* Tập đọc:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. (trả lời được các CH trong SGK)
* KNS:Thể hiện sự cảm thông;Đảm nhận trách nhiệm; Xác định giá trị.
*Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- HS giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012 Chào cờ Nội dung do nhà trường tổ chức ________________________________________ Tập đọc – kể chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử(KNS) I.Mục đích yêu cầu * Tập đọc: - Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. (trả lời được các CH trong SGK) * KNS:Thể hiện sự cảm thông;Đảm nhận trách nhiệm; Xác định giá trị. *Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện. - HS giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.Tập đọc 1.Kiểm tra bài cũ: YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: “Hội đua voi ở Tây Nguyên”. + Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị của cuộc đua? + Cuộc đua diễn ra như thế nào? 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết họ c b)Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: Quy trình như các tiết trước c)Hướng dẫn tìm hiểu bài: Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp. -YC HS đọc đoạn 1. + Tìm những chi tiết cho thấy nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó? -YC HS đọc đoạn 2. + Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào? - GV chốt lại ý kiến đúng. + Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử? -YC HS đọc đoạn 3. + Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì? + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV chốt ý. -YC HS đọc đoạn 4. + Nhân dân làm gì để biết ơn Chữ Đồng Tử? d)Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm 1, 2 đoạn văn. Hướng dẫn HS luyện đọc một số câu, đoạn sau. - GV cho vài HS thi đọc câu, đoạn văn. - GV cho 1 HS đọc cả truyện. Kể chuyện c.2 Kể chuyện theo tranh: * .Xác định yêu cầu: - Gọi 1 HS đọc YC SGK. * Đặt tên từng đoạn truyện: - YC HS thảo luận và đặt tên cho từng đoạn truyện. - YC HS phát biểu ý kiến về tên mình đặt cho đoạn. +Tranh 1 em đặt tên gì? +Em đặt tên cho tranh 2 là gì? + Em đặt tên cho tranh 3 là gì? + Em đặt tên cho tranh 4 là gì? - GV cho HS kể mẫu. - GV nhận xét nhanh phần kể của HS. * . Kể theo nhóm: * . Kể trước lớp: - Gọi 4 HS dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. 3.Củng cố Qua câu chuyện, em thấy Chử Đồng Tử là người như thế nào? - GV: Chử đồng tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân với nước. Nhn dn coi ơng l vị thánh bất tử. - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài - 2 học sinh lên bảng .. + Voi đua từng tốp 10 con giỏi nhất + Chiêng trống vừa nổi lên . về trúng đích - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Cả lớp luyện đọc những từ phát âm khó. Chữ Đồng Tử, quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hoàng, du ngoạn - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. -HS trả lời theo phần chú giải SGK. Du ngoạn;bàng hoàng,duyên trời,hóa lên trời;hiển linh -HS đặt câu với từ. -1 HS đọc, lớp theo dọi SGK. -1 HS đọc đoạn 1. + HS pht biểu: Mẹ mất sơm, hai cha con có một cái khố. Khi cha mất, thương cha Chử Đồng Tử đã quấn khố cho cha còn mình đành ở không. -1 HS đọc đoạn 2. + HS pht biểu :Thấy chiếc thuyền lơn sắp cặp bờ, Chử Đồng Tử hoảng hốt, bới cát vùi mình. Tiên Dung tình cờ vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội lộ ra Chữ Đồng Tử. Công chúa rất đổi bàng hoàng. + HS pht biểu: Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng Chữ Đồng Tử. -1 HS đọc đoạn 3. + HS pht biểu: Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hoá lên trời, Chử Đồng Tử nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. + HS pht biểu. -1 HS đọc đoạn 4. + HS pht biểu: Lập đền thờ Chử Đồng Tử nhiều nơi bên sông Hồng. Hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bên sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội. HS đọc theo hướng dẫn. -3 học sinh đọc. -1 học sinh đọc cả bài. -1 HS đọc YC -HS quan sát. - HS thảo luận nhóm 2. + VD: Cảnh nhà nghèo khó / Tình cha con / Nghèo khó mà yêu thương nhau / ........ + Cuộc gặp gỡ kì lạ / Duyên trời / Duyên phận / ở hiền gặp lành. + Giúp dân / Truyền nghề cho dân / Dạy dân trồng lúa /.... + Uống nước nhớ nguồn / Tưởng nhớ / Lễ hội /... -2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1. - HS tập kể trong nhóm. HS nhận xét cách kể của bạn. - 4 HS thi kể trước lớp. Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất. - 1 HS kể. + Là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. -Lắng nghe. __________________________________________ Đạo đức Tôn trọngthư từ, tài sản của người khác(tiết 1) I. Mục tiêu: -Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ , tài sản của người khác. - Biết : không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. - HS K+G: Biết Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. Nhắc mọi người cùng thực hiện. * KNS: Kĩ năng tự trọng;kĩ năng làm chủ bản thân,kiên định, ra quyết định. II. Đồ dùng dạy học: * GV: Phiếu thảo luận nhóm. * HS: VBT Đạo đức. III. Các hoạt động dạy – học: -Hoạt động 1: Xử lí tính huống và đóng vai - Gv đưa ra tình huống: Bài tập 1 trang 39 - Gv hỏi: Cách giải quyết nào là hay nhất? + Em thử đoán xem ông Tư sẽ nghĩ gì nếu bạn Nam bóc thư xem? + Đối với thư từ của người khác chúng ta phải làm gì? - Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại: + ở tình huống trên, Minh nên khuyên Nam không mở thư, phải đảm bảo bí mật thư từ của người khác. Nên cất đi và chờ ông Tư về rồi đưa cho ông. + Với thư từ của người khác chúng ta phải tôn trọng đảm bảo bí mật, giữ gìn, không xem trộm. -Hs thảo luận nhóm 4. -Các nhóm đóng vai. -Các nhóm khác theo dõi. -Hs đứng lên trả lời các câu hỏi. +Ông Tư nghĩ Nam không tôn trọng thư từ của người khác. +phải tôn trọng đảm bảo bí mật, giữ gìn, không xem trộm. - Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2 Hs biết như thế nào là tôn trong thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng? - Gv yêu cầu Hs thảo luận bài tập 2 trang 39, 40. - Gv nhận xét chốt lại. => Tài sản, đồ đạc của người khác là sở hữu riêng của mọi người. Chúng ta phải tôn trọng. Xâm phạm đến đồ đạc, tài sản của người khác là việc làm sai trái, vi phạm pháp luật. Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em vì đó là quyền lợi của trẻ em được hưởng. -Tôn trọng tài sản, đồ đạc của người khác là hỏi mượn khi cần; chỉ sử dụng khi được phép; giữ gìn, bảo quản khi sử dụng. -Hs theo cặp thảo luận . -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Các Hs khác theo dõi, nhận xét bổ sung. - Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Gv yêu cầu Hs yêu cầu từng cặp trao đổi với nhau theo câu hỏi: +Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì, của ai? +Việc đó xảy ra như thế nào? - Gv nhận xét chốt lại, khen ngợi những em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và đề nghị cả lớp noi theo. -Từng cặp HS trao đổi với nhau. -Vài HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. __________________________________________ TOáN Tiết 125: Luyện tập I.Mục tiêu: -Biết cách sử dụng tiềnViệt Nam với các mệnh giá đã học. -Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. -Biết giải bài toán có liên quan về tiền tệ. II. Chuẩn bị Bộ đồ dùng học toán III.Các hoạt động dạy học: * Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: + Gv yêu cầu Hs xác định số tiền trong mỗi ví. + so sánh kết quả vừa tìm được. - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Gv nhận xét, chốt lại Bài 2: (a, b) - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv nhận xét, chốt lại, tuyên dương nhóm nào làm bài nhanh. Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp quan sát các bức tranh trong VBT. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. - Gv nhận xét, chốt lại:vừa đủ có nghĩa là ko dư và ko thiếu Bài 4: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Một Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại: Gv củng cố , khắc sâu kĩ năng sử dụng tiền VN -Hs đọc yêu cầu đề bài. -HS nối tiếp nhau đọc kết quả. + Ví thứ a: 6300 đồng. + Ví thứ b: 3600 đồng + Ví thứ c: 10.000 đồng. + Ví thứ d: 9700 đồng. => Ví có nhiều tiền nhất là c. -Hs nhận xét. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -2 nhóm lên bảng chơi trò chơi. -Hai Hs lên bảng sửa bài. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Đại diện các cặp Hs đứng lên đọc kết quả. a) Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ số tiền để mua được một cái kéo. b) Nam có 7000 đồng, An có vừa đủ số tiền để mua được sáp màu và thước.. -Hs đọc yêu cầu của đề bài. -Một em Hs lên bảng sửa bài. Giải Số tiền mẹ mua hết tất cả l: 6700 + 2300 = 9000 (đồng) Cơ bn hng phải trả lại số tiền l : 10000 – 9000 = 1000 (đồng) Đáp số : 1000 đồng. -Hs cả lớp nhận xét. Tự nhiên và xã hội Bài 51: Tôm, cua ( KNS) I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người . - Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật. - HSG: Biết tôm, cua là những động vật không xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt. *(KNS) Biết sự cần thiết để bảo vệ các loài tôm. Có thói quen bào vệ môi trường nước. Yêu thích loài tôm. II. Chuẩn bị - Các hình minh hoạ SGK. - GV và HS sưu tầm tranh ảnh nuôi tôm, cua, chế biến tôm cua. - Giấy bút cho các nhóm thảo luận. - Một số con cua, tôm thật. III.Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: -YC HS kể tên và nêu ích lợi (hoặc tác hại) của một loài côn trùng xung quanh. - Nhận xét ghi điểm. 2/ Bài mới: a .Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC tiết học Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài của cơ thể tôm, cua. - GV treo tranh tôm, cua trên bảng (có thể vật thật). -GV kết luận: Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau. Nhưng chúng có điểm giống nhau là: Chúng đều không có xương sống, cơ thể được bao bọc bằng một lớp vỏ cứng, chúng có nhiều chân và chân phân thành các đốt. Hoạt động 2: ích lợi của tôm, cua: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Con người sử dụng tôm cua để làm gì ghi vào giấy. - GV kết luận: Tôm, cua được dùng làm thức ăn cho người, làm thức ăn cho động vật ... . - Yêu cầu HS viết các chữ hoa đã học tiết trước. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: (1 phút) b)Hướng dẫn viết trên bảng con (10 phút) * Luyện viết chữ hoa: - Yêu cầu học sinh tìm ,nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con chữ R, P. * Luyện viết từ ứng dụng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu Tân Trào là tên một xã thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Đây là nơi diễn ra những sự kiện nổi tiếng trong lịch sử cách mạng: Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22.12.1944), họp Quốc dân đại hộiquyết định khởi nghĩa giành độc lập ( 16 đến 17 tháng 8 năm 1945). - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng. + Câu ca nói gì? - Y.cầu luyện viết trên bảng con: Dự, Nhớ. c)Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu viết. - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. d)Chấm chữa bài: - GV thu 5 vở chấm, nêu nhận xét. 3.Củng cố - Giáo viên nhận xét đánh giá - Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ. - 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước. - 2HS lên bảng viết: Phan Giang, Rủ, Bõy - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Các chữ hoa có trong bài: T, D, Nh - Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con. - 1 HS đọc từ ứng dụng: Tõn Trào. - Lắng nghe. - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con. - 1HS đọc câu ứng dụng: Dự ai đi ngược về xuụi Nhớ ngày giỗ Tổ rủ nhau cựng về + Nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương mồng mười tháng ba âm lịch hằng năm. Vào ngày này, ở đền Hùng (tỉnh Phú Thọ) có tổ chức lễ hội lớn để tưởng niệm các vua Hùng có công dựng nước. - Lớp thực hành viết trên bảng con: Dự. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên ____________________________________________ Toán (Tăng) Luyện tập : Phân tích xử lí các số liệu I. Mục tiêu - Tiếp tục giúp HS củng cố kĩ năng xử lí số liệu dạng bảng II. Lên lớp Hoạt động 1; GV nêu MĐYC của tiết học Hoạt động 2; GV tổ chức cho các em nhắc lại một số bảng nhân chia đã học Hoạt động 3: Tổ chức cho các em luyện tập Bài 1 : Dưới đây là bảng thống kê số liệu số quạt máy của một cưa hàng bán được trong 3 tháng ( tháng 3, 4,5) Tháng Loại quạt 3 4 5 Quạt cây 179 184 187 Quạt trần 154 165 175 Nhìn vào bảng trên hãy trả lời các câu hỏi sau bàng cách điền vào chỗ chấm a. Số quạt máy bán được trong tháng 5 là..........................Cái - Số quạt trần bán được trong tháng 5 là..........................Cái b.Tháng 4 số quạt cây bán được nhiều hơn số quạt trần là..........................Cái .............................................................................................................. Bài 2: Khoanh vào trước câu trả lời đúng Thứ tư của tháng 3 năm 2010 là các ngày: 3; 10; 17; 24; 31 Số ngày thứ của tháng 3 năm 2010 là A. 3 ngày B. 4 ngày C. 5 ngày D. 6 ngày Thứ tư đầu tiên trong tháng 3 năm 2010 là ngày A. Mùng ba B. Mùng mười C. Mười bảy D. Hai mươi bốn Bài 3: Cho dãy số 5; 11; 17; 23; 29; 35; 41; 47; 53. Điền vào chỗ chấm cho thích hợp Dãy trên có tất cả:..........số Số thứ bảy trong dãy là số;................ Số thích hợp lớn hơn số thứ 5 trong dãy là:.......đơn vị GV tổ chức cho các em tự làm bài rồi chữa bài ____________________________________________________________ Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012 Chiều Thủ công Làm lọ hoa gắn tường(tiết2) I.Mục tiêu: - Biết cách làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường . Các nếp gấp tương đối đều , phẳng thẳng . Lọ hoa tương đối cân đối. - Với HS khéo tay :Làm được lọ hoa gắn tường . Các nếp gấp đều , thẳng , phẳng . Lọ hoa cân đối. - GDHS Học sinh thích lao động II. Chuẩn bị 1. Giáo viên :Một lọ hoa gắn tường bằng giấy thủ công. Tranh quy trình lọ hoa gắn tường. 2.Học sinh :Bìa màu, thủ công, bút màu, kéo thủ công. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt Động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường và gợi ý cho - HS mở dần lọ hoa gắn tường để thấy: - Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật. - Lọ hoa làm bằng cách gấp các nếp gấp cách đều giống nhau như gấp quạt ở lớp 1. - Một phần của tờ giấy được gấp lên để làm đế và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp gấp cách đều. -HS quan sát, nhận xét. Hoạt Động 2: GV hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều - Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16ô lên bàn, mặt màu ở trên. - Gấp một cạnh cảu chiều dài lên 3ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa (H1). - Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1ô như gấp cái quạt cho đến hết tờ giấy (H2, H3, H4). Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa - Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phảicầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa (H5). Tách lần lượt từng nếp gấp cho đến khi tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa. - Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thân lọ tạo thành hình chữ V (H6). Bước 3: Làm lọ hoa gắn tường - Dùng bút chì kẻ đường giữa hình vuông và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa. - Bôi hồ đều vào một nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa (H6). Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát như hình 7 và dán vào tờ giấy hoặc tờ bìa. - Bôi hồ đều vào một nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nếp gấp sao cho cân đối với phần đã dán, sau đó dán vao bìa thành lọ hoa (H8a). -HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ. -HS nhắc lại quy trình _______________________________________________ Luyện viết Bài 26 : Suối I . Mục đích yêu cầu : - Viết đúng chữ hoa đầu dòng bài thơ - Viết đúng mẫu chữ - Biết trình bày bài thơ như mẫu - Có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. II . Đồ dùng dạy – học : Vở luyện viết, bảng con; III . Các hoạt động dạy và học chủ yếu : A- Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con :Cao Bỏ Quỏt, Cậu, Quõn B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu y/c của tiết luyện viết 2- H/dẫn luyện viết HĐ1 Viết chữ hoa chữ cái đầu dòng thơ - Y/c HS tự viết chữ hoa ra bảng con. - Giáo viên chỉnh sửa. HĐ2: Viết bài thơ - GV viết mẫuởtên bảng và lưu ý về cách trình bày Suối Suối là........ Từ cơn..... Lờn non Vũ Duy Thụng HĐ3: HD viết vở - Hướng dẫn viết lần lượt từng dòng.Lưu ý cách nối chữ, viết liền tay - GV giúp đỡ HS viết từng dòng 3- Củng cố bài - Thu vở chấm, nhận xét. Tổ chức thi viết chữ đẹp - 3 HS lên bảng viết, HS khác viết bảng con HS nêu các chữ viết hoa có trong bài - Học sinh viết bảng con - HS quan sát - Học sinh viết bảng: Suối, Từ, Em, Lờn, Vũ Duy Thụng Học sinh viết vở luyện viết - Mỗi tổ 1 HS tham gia Hoạt động tập thể Trò chơi: Giúp mẹ việc gì? I.Muc đích - giúp học sinh hiểu biết tham gia giúp mẹ một số công việc nhà phù hợp với lứa tuổi - Giáo dục HS thêm yêu gia đình và người thân biết chia sẻ công việc gia đình II. Lên lớp Hoạt động 1: GV nêu MĐYC của tiết học Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS nêu tên những công việc hàng ngày mà các em đã giúp đõ mẹ : trông em, quét nhà, quét sân, dọn cơm, nhặt rau, lấy nước cho mẹ uống,.... Hoạt động 3: GV chia nhóm lớn tổ chức cho các em sắm vai những tình huống giúp công việc gia đình. Hoạt động 4: Tổ chức thi trước lớp (GV cung cấp mở rộng thêm về bổn phận nghĩa vụ của HS đối với mẹ của mình) ____________________________________________________________ Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 Chính tả Nghe viết: Rước đèn ông sao Phân biệt tr/ch; ưt/ưc I. Mục đích yêu cầu - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2 b . - GDHS rèn chữ viết đẹp - GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết giữ vở sạch II. Đồ dùng dạy học Ba, bốn băng giấy viết BT2. Bảng phụ viết BT3 III. Các hoạt động dạy học 1/ ổn định: 2/ KTBC: "Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử". - Gọi HS viết các từ khó ở tiết trước. - GV nhận xt v sửa từng từ. 3 / Dạy bi mới: a/ Giới thiệu bi: "Rước đèn ông sao". b/ * HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả: * Hướng dẫn chuẩn bị. - GV đọc mẫu đoạn viết. - Gọi HS đọc lại bài, hỏi: Đoạn văn tả cái gì? + Trong đoạn văn có những chữ nào được viết hoa? - Yêu cầu HS nu v luyện viết cac từ khó trong bài. * GV đọc cho HS viết vào vở. * Đọc cho HS soát lỗi. Chấm bài. * HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. Bi 2a: Viết vo vở tên các đồ vật ,con vật - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yu cầu HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi 3 HS sửa trn bảng. - GV nhận xét chốt lại. 4/ Củng cố - Khen và tuyên dương những HS viết bài chính tả sạch đẹp, làm tốt bài tập. - Chuẩn bị tiết sau: "Ôn tập". - HS viết bảng con, 1 HS viết bảng lớp: bờ bi hiển linh ,nơ nức . - HS nhắc lại tựa bi. - HS nghe va theo doi SGK. - HS đọc thầm, trả lời: Mâm cỗ đón Tết Trung thu của Tâm. + Viết hoa chữ đầu tên bài - Tìm từ khó: mâm cỗ, nải, , khía , sắm . - HS nghe và viết bài - Giảm tải ý b . - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - HS sửa bi vo VBT: + r : rổ ,rá ,rựa , rắn ,ra + d : dao ,dây ,dê ,dế + gi : giá sách , giáo mác , giày da , giấy , giẻ lau ,gián ,giun - Lắng nghe. ____________________________________________________ Sinh hoạt lớp Kiểm điểm các hoạt động trong tuần I. Mục tiêu: - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp của tổ mìh trong tuần 26 - Đề ra kế hoạch và phương hướng phấn đấu trong tháng 27 II. Nội dung: 1- Kiểm điểm những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần 24 - Ban cán sự lớp lần lượt trình bày theo phân cấp kết quả theo dõi thi đua trrong tuần -Lớp trưởng lên báo cáo tổng hợp về các mặt hoạt động của lớp trong tuần + Nề nếp : Đi học, trực nhật lớp, truy bài.... + Trang phục + Học tâp + Thể dục, vệ sinh + Đạo đức + Phong trào điểm 10 tặng Bà , Mẹ , Cô nhân 8-3 - ý kiến của các thành viên trong lớp. - GV nhận xét chung: + ưu điểm: + Tồn tại: 2- Phổ biến kế hoạch và phương hướng phấn đấu trong tuần 27 + Nề nếp : Đi học, trực nhật lớp, truy bài... + Trang phục + Học tâp: Chú trọng ôn tập để tham gia sát hạch định kì lần 3 + Thể dục, vệ sinh + Đạo đức + Phong trào hành quân bằng điểm số để hướng về nguồn -Các hoạt động khác 3.Văn nghệ : Tổ chức cho các em múa hát về mái trường , về quê hương đất nước
Tài liệu đính kèm: