợp lực chiến đấu
 quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn
 anh em Cẩu Khây.
B Chuẩn bị 
GV: Tranh minh hoạ
C Hoạt động dạy học 
KTBC 
HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo đoạn đọc 
Hoạt động 1 Luyện đọc 
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn 2 đoạn 
Đoạn 1: 6 dòng đầu , đoạn 2 phần còn lại 
- Hướng dẫn HS đọc theo đoạn.
Hs: Luyện đọc đoạn theo nhóm hai.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
- đọc nối tiếp 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm:
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào?
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh?
+ Vì sao anh em Cầu khuây chiến thắn được yêu tinh?
+ ý nghĩa của câu chuyện?
- HS nêu nội dung bài 
-Hoạt động 3:Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
-GV đọc mẫu 
- HS đọc theo cập 
Hs: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
Gv: Gọi đại diện một số nhóm thi đọc.
Nhận xét, tuyên dương những hs đọc tốt.
Củng cố : HS nêu lại nội dung bài 
Chuẩn bị 
Trống đồng Đông Sơn 
Tiết 4 Đạo đức
Tiết 20 Kímh trọng biết ơn người lao động
A Mục tiêu 
- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
B Chuẩn bị 
GV: ND bài
HS: SGK
C Hoạt động dạy học 
KTBC 
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
Hoạt động 1 Nhận xét 
Gv: GT bài – Ghi bảng
Hs : Thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai theo mỗi tình huống được giao. Trong bài tập 4.
Gv : Cùng cả lớp trao đổi:
+ Cách ứng xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? .GV kết luận về cách ứng xử phù hợp.
Hs : HS làm việc theo nhóm, các nhóm trưng bày sản phẩm đã chuẩn bị được.
- HS cùng tham quan sản phẩm của các nhóm.
GV: Kết luận chung: 	
Phần SGK
HS: Đọc kết luận chung SGK.
Hoạt động 2.Liên hệ thực tế.
Gv cho HS trao đổi với nhau và trả lời câu hỏi sau.
-HS trình bài các tranh ảnh có nội dung nói về người lao động 
-HS trình bày các câu ca dao , tục ngữ nói về lao động 
Nhận xét 
Hoạt động nối tiếp 
HS kể về tấm gương lao đọng mà em kính phục 
Nhận xét bổ sung 
Củng cố 
- HS nêu lại ghi nhớ 
Chuẩn bị 
Lichij sự với mọi người 
 Kĩ thuật 
tiết : 20 chăm sóc gà 
I - Mục tiêu
- nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà
- biết cách chăm sóc gà.biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình 
- có ý thức chăm sóc gà, bảo vệ gà.
* gd kns : kn tự phục vụ và tự bảo vệ
* hỗ trợ đặc biệt 
II - Đồ dùng dạy học
- một số tranh ảnh minh hoạ trong sgk. 
- phiếu đánh giá kết quả học tập
III- Các hoạt động dạy - học 
* hoạt động 1. tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
 - gv gọi hs đọc nội dung mục 1 (SGK) 
 + Em hãy nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà ?
 - HS trả lời, Hs nhận xét
 - GV chốt ý : Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn, uống, chúng ta còn cần tiến hành một số công việc khác như  sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, chắn gió lùa,để giúp gà không bị rét hoặc nắng, nóng. Tất cả những công việc đó đợc gọi là chăm sóc gà.
* Hoạt động 2. Tìm hiểu cách chăm sóc gà
- GV gọi HS đọc nội dung mục 2 (SGK) 
 - Em hãy nêu tên các công việc chăm sóc g ?
 - HS trả lời, Hs nhận xét
 - GV chốt ý : 
+ Sởi ấm cho gà con
+ Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà
+ Phòng ngộ độc thức ăn cho gà
* Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
 - GV đánh giá kết quả học tập của HS
 - GV nêu đáp án của bài tập. Hs đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh gía kết quả học tập của mình.
* Củng cố dặn dò 
 - GV nhận xét chung tiết học.
Chuẩn bị 
Vệ sinh phòng bệnh cho gà
 ĐẠO ĐỨC .
 Tiết 20 Em yªu quª h­¬ng.
A Mục tiêu 
+ Mọi người cần phải yêu quê hương.
+ Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi , việc làm phù hợp với khả năng của mình .
+ yêu quí tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương . Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
Các bài thơ bài hát nói về quê hương.
II. Đồ dùng dạy học
GV : Nội dung.
HS: SGK
 Hoạt động 1:Tìm hiểu truyện : Cây đa làng em.
- HS đọc truyểntong SGK.Và thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo
 .Hoạt động 2:Làm bài tập trong SGK.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
* GV kết luận : Trường hợp (a) ,(b),(c),(d),(e) thể hiện tình yêu quê hương của mình.
- HS trao đổi thảo luận với nhau .
- Đại diện các nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét bổ sung.
 . Hoạt động 3.Liên hệ thực tế.
- Gv cho HS trao đổi với nhau và trả lời câu hỏi sau.
+ Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+ Bạn đã làm được gì để bảo vệ quê hương và thể hiện tình yêu quê hương của mình ?
* GV nhận xét bổ xung và kết luận khen những HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.
Hs: - HS trả lời câu hỏi của bạn trong nhóm.
- HS trình bày trướca lớp.
- HS khác theo dõi hỏi thêm bạn để bạn trả lời.
- HS nghe.
Nhận xét chung
Củng cố 
HS nêu lại ghi nhớ 
Chuẩn bị 
ủy ban nhân dân xã( phường ) em 
 TOÁN.
Tiết 96 Luyện tập.
A Mục tiêu 
- Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn .
GV: Nội dung bài.
- Luyện tập : 1b, c, 2 , 3a 
B Chuẩn bị 
HS: SGK
KTBC
Hs: - HS làm bài tập ,
C Hoạt động dạy học 
Hoạt động 1 Luyện đọc 
Bài 1.
a. r = 9m C= 9x2 x3,14 =56,52( m)
b. r =4,4 m C = 4,4 x 2 x 3,1= 276,32(m)
HS làm bài 2.
a. Tính đường kính hình tròn có chu vi .
C = 15,7 (m).
R = 15,7 : 3,14 = 5 ( m).
b. C = 18,84 .
r = 18, 84 : 2 : 3,14 = 3 (m).
Gv: Bài 3.phần 3b khuyến khích hskg
- GV HD HS làm bài bài tập .nhận xét và sửa sai.
Hs: HS làm bài tập 3.
a. Chu vi của bánh xe đó là.
 C= 0,65 x 3,14 = 204,1 (m ).
b. Quãng đường xe đạp đó đi được là .
204,1 x 10 = 2,041( m)
204,1 x 100= 20,410(m).
Gv: Bài 4 HS KG
- Y/c HS đọc đề
- Tóm tắt và giải.
Hs: Bài giải.
Chu vi hình tròn là:
6x 3,14 = 18,84.(cm)
nửa chu vi hình tròn là:
18,84 :2 = 9,42(cm).
Chu vi hình H là.
9,42 + 6 = 15,42 (cm)
Nhận xét chung 
CỦNG CỐ 
HS nêu lại ghi nhớ 
Chuẩn bị 
Diện tích hình tròn 
 TẬP ĐỌC.
Tiết 39 Thái sư Trần Thủ Độ.
A Mục tiêu 
1. Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn . Biết đọc phân biệt lời các nhân vật .
 2. Hiểu nnghĩa các từ khó trong bài .
 Hiểu ý nghĩa câu truyện :
Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư sử ngương mẫu , nghiêm minh không vì 
tình riêng mà làm sai phép nước.
B Chuẩn bị 
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK
C Hoạt động dạy học 
KTBC 
HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo đoan đọc 
Hoạt động 1 . Luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm bài văn .
- GV chia đoạn : 
Đoạn 1. từ đầu cho đến ông mời tha cho 
Đoạn 2: từ một lần khác đến lụa thưởng cho.
Đoạn 3: phần còn lại .
- GV cho H/S luyện đọc .
- Gọi HS đọcnối tiếp đoạn 
Gv kết hợp giúp hs hiểu từ khó phần chú giải.
-HS đọc theo cặp 
- HS đọc nối tiếp 
Hoạt động 2 . Tìm hiểu bài:
GV Cho HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi 
+ Khi có người muốn xin chức câu đương .Trần Thủ Độ đã làm gì ?
- GV nhận xét bổ xung.
.- HS nêu lại nội dung bài 
Hoạt động 3 Luyện đọc diễn cảm 
Gv: HD h/s luyện đọc diễn cảm .
-HS luyện đọc theo cặp.
- Từng cặp H/ s luyện đọc ,sau đó cho
 HS thi đọc diễn cảm.đoạn văn...
Củng cố 
- Nêu ý nghĩa bài học.
- Gv nhận xét
Chuẩn bị 
Nhà tài trọe đặc biệt của cạch mạng 
 Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013 
Tiết 1 Kể chuyện
Tiết 20 Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục tiêu
1, Rèn kĩ năng nói:
- HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện) các em đã được nghe, được đọc về một người có tài.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2, Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời  ...  nhận xét chung.
 HĐ 3: Củng cố dặn dò
 - Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiếp tập làm văn lập chương trình hoạt động
Nhận xét chung 
Chuẩn bị 
Ôn tập văn kể chuyện 
Tiết 3 Khoa học 
Tiết : 40 NĂNG LƯỢNG 
I. Mục tiêu
- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng .
- Nêu được ví dụ . 
* GD KNS : KN tự phục vụ và bảo vệ 
* Hỗ trợ đặc biệt :
II. Đồ dùng dạy - học
 - Chuẩn bị theo yêu cầu của SGK
 - Hình 83 SGK.
KTBC 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
* HĐ 1: HS làm thí nghiệm.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, trong mỗi thí nghiệm HS cần nêu rõ:
+ Hiện tượng quan sát được.
+ Vật bị biến đổi.
+ Nhờ đâu vật có biến đổi đó.
- Yêu cầu các nhóm nêu kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý, kết luận.
 HĐ 2: Quan sát và thảo luận
- HS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lương cho các hoạt động đó.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
 HĐ 3: Trò chơi ai nhanh ai đúng
 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi trong đó các em nêu tên hoạt động của con người, máy móc và tên nguồn năng lượng cho từng hoạt động đó.
 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS hoạt động tích cực tham gia xây dựng bài nhắc nhở các học sinh còn chưa cố gắng.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong SGK.
Nhận xét chung 
CỦNG CỐ 
HSnêu lại thông tin SGK
Chuẩn bị 
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 
 kể chuyện
Tiết : 20 kể chuyện đã nghe, đã đọc 
 I. Mục tiêu
 - kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- nghe và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- rèn luyện thói quen ham học sách.
* gd kns : kn giao tiếp
* hỗ trợ đặc biệt 
II. Đồ dùng dạy - học
 - gv nội dung tài liệu liên quan .
III. Hoạt động dạy - học 
* hđ 1: tìm hiểu đề bài
 - gọi hs đọc đề bài 
 - gv dùng phấn màu gạch chân các từ: tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, nếp sống văn minh.
 - Yêu cầu HS giải nghĩa 1 số từ khó.
 - Gọi HS đọc phần gợi ý - SGK.
* HĐ 2: Hướng dẫn HS kể chuyện
 - GV hướng dẫn HS kể chuyện.
 - HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình định kể.
 - HS kể theo nhóm đôi.
 - Đại diện các nhóm lên kể, cả lớp theo dõi, nhận xét.
* HĐ 3: Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện.
 - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
 - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu.
 - GV tuyên dương, khen thưởng.
* Củng cố- dặn dò:
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS về nhà kể chuyện.
Chuẩn bị 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
 Lịch sử 
Tiết: 20 Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945 - 1954)
I. Mục tiêu
 - biết sau cách mạng tháng tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc“: ”giặc đói “, “giặc dốt “,” giặc ngoại xâm”. 
 - thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược :
 + 19-12-1946 : toàn quốc kháng chiến chống thực dân pháp . 
 + chiến dịch việt bắc thu- đông 1947. 
 + chiến dịch biên giới thu- đông 1950 . 
 + chiến dịch điện biên phủ . 
* gd kns : kn xử lí thông tin 
II. Đồ dùng dạy - học
- bản đồ hành chính việt nam.các hình minh hoạ trong sgk từ bài 12 đến bài 17.
III. Hoạt động dạy học 
KTBC
Em hãy nêu ý nghĩa chiẾn dỊch Điện Biên Phủ ?
* hđ1: lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 - 1954.
 - gv gọi hs đã lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1954 vào giấy khổ to dán lên bảng. 
 - hs cả lớp cùng đọc lại bảng thống kê cảu bạn, đối chiếu vơi bảng thống kê của mình và bổ sung ý kiến.
 - cả lớp thống nhất ý kiến.
* hđ 2: trò chơi hái hoa dân chủ.
 - gv tổ chức cho hs chơi trò chơi để ôn lại các kiến thức lịch sử đã học của giai đoạn 1945 - 1954. 
 - cả lớp chia làm 4 đội chơi
 + cử 1 bạn dẫn chương trình.
 + 3 bạn làm giám khảo.
 + Lần lượt cử từng bạn lên hái hoa, đọc
 - Hệ thống câu hỏi như SGK.
* Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét chung tiết học.
Chuẩn bị 
Nước nhà bị chia cắt 
 Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013 
Tiết 1 Toán
 Tiết 100 Phân số bằng nhau
I. Mục tiêu
Giúp học sinh: 
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân 
số.
Luyện tập : 1
II. Đồ dùng dạy - học
GV: ND bài
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy- học 
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
HĐ 1 Nhận xét 
Gv: giới thiệu hai băng giấy như sgk hướng dẫn.
 = = và = = 
Tính chất cơ bản của phân số.
HĐ 2: Thực hành
Hs: làm bài tập 1
 = = ; = 
Gv: Chữa bài tập 2 KK HSKG
a, 18 : 3 = 6
 (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
 Vậy 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)
b, 81 : 9 = 9
 (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
 Vậy 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3)
Hs : Làm bài tập 3 KKHSKG
a,= =. 
 b, ===
củng cố 
chuẩn bị 
rút gọn phân số 
Tiết 2 Tập làm văn
Tiết 40 Luyện tập giới thiệu địa phương.
I. Mục tiêu
- HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hươ
II. Đồ dùng dạy - học 
GV: Phiếu bài tập
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HĐ 1: Vận dụng thực hành
Trả bài nhận xét bài viết
Hs: Đọc bài văn Nét mới ở Vĩnh Sơn và trả lời câu hỏi:
- Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên?
- GV giúp HS nắm được dàn ý bài giới thiệu.
Gv: Chữa bài tập 1
Dàn ý:
+Mở bài: giới thiệu chung về địa phương em đang sống.
+Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
+Kết bài:Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
Hs: Làm bài tập 2 nối tiếp kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em.
Gv: Gọi một số học sinh thực hành giới thiệu về địa phương.
Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị 
Trả bài văn miêu tả đồ vật 
Tiết 3 Luyện từ và câu
Tiết 40 Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
i. Mục tiêu
- Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm Sức khoẻ của học sinh.
- Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy - học
GV: Phiếu bài tập.
HS: SGK 
 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1
a, M: tập luyện
tập thể thao, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ,..
b, M: Vạm vỡ
lực lưỡng, cân đỗi, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, cường tráng, dẻo dai,..
HĐ 1 Luyện tập thực hành
Hs: Làm bài tập 2 
Nêu môn thể thao mình thích hoặc môn thể thao đang tập luyện,...
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3.
điền vào chỗ chấm.
a, Khoẻ như...........
b, Nhanh như...........
Hs: Làm bài tập 4 vào vở.
trao đổi theo nhóm về ý nghĩa của từng câu tục ngữ.
