Giáo án lớp 3 Tuần học 28 - GV: Trương Thị Hồng Lắm

Giáo án lớp 3 Tuần học 28 - GV: Trương Thị Hồng Lắm

- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con .

- Hiểu nội dung câu chuyện : Làm việc gì cũng phải cẩn thận và chu đáo .

- Trả lời được các câu hỏi ở SGK .

* GDMT: GDHS qua câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng

KỂ CHUYỆN

- Kể lại được từng đoạn của chuyện dựa theo tranh minh hoạ .

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK

- HS : SGK

 

doc 34 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học 28 - GV: Trương Thị Hồng Lắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 28
(Từ 11/03/2013 đến 15/03/2013)
Thứ/ ngày
Môn học
Tiết
Bài dạy
 Hai 
11/03/2013
TĐKC
TĐKC
Toán
Đạo đức
SHDC
82
83
136
28
28
Cuộc chạy đua trong rừng ( GDMT;GDKNS )
Cuộc chạy đua trong rừng.
So sánh các số trong phạm vi 100 000.
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước 
 ( GDKNS ; GDMT;GDMTBHĐ)
Sinh hoạt đầu tuần .
 Ba 
12/03/2013
CT( NV )
Mĩ thuật 
Toán
TNXH
55
28
137
28
Cuộc chạy đua trong rừng
VTT : Vẽ màu vào hình có sẵn
Luyện tập.
Thú ( tt ) (GDMT)
 Tư 13/03/2013
Toán
Tập đọc
LTVC
Thể dục
138
84
28
55
Luyện tập ( Tr. 149 )
Cùng vui chơi.
Nhân hoá. Ôn cách đặt và TLCH Để làm gì ? ; Dấu chấm , chấm hỏi , chấm than .
Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ . Trò chơi: “Hoàng Anh – Hoàng Yến” 
 Năm
14/03/2013
Toán
CT(NhV)
TNXH
Thủ công
Âm nhạc
139
56
58
28
28
Diện tích của một hình.
Cùng vui chơi
Mặt trời ( GDMT )
Làm đồng hồ để bàn.( Tiết 1 )
Ôn tập bài hát : Tiếng hát bạn bè mình
 Sáu
15/03/2013
Toán
TLV
Tập viết
Thể dục
SHL
140
28
28
56
28
Đơn vị đo diện tích . Xăng-ti-mét vuông.
Kể lại trận thi đấu thể thao
Ôn chữ hoa T ( tt )
Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ . - Trò chơi :
 “ Nhảy ô tiếp sức”.
Sinh hoạt cuối tuần . 
Ngày soạn:9/3/2013
Ngày dạy:11/3/2013
Tập đọc -Kể chuyện
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
TẬP ĐỌC
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con .
- Hiểu nội dung câu chuyện : Làm việc gì cũng phải cẩn thận và chu đáo .
- Trả lời được các câu hỏi ở SGK .
* GDMT: GDHS qua câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng 
KỂ CHUYỆN
- Kể lại được từng đoạn của chuyện dựa theo tranh minh hoạ .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy của Gv
Hoạt động học của HsSHS
TẬP ĐỌC
1/.Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 HS kể lại câu chuyện Qủa táo ở tiết 1 phần ôn tập,
Gv nhận xét .
2/.Bài mới 
a/.Giới thiệu bài 
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b.Hướng dẫn luyện đọc
GV đọc mẫu toàn bài 
Gọi HS đọc từng câu
Gv hướng dẫn hs phát âm đúng
Gv chia bài tập đọc làm 4 đoạn cho hs đọc
Gv hướng dẫn đọc nghỉ hơi.
Gv gọi 1 hs đọc chú giải
Gv cho HS đọc theo nhóm 4 .
Gọi đại diện nhóm đọc trước lớp
Gv cho HS đọc đồng thanh cả bải .
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài .
Gv cho HS đọc lại bài , trả lời câu hỏi :
+ Ngựa Con chuẩn bị hội thi như thế nào ?
+ Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì 
+Ngựa Con làm gì khi nhận được lời khuyên của cha?
+ Vì sao Ngựa Con không đạt giải trong hội thi ?
+ Ngựa Con rút ra bài học gì ?
GV nhận xét chốt lại nội dung bài .
GDMT : Qua câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng 
d. Luyện đọc lại
GV đọc mẫu đoạn văn “ Từ Ngựa Cha hết”
Gv cho HS đọc theo vai
Gv gọi đại diện 2 nhóm thi đọc
Gv nhận xét
KỂ CHUYỆN
1/.GV nêu yêu cầu : Dựa vào 4 tranh kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con .
2/.Hướng dẫn HS kể
GV kể mẫu 
Gv cho HS kể lại từng đoạn theo tranh 
Gv nhận xét .
GV cho HS kể nhập vai mình là Ngựa Con kể lại câu chuyện bằng lời xưng hô “tôi” hoặc “mình”
Gv yêu cầu HS nói nội dung tranh
Gọi 4 HS kể 4 đoạn nối tiếp nhau.
GV nhận xét.
Gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
GV nhận xét 
GDHS :Làm việc gì chúng ta cũng phải cẩn thận và chu đáo dù là những chuyện nhỏ nhất .
3/.Củng cố, dặn dò 
Gv yêu cầu hs về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
Gv nhận xét tiết học.
2 HS kể
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
HS lắng nghe
HS đọc câu
Hs lắng nghe: nguyệt quế,móng,vận động viên, thảng thốt , chủ quan
Hs đọc đoạn nối tiếp nhau
HS đọc theo GV
1 hs đọc chú giải
Hs đọc theo nhóm 4
Đại diện nhóm đọc
Cả lớp đọc đổng thanh
+ Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo.( Các đối tượng HS )
+ Phải đến bác thợ rèn để kiểm tra lại móng . Nó rất cần thiết cho cuộc đua hơn là một bộ đồ đẹp.( HS TB )
+ Ngựa Con ngúng nguẩy và đáp đầy tự tin: :Cha yên tâm móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng
+ Vì Ngựa Con không nghe lời khuyên của cha.( HS khá ) 
+ Đừng chủ quan dù là nhỏ nhất 
( HS khá , giỏi ) 
1 hs lắng nghe
HS đọc theo vai :Người dẫn chuyện , Ngựa Cha, Ngựa Con
2 hs thi đọc
HS nhắc lại
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs kể từng tranh
Hs lắng nghe
HS kể ( HS khá , giỏi )
Tranh 1: Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước.
Tranh 2: Ngựa Cha khuyên con đến bác thợ rèn .
Tranh 3 :Cuộc thi
Tranh 4 : Ngựa Con bỏ dở cuộc thi vì hỏng móng .
4 hs kể nối tiếp nhau
Hs lắng nghe
1 hs kể lại toàn câu chuyện
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
 ------------------------------------- 
Toán
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I.MỤC TIÊU 
Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000 .
Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số đó là số có năm chữ số . Làm được các bài tập : 1 ; 2 ; 3 ; 4(a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV : Bảng phụ 
HS : Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy của Gv
Hoạt động học của HS
1/.Kiểm tra bài cũ :
Gv cho HS lên bảng đọc số và viết số 100 000.
Gv nhận xét .
2/.Bài mới :
a/.Giới thiệu bài :
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000.
So sánh các số trong phạm vi 100 000
Gv viết bảng 100 000 99 999 yêu cầu HS điền dấu 
Vì sao em điền dấu <?
Gv nhận xét: 99 999 bé hơn 100 000 vì 99 999 có ít chữ số hơn.
So sánh các số có cùng số chữ số
Gv viết bảng : 76 20076 199 yêu cầu HS so sánh và nhận xét.