Nhận xét bổ sung 
Củng cố 
HS nêu lại nghĩa của từ 
Chuẩn bị 
Câu kể ai thế nào ?
 Tập làm văn 
Tiết 40: Lập chương trình hoạt động
I. Mục tiêu
- Biết cách lập chương trình hoạt động tập thể 5 hoạt động gợi ý SGK (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học ,phù hợp với thực tế địa phương . 
- Rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể. 
* GD KNS : KN làm chủ bản thân và xử lí thông tin 
* HTĐB & TCTV
II. Đồ dùng dạy - học 
Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 HĐ 1: Vận dụng thực hành
Bài 1:
 - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập 1 và đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi trong SGK
- 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 1 số nhóm nêu kết quả, gồm 3 phần
+ Mục đích. 
+ Phân công chuẩn bị.
+ Chương trình cụ thể.
Bài 2: 
 - Yêu cầu HS lập chương trình hoạt động của lớp để tổ chức buổi liện hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giao Việt Nam 20/ 11.
- Tổ chức cho HS hoạt độngtheo nhãm.
- HS làm việc theo nhóm.
- Dán phiếu, đọc phiếu.
Yêu cầu HS trong nhóm thoả luận để viết lại chương trình hoạt động.
- Nhận xét, kết luận.
* Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
Chuẩn bị 
Trả bài văn tả người 
 Toán 
Tiết 100 GIới thiệu biểu đồ hình quạt 
I. Mục tiêu
 - bước đầu tiên biết đọc , phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
* gd kns : kn thực hành làm thí nghiệm
* htđb
II. Đồ dùng dạy - học
các hình trong sgk
III. Các hoạt động dạy- học 
* HĐ 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt
 - GV treo biểu đồ ví dụ 1 lên bảng. Yêu cầu HS quan sát và cho biết tỉ số phần trăm của các loại sách trong thư viện ở 1 trường học.
 + 50 % số sách là truyện thiếu nhi.
 + 25% số sách là SGK
 + 25 % số sách là các loại sách khác.
 - 1 HS lên bảng làm.
 - HS quan sát biểu đồ, nêu tỉ số phần trăm của các loại sách trong thư viện
 - GV Nhận xét, sửa sai.
* HĐ 2: Vận dụng thực hành
Bài 1: 
 - HS đọc đề bài toán, cả lớp đọc thầm.
GV yêu cầu HS đọc đề bài toán 1 và quan sát biểu đồ trong bài toán, tìm số phần trăm HS thích màu xanh, vàng đỏ, trăng, tím.
* Củng cố dặn dò
 - Nhận xét chung tiết học
 - Dặn HS về nhà đọc lại các biểu đồ hình quạt trong 
Chuẩn bị 
Luyện tập về tính diện tích 
 Luyện từ và câu 
Tiết 40 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
i. Mục tiêu
 - nắm được cách nối câu ghép bằng quan hệ từ ( nd ghi nhớ ).
- nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép(bt1) ;
- biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép(bt3).
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi sẵn 2 câu ghép ở bài 2.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 HĐ 1: Phân tích dữ liệu..
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận.
 - Yêu cầu HS tìm cách nối các vế câu ghép.
 HĐ 2: Rút ra bài học ( ghi nhớ)
 - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. Đặt câu ghép có dùng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ để minh hoạ cho ghi nhớ.
- Nhận xét, tuyên dương.
HĐ 3: Vận dụng thực hành
Bài 1: 
-Tìm câu ghép trong đoạn văn. Xác định các vế câu và các cặp quan hệ từ trong câu.
- HS làm vào vở bài tập.
- Phân tách các vế câu bằng gạch chéo( /)
Bài 2: 
- Yêu cầu HS tìm 2 câu ghép ở trong đoạn văn, tác giả đã lược bớt quan hệ từ, sau đó khôi phục lại các từ đã bị lược và giải thích vì sao tác giả lược các từ đó.
- Nhận xét, kết luận.
* Củng cố dặn dò
 - Nhận xét chung tiết học
- HS nêu lại nội dung ghi nhớ 
Chuẩn bị 
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20(1).doc