Gv hỏi:
+Chúng ta bắt đầu so sánh từ đâu?
+So sánh hàng chục nghìn của hai số với nhau như thế nào?
+Nếu hai số có hàng chục nghìn bằng nhau thì ta so sánh tiếp thế nào?
+Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn bằng nhau thì ta so sánh tiếp thế nào?
+ Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn,hàng trăm bằng nhau thì ta so sánh tiếp thế nào?
+Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn,hàng trăm,hàng chục bằng nhau thì ta so sánh tiếp thế nào?
+ Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn,hàng trăm,hàng chục, đơn vị bằng nhau thì ta so sánh tiếp thế nào?
Gv ghi bảng các bài tiếp theo và yêu cầu HS lên bảng điền.
c/.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
Gv cho HS điền vào SGK
Gọi vài HS lên bảng điền .
Gv nhận xét .
Bài 2:
Gv cho hs làm bài vở
Gv gọi 1 hs lên bảng làm bài
Gv sửa bài, nhận xét các bài làm
Bài 3 : 
Gv cho HS làm nháp rồi nêu kết quả.
Gọi 1 hs nêu kết quả 
Gv nhận xét .
Bài 4 a :
Gv yêu cầu HS đọc đề và làm vào vở .
Gọi HS lên bảng viết 
Gv nhận xét.
3/.Củng cố, dặn dò :
Gv yêu cầu hs làm bài tập 4 b . 
Gv nhận xét tiết học.
100 000 : Một trăm nghìn
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
HS thực hiện : 100 000 > 99 999
Hs giải thích:
+Vì 99 999 khém 100 000 một đơn vị
+Vì trên tia số 99 999 đứng trước 100 000
+Vì khi đếm số, ta đếm 99 999 trước rồi đếm 100 000
+Vì 99 999 chì có 5 chữ số còn 100 000 có 6 chữ số
Hs lắng nghe
76 200 > 79 199
Hs lắng nghe
+Chúng ta bắt đầu so sánh các chữ số ở cùng hàng với nhau, lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp (từ trái sang phải)
+Số có hàng chục nghìn lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại
+Ta so sánh tiếp đến hàng nghìn, số có hàng nghìn lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại
+Ta so sánh tiếp đến hàng trăm, số nào có hàng trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại
+ Ta so sánh tiếp đến hàng chục, số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại
+Ta so sánh tiếp đến hàng đơn vị, số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại
+Thì hai số đó bằng nhau
Vì hai số đều có 5 chữ số.Ta so sánh từng cặp chữ số ở cùng hàng kể từ trái qua phải .Ở hàng trăm của số 76 200 lớn hơn số 76 199 nên :
76 200 > 76 199
76 199 < 76 200
Hs điền vào SGK
Vài hs lên bảng điền
4 589 35 275
8 000 = 7 999 + 1 ; 99 999 < 100 000
3527 > 3519 ; 86 573 > 96 573
Hs lắng nghe
Hs làm bài vàovở
1 hs lên bảng làm bài
89 156 < 98 516 67 628 < 67 728
69 731 >69 713 89 999 < 90 000
79 650 = 79 650 78 659 > 76 860
Hs lắng nghe
Hs làm bài vào nháp
1 hs nêu kết quả
Số lớn nhất : 92 368
Số bé nhất : 54 307
Hs lắng nghe
1hs làm bài vào vở
1 hs lên bảng viết
8258 , 16 999, 30 620 , 31 855
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Đạo đức
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước .
Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước bị ô nhiễm .
Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương
GDMT: GDHS biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên , làm cho môi trường thêm sạch đẹp , góp phần bảo vệ môi trường .
GD tích hợp Hồ Chí Minh : Giáo dục cho HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Gv : Phiếu học tập.
HS : VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động dạy của Gv
Hoạt động học của Hs
TIẾT 1
1/.Kiểm tra bài cũ 
Vì sao cần phải tôn trọng thư từ,tài sản của người khác ?
Gv nhận xét .
2/.Bài mới 
a/.Giới thiệu bài 
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Hoạt động 1 :Vẽ tranh và xem ảnh
Gv yêu cầu HS vẽ những gì cần thiết nhất của con người .
GV cho HS trưng bày .
GV nhận xét và kết luận : Nước là nhu cầu cần thiết nhất của con người, đảm bảo cho trẻ sống tốt và phát triển tốt .
c. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
GV chia nhóm , phát phiếu thảo luận cho từng nhóm theo gợi ý .
+ Việc làm trong mỗi trường hợp sau là đúng hay sai ? Tại sao ?
+ Nếu em có mặt ở đó , em sẽ làm gì? Vì sao ?
Gọi đại diện nhóm trình bày
GV nhận xét , kết luận GDHS : Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm
d. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm liên hệ ở địa phương mình .
GV chia lớp làm 6 nhóm 
Gv cho HS thảo luận theo tổ .
Gọi đại diện nhóm trình bày , 
- GV nhận xét , kết luận , khen ngợi HS có liên hệ tốt .
GDMT, GDTN MTBHĐ : Nước ngọt là nguồn tài nguyên quan trọng, có ý nghĩa quyết d9ing5 đối với cuộc sống và phát triển kinh tế vùng biển đảo.Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên , làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần bảo vệ môi trường .
GDTH Hồ Chí Minh: Thực hiện tiết kiệm là làm theo tấm gương của Bác Hồ
TIẾT 2
a. Hoạt động 1 : Xác định biện pháp
Gv chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận các ý sau:
N1:Những việc làm tiết kiệm nước nơi em sốn ... ết học 
Hát .
Hs để dụng cụ lên bàn .
Hs lắng nghe
HS quan sát , nêu nhận xét :
+ Hình chữ nhật
+ Kim dài lớn chỉ phút, kim ngắn chỉ giờ, kim dài nhỏ chỉ giây.
+ Ghi đối nhau
Hs lắng nghe
HS nêu .
+Bước 1 : Cắt giấy
+Bước 2 : Làm các bộ phận
+Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
Hs lắng nghe
Hs thực hành
Hs trình bày sản phẩm của mình
Hs nhận xét
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Âm nhạc
ÔN : TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH TẬP KẺ
KHUÔNG NHẠC VÀ VIẾT KHÓA SON
I. MUÏC TIEÂU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca .
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ . 
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Nhaïc cu ïñeäm, goõ. 
- Tranh veõ khuoâng nhaïc vaø khoaù Son 
 III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG CHUÛ YEÁU:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1/.OÅn ñònh : Nhaéc HS söûa tö theá ngoài ngay ngaén
2/.Kiểm tra : GV ñeäm giai ñieäu hoûi HS teân baøi haùt, teân taùc giaû ?
3/.Baøi môùi:
a/.Giới thiệu bài
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Hoaït ñoäng 1: OÂn taäp baøi haùt Tieánghaùt baïn beø mình 
GV cho HS nghe laïi giai ñieäu baøi haùt . sau ñoù hoûi HS teân baøi haùt , teân taùc giaû.
GVcho HS oân laïi baøi haùt theo nhieàu hình thöùc : haùt theo nhoùm, toå caù nhaân, 
GV söûa cho HS nhöõng choã haùt chöa ñuùng höôùng daãn caùc em phaùt aâm roõ lôøi vaø bieát laáy hôi ñuùng choã .
Gv höôùng daãn HS haùt keát hôïp söû duïng nhaïc cu ïgoõ ñeäm theo phaùch vaø tieát taáu lôøi ca.
c/.Hoaït ñoäng 2: Haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï 
Gv höôùng daãn HS vaøi ñoäng taùc muùa ñôn giaûn.
Môøi HS leân bieåu dieãn tröôùc lôùp (töøng nhoùm hoaëc caù nhaân)
GV nhaän xeùt.
d/.Hoaït ñoäng 3: Taäp keû khuoâng nhaïc vaø vieát khoaù son :
GV höôùng daãn keû khuoâng nhaïc vaø khoaù Son 
3/.Cuûng coá – daën doø:
Gv nhaéc HS veà oân baøi haùt ñaõ hoïc
Gv yêu cầu hs veà oân laïi baøi haùt ñaõ hoïc vaø taäp goõ ñeäm theo nhòp .
Hs lắng nghe
HS laéng nghe và traû lôøi caâu hoûi .
Hs lắng nghe
Hs nghe lại bài hát và trả lời
HS oân laïi baøi haùt Tieáng haùt baïn beø mình .
+ Haùt ñoàng thanh
+ Haùt theo daûy, toå.
+ Haùt caù nhaân
Hs lắng nghe
Haùt keát hôïp goõ ñeäm theo nhòp, phaùch, tieát taáu lôøi ca.
HS thöïc hieän caùc ñoäng taùc muùa ñôn giaûn theo höôùng daãn .
HS leân bieåu dieãn tröôùc lôùp .
HS laéng nghe 
HS taäp keû vaø vieát khoaù Son theo höôùng daãn cuûa GV 
-HS ghi nhôù
Ngày soạn:13/3/2013
Ngày dạy:15/3/2013
Toán
ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH . XĂNG - TI - MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU : 
 Giúp HS
Biết đơn vị đo diện tích : xăng ti mét vuông là diện tích hình vuông cạnh dài 1cm.
Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng- ti- mét vuông.
Làm được các bài tập : 1; 2 ; 3 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Gv : Hình vuông bằng bìa cạnh 1cm.
HS : Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động dạy của Gv
Hoạt động học của HS
1/.Kiểm tra bài cũ :
Gv yêu cầu HS so sánh diện tích hình A và diện tích hình B.
Gv nhận xét .
2/.Bài mới :
a/.Giới thiệu bài :
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Giới thiệu xăng ti mét vuông.
Gv nói : Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích : xăng- ti - mét vuông.
+ Xăng ti mét vuông là diện tích hình vuông cạnh 1cm.
+ Xăng ti mét vuông viết tắt là : cm2
Gv cho HS viết bảng 
Gv phát cho mỗi hs 1 hình vuông có cạnh 1 cm và yêu cầu hs đo cạnh của hình vuông này
Vậy diện tích hình của hình vuông này là bao nhiêu?
c. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 : 
Gv yêu cầu hs làm bài vào SGK
Gv yêu cầu HS đọc đúng các số đo diện tích theo cm2.
Gv nhận xét.
Bài 2 : 
Gv yêu cầu HS đếm số ô vuông ở hình rồi tính diện tích hình B .
Gv nhận xét
Bài 3 : 
Gv yêu cầu HS thực hiện phép tính với các đơn vị đo diện tích là cm2.
Gv lưu ý hs:Khi thực hiện các phép tính với các số đo có đơn vị đo là diện tích, chúng ta cũng thực hiện với các số đo có đơn vị đo là đơn vị chiều dài, cân nặng, thời gian đã học.
Gọi 2 hs lên bảng làm bài
Gv nhận xét
3/.Củng cố, dặn dò :
Gv cho HS làm bài 4 ở vở nháp .
Gv nhận xét tiết học .
Diện tích hình A < diện tích hình B
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs viết lên bảng
Hs đo cạnh hình vuông
Là 1 cm2
Hs làm bài vào SGK, 1 hs lên bảng làm bài
HS đọc lại bài
Hs lắng nghe
Hs đếm số ô vuông hình bên
Hình B gồm 6 ô vuông 1cm2
Diện tích hình B : 6 cm2
Diện tích hình A = Diện tích hình B
Hs lắng nghe
Hs thực hiện các phép tính vào vở
Hs lắng nghe
2Hs lên bảng làm bài
18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2
40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2
6 cm2 x 4 = 24 cm2
32 cm2 : 4 = 8 cm2
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
 -------------------------------
Tập làm văn
KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Bước dầu kể được một số nét chính của một trận thi dấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật dựa theo gợi ý (BT1) .
Rèn tính cẩn thận khi viết bài .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Gv : Một tờ báo có tin thể thao
HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động dạy của Gv
Hoạt động học của Hs
1/.Kiểm tra bài cũ :
Gv nhận xét bài kiểm tra giữa học kỳ 2 của HS .
Gv nhận xét
2/.Bài mới :
a/.Giới thiệu bài :
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 : 
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
Gv lần lượt đặt câu hỏi gợi ý:
+Trận đấu có môn thể thao nào?
+Em đã tham gia hay chỉ xem thi đấu?
+Buổi thi đấu được tổ chức ở đâu?Tổ chức khi nào?
+Diễn biến của cuộc thi đấu như thế nào?Các cổ động viên đã cổ vũ ra sao?
+Kết quả cuộc thi đấu ra sao?
Gv nhắc HS: Các em kể theo sự chứng kiến hoặc nghe trên đài, ti vi
 Gọi HS kể mẫu.
Gv cho HS kể theo cặp.
Gv cho từng cặp thi kể . 
Gv cho hs kể theo cặp
Gv nhận xét và chọn cặp hay nhất.
3/.Củng cố, dặn dò :
Gv yêu cầu hs làm lại bài tập 2 vào vở.
Gv nhận xét tiết học 
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
Hs trả lời các câu hỏi gợi ý:
+Là bóng bàn/ cầu lông/bóng đá/đá cầu/chạy ngắn/bắn cung/,
+Em đã được xem trận thi đấu cùng với bố/với anh trai,
+Trận thi đấu được tổ chức ở sân vận động huyện vào thứ bảy tuần rồi.Giữa đội bóng trường Lương Hòa và đội bóng trường Bình Chánh./Trận đấu được diễn ra ngay giữa sân trường vào sáng chủ nhật vừa qua.Bạn Hà lớp 3C đấu với bạn Lâm lớp 3B để tranh chức vô địch cờ vua khối 3..
+ Sau khi trọng tàu ra lện bắt đầu trận đấu đã trở nên gây cấn ngay.Cầu thủ mang áo xanh lớp 5C liên tục phát ra những quả bóng xoáy, bay rất nhanh nhưng cầu thủ lớp 5A không hề tỏ ra lúng túng.Cầu thủ này di chuyển thoăn thoắt từ trái sang phải, lùi xuống rồi lại tiến đến sát bàn đỡ bóng đồng thời cũng phát trả những quả bóng hiểm hóc,
+Cuối cùng chiến thắng củng đã thuộc về bạn Hà lớp 3C, các cổ động viên lớp 3C reo hò không dứt trong niềm vui chiến thắng,
Hs lắng nghe
HS nghe kể
Hs kể theo cặp
Từng cặp hs kể
Hs chọn cặp kể hay
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Tập viết
ÔN CHỮ HOA T ( tt )
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1dòng chữ Th) , L (1dòng) ; viết đúng tên riêng Thăng Long (1dòng) và câu ứng dụng : Thể dục.nghìn viên thuốc bổ (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Gv : Mẫu chữ hoa T, mẫu tên riêng Thăng Long.
- HS : Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy của Gv
Hoạt động học của HS
1/.Kiểm tra bài cũ : 
Gv cho HS viết bảng con
Gv nhận xét .
2/.Bài mới :
a/.Giới thiệu bài :
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Hướng dẫn viết bảng con
Gv yêu cầu hs tìm các chữ hoa trong bài .
Gv viết mẫu 
Gv cho HS viết bảng con.
Gọi HS đọc từ ứng dụng.
Gv giới thiệu : Thăng Long là tên cũ của Hà Nội.
Gv cho HS viết bảng con.
Gọi HS đọc câu ứng dụng.
Gv giới thiệu : Thường tập thể dục như uống nhiều thuốc bổ.
Gv cho HS viết bảng con.
c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
Gv cho HS viết đúng số dòng ở vở.
Thu, chấm 1 số vở.
3/.Củng cố, dặn dò :
Gv yêu cầu hs viết thêm phần ở nhà.
Gv nhận xét tiết học .
Hs viết : Tân Trào, Dù, Nhớ
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
HS nêu : T, L
Hs quan sát
Hs viết vào bảng con
HS đọc: Thăng Long
HS viết : Thăng Long
Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.
Hs lắng nghe
Hs viết vào bảng con
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
----------------------------------------
Theå duïc
OÂN BAØI THEÅ DUÏC VÔÙI HOA HOAËC CÔØ.
TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô TIẾP SỨC”
SINH HOẠT LỚP TUẦN 27
I.MỤC TIÊU:
Đánh giá hoạt động tuần vừa qua có những ưu khuyết điểm.
Kế hoạch tuần 28
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sổ ghi chép hoạt động tuần 27
Phương hướng hoạt động của tuần tới.
III/ .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/ Khởi động (ổn định tổ chức).
2/ Sinh hoạt : 
Hoạt động 1: 
Kiểm điểm chung các hoạt động trong tuần.
Hoạt động 2 :
Giáo viên nhận xét tình hình lớp: Nhìn chung các em thực hiện tốt nề nếp lớp nhưng chưa làm bài, một số bạn quên đem tập, sách:Thảo, Thi, Hải Vẫn còn tình trạng chưa làm bài:Tú, Hải, Huy, Thảo. Hoạt động 3 :Phương hướng khắc phục
Vào lớp phải nghiêm túc, trật tự, không đùa giỡn.
Giữ gìn lớp sạch sẽ , gọn gàng.
Xếp hàng ngay ngắn khi ra về, khi tập thể dục.
Cần đem đủ sách vở theo thời khoá biểu ,chú ý nghe giảng .
Cần trình bày tập sạch đẹp hơn.
Làm bài, học bài trước khi đến lớp
Hoạt động 4: Thực hiện kế hoạch tuần tới.
a/. Nề nếp:
Củng cố lại nề nếp
Xếp hàng ra vào lớp, ra về ngay ngắn.
Đi học đúng giờ, nghỉ học xin phép.
Lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi.
Hòa đồng với bạn bè.
Giúp đỡ bạn bè trong học tập.
b/. Học tập:
Học bài, làm bài đầy đủ.
Rèn luyện chữ viết, giữ gìn vở sạch sẽ.
Tích cực thi trong học tập.
c/ Lao động:
Vệ sinh lớp học sạch sẽ, chăm sóc bồn hoa.
Vệ sinh cá nhân để phòng tránh một số bệnh.
d/. Các hoạt động khác:
Tập thể dục đầy đủ, nhanh, đúng động tác
Đi học đều .
Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Tiếp tục thực hiện “ Đôi bạn cùng tiến”
Giữ vệ sinh lớp , sân trường . Sắp xếp bàn ghế 
Chăm sóc cây xanh .
Hoạt động 5 :Sinh hoạt vui chơi văn nghệ.
Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của các hoạt động. 
+Về nề nếp: Các bạn đi học đều, đúng giờ; ra vào lớp đều, xếp hàng (ngay ngắn). 
+ Về học tập : Thực hiện tốt truy bài đầu giờ; các em mang đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp,...
+ Lao động: Thực hiện tốt vệ sinh trong lớp, vệ sinh cá nhân còn một số bạn chưa thực hiện tốt.
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe và thực hiện 
Hs lắng nghe.
- Hs lớp thực hiện .
Kiểm tra của tổ trưởng
Kiểm duyệt của Hiệu trưởng
Ngày tháng năm 2013
Ngày tháng năm 2013

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 28 lop 3.doc