I / Mục tiêu
- TĐ: Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
+ Hiểu ND : Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tất nguyền ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
+ KNS: Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân, thể hiện cảm thông, tự tin, đặt mục tiêu.
- KC: bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật
II / Đồ dùng dạy học
- GV : SGK, tranh, BP
- HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
TUẦN 29: Thứ hai, ngày 1 tháng 04 năm 2013 CHÀO CỜ:(TIẾT 29) Tập trung dưới cờ __________________________________ TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN:(TIẾT 85+86) Buổi học thể dục I / Mục tiêu - TĐ: Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến. + Hiểu ND : Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tất nguyền ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). + KNS: Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân, thể hiện cảm thông, tự tin, đặt mục tiêu. - KC: bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật II / Đồ dùng dạy học - GV : SGK, tranh, BP - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân III / Các hoạt động dạy học GV HS TG 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc bài “cùng vui chơi” - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ : Đê – rốt – ti, Xtác – đi, Ga – rô – nê, Nen – li, khuyến khích, khuỷu tay - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK. - Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. -Mời 2 em nối tiếp nhau đọc đoạn 2 và 3 c) Tìm hiểu nội dung - Y/c lớp đọc thầm đoạn 1 và TLCH: + Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì ? + Các bạn trong lớp thực hiện tập thể dục như thế nào ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Vì sao Nen - li được miễn tập thể dục + Vì sao Nen - li cố xin thầy cho được tập như mọi người ? - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và đoạn 3. + Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen - li ? - Em có thể tìm thêm một số tên khác thích hợp để đặt cho câu chuyện ? d) Luyện đọc lại: - Mời 3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn của câu chuyện. - Theo dõi nhắc nhở cách đọc. - Mời một tốp 5HS đọc theo vai. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ :Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật 2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: - Yêu cầu chọn kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật. - Gọi 1HS đọc yêu cầu và mẫu. - Yêu cầu từng cặp tập kể đoạn 1 theo lời một nhân vật. - Mời 1 số HS thi kể trước lớp. - GV cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất. 3) Củng cố- dặn dò: - Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì ? - GV nhận xét đánh giá. - Về nhà học bài và xem trước bài mới. -3 em lên bảng đọc bài “cùng vui chơi” - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các từ khó - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 1. - Hai em nối tiếp nhau đọc đoạn 2 và 3. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi. + Mỗi em phải leo lên trên cùng của một cái cột cao rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang trên đó. + Đê - rốt - xi và Cô - rét - ti leo như hai con khỉ, Xtác - đi thở hồng hộc mặt đỏ như.... - Lớp đọc thầm đoạn 2. + Vì cậu bị tật từ lúc còn nhỏ, bị gù lưng. + Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được. - Đọc thầm đoạn 2 và đoạn 3. + Leo một cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đãm trán.Thầy bảo cậu có thể xuống nhưng cậu cố gắng leo... + Cậu bé can đảm ; Nen - li dũng cảm ; Một tâm gương đáng khâm phục.... - 3 em tiếp nối thi đọc 3 đoạn câu chuyện. - 5 em đọc phân vai : Người dẫn chuyện, thầy giáo, Nen - li và 3 em cùng nói: “Cố lên !“. - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học - HS tự chọn một nhân vật để tập kể lại câu chuyện (có thể là lời của Nen - li hay của Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti, hoặc Ga - rô - nê ... ) - Một em kể mẫu lại toàn bộ câu chuyện. - Từng cặp tập kể đoạn 1 theo lời của một nhân vật trong chuyện. - 3 em lên thi kể câu chuyện trước lớp. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Truyện ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền. 3p 1p 20p 17p 8p 17p 2p _____________________________________ ĐẠO ĐỨC:(TIẾT 29) Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 2) I/ Mục tiêu : - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước; bảo vệ nguồn nước. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiểm. - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia dình, nhà trường, địa phương - GDHS biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - KNS: + Kỹ năng lắng nghe ý kiến, trình bày tìm kiếm, xử lý thông tin, bình luận. + Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. - THBVMT: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm xanh sạch, góp phần bảo vệ môi trường. II/ Chuẩn bị : - GV : VBT - HS : VBT, đồ dùng học tập cá nhân III / Các hoạt động dạy học : GV HS TG * Hoạt động 1: Xác định các biện pháp. - Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp về kết quả điều tra thực trạng và các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước. - Y/C các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến và bình chọn biện pháp hay nhất. - Nhận xét hđ của các nhóm, tuyên dương. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm . - Chia nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu về cách đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích. - GV nêu ra các ý kiến trong phiếu. - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - GV kết luận: Các ý kiến a, b là sai vì nguồn nước chỉ có hạn. Các ý kiến c, d, đ, e là đúng. * Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng “. - Chia nhóm và phổ biến cách chơi: các nhóm ghi ra giấy những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước trong thời gian 3 phút. Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất thì nhóm đó thắng cuộc. - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc. - Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm. - GV kết luận chung: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dung trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ dể nguồn nước không bị ô nhiễm. - Gọi HS nhắc lại KL trên. * Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà thực hiện đúng với những điều vừa học - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp về kết quả điều tra thực trạng và những biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung và bình chọn nhóm có cách xử lí hay nhất. - Các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập trong phiếu. - Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc. - Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc. - Nhắc lại KL nhiều lần. - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. 10p 10p 10p 3p _______________________________________________ Thứ ba, ngày 2 tháng 04 năm 2013 CHÍNH TẢ:(TIẾT 57) Buổi học thể dục (Nghe-viết) I/ Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Viết đúng các tên riêng người nowcs ngoài trong câu chuyện Buổi học thể dục (BT2) - Làm đúng BT3 (a / b) hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn II/ Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ, SGK - HS : SGK, vở chính tả, BC III/ Các hoạt động dạy học : GV HS TG 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ có dấu hỏi/ dấu ngã. - Nhận xét đánh giá chung. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn chính tả 1 lần: - Y/C 2 em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. - Đoạn văn trên có mấy câu ? +Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ? +Những chữ nào trong bài cần viết hoa ? - Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó. - GV nhận xét đánh giá. * Đọc cho HS viết vào vở. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2a. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 1HS đọc cho 3 bạn lên bảng viết tên các bạn HS trong truyện Buổi học thể dục. - Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải đúng. Bài 3 (a) - Nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 3 em lên bảng thi làm bài nhanh. - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn. - Nx bài làm HS và chốt lại lời giải đúng. 3) Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học. - 2HS lên bảng viết: luyện võ, nhảy cao, thể dục, thể hình, - Cả lớp viết vào giấy nháp. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - 2 học sinh đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Đặt trong dấu ngoặc kép. + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu, riêng. - Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Nen-li, cái xà, khuỷu tay, , rạng rỡ, nhìn xuống,... - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - 1 em nêu yêu cầu BT. - HS làm vào vở. - Một em đọc, 3 em lên bảng thi viết nhanh tên các bạn trong truyện. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn làm nhanh nhất: Đê-rốt-xi ; Cô-rét-ti ; Xtác -đi ; Ga-rô-nê và Nen - li. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài vào vở. - Ba em lên bảng thi đua làm bài, - Cả lớp nhận xét bổ sung: nhảy xa - nhảy sào - sới vật. 3p 30’ 2’ _________________________________________ TOÁN:(TIẾT 141) Diện tích hình chữ nhật I /Mục tiêu - Nắm được quy tắc tính diện tích HCN khi biết hai cạnh của nó. - Vận dụng để tính diện tích một số HCN đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông II / Đồ dùng dạy học - GV : SGK, bìa hình chữ nhật - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III / Các hoạt động dạy học GV HS TG 1.Kiểm tra bài cũ: - GV đọc, yêu cầu HS lên bảng viết các số đo diện tích: - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * XD qui tắc tính diện tích HCN: - GV gắn HCN lên bảng. + Mỗi hàng có mấy ô vuông ? + Có tất cả mấy hàng như thế ? + Hãy tính số ô vuông trong HCN ? + DT 1 ô vuông có bao nhiêu cm2 ? + Chiều dài HCN là bao nhiêu cm, chiều rộng dài bao nhiêu cm ? + Tính diện tích HCN ? + Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào - Ghi quy tắc lên bảng. - Cho HS đọc nhiều lần QT, ghi nhớ. b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Phân tích mẫu. - Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi và ... t ý chính. - Mời một đến em đọc lại đoạn văn. 3) Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. - 2 em lên bảng viết các từ : nhảy sào, truyền tin - Cả lớp viết vào bảng con. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - 2HS đọc lại bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm theo. + Để rèn luyện và nâng cao sức khỏe. + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu, riêng. - Cả lớp viết từ khó vào bảng con. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - 1 em nêu yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm. - Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài. - Cử đại diện lên bảng thi làm bài đúng và nhanh. - Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất. - Một hoặc hai HS đọc lại: lớp mình – điền kinh – tin – học sinh. - Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. 3p 30p 2p _________________________________________________ TOÁN:(TIẾT 144) Luyện tập I / Mục tiêu : - Biết tính diện tích hình vuông II /Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân III / Các hoạt động dạy học: GV HS TG 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: */ Luyện tập : Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một em lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một em lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: (a) - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. - HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi, nhận bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - 2 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - Lớp làm vào vở. - Một em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. - Một em đọc bài toán. - Phân tích bài toán. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một HS lên bảng chữa bài, lớp nx bổ sung. - 2 em nhắc QT tính diện tích HCN và tính diện tích HV. 3p 30’ 2p ________________________________________ Thứ sáu, ngày 5 tháng 04 năm 2013 TẬP LÀM VĂN:(TIẾT 29) Viết về một trận thi đấu thể thao I/ Mục tiêu: - Dựa vào bài TLV tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn(khoảng 6 câu)kể lại một trận thi đấu thể thao II/ Đồ dùng dạy học : - GV : BP, SGK, - HS : SGK, đồ dùng tập cá nhân III/ Các hoạt động dạy học : GV HS TG 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng kể về một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem bài 1 tuần 28. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: */ Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gợi ý để HS có thể nhớ lại những nội dung cơ bản đã kể ở tuần 28. - Nhắc nhớ về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch. - Yêu cầu lớp thực hiện viết bài. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Mời một số em đọc lại bài văn viết trước lớp. - Nx và chấm điểm một số bài văn tốt. 3) Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Hai em lên bảng “ Kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã được xem qua bài tập 1 đã học. - Một em đọc yêu cầu đề bài. - Thực hiện viết lại những điều đã kể ở bài tập 1 đã học ở tuần 28 thành một đoạn văn liền mạch khoảng 5 - 7 câu kể về một trận thi đấu thể thao. - Bốn em đọc bài viết để lớp nghe. - Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất. - Hai em nhắc lại nội dung bài học. 3p 30p 2p ____________________________________________ ÂM NHẠC:(TIẾT 29) TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC I. Mục tiêu: - Giúp các em nhớ kỹ hơn về vị trí các nốt nhạc và hình nốt nhạc. - Hướng dẫn các em tập viết hoàn chỉnh một số nốt nhạc trên khuông nhạc. II. Chuẩn bị: - GV: - Bảng phụ kẻ khuông nhạc. - Tranh vẽ các nốt nhạc trên khuông -HS: - Vở ghi. III. Các hoạt động dạy và học: Nội dung Hoạt động G/V Hoạt động H/S TG 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: * Phần mở đầu: * Phần hoạt động: + Hoạt động 1: Ghi nhớ nốt nhạc trên khuông + Hoạt động 2: Tập viết nốt nhạc bên khuông. * Phần kết thúc: 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Kiểm diện sĩ số lớp. - 3 em biểu diễn bài Tiếng hát bạn bè mình. - GV nhận xét đánh giá? - Hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại vị trí các nốt, hình nốt trên khuông nhạc khoá son. - Giáo viên yêu cầu học sinh kẻ 1 khuông nhạc. + Tổ 1: Viết nồt Đô, Rê, Mi, Fa-Son-La-Si ở hình nốt trắng. + Tổ 2: Viết nốt Đô-Rê-Mi-Fa-Son-La-Si ở hình nốt đen. + Tổ 3: viết nốt Đô-Rê-Mi-Fa-Son-La-Si ở hình nốt móc đơn. + Tổ 4: Viết nốt Đô-Rê-Mi-Fa-Son-La-Si ở hình nốt móc kép. - Giáo viên kiểm tra đánh giá bài làm của một số học sinh và nhận xét tuyên dương từng tổ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ 2 khuông nhạc sau đó đọc chậm tên từng nốt ở 4 ô nhịp đầu trong bài Con chim non để học sinh tập viết nốt nhạc (không viết gạch nhịp và hoá biểu). - Khi học sinh viết xong, giáo viên nói các em đã chép 1 số hình nốt nhạc trong bài Con chim non. - Giáo viên kiểm tra đánh giá và cho lớp hát ôn lại bài hát này. - Giáo viên kẻ khuông nhạc lên bảng và gọi 3 em lên viết 1 số nốt nhạc (giáo viên đọc). - Giáo viên nhận xét giờ học. - Về nhà kẻ 2 khuông nhạc khoá son và đưa các nốt vào khuông nhạc khoá son. + Dòng 1: Nốt đô, son, la, fa, mi, si, rê móc đơn. + Dòng 2: vẫn các nốt viết ở nốt đen. - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện - Học sinh trình bày kết quả. - Học sinh thực hiện. - Học sinh tự so sánh kết qủa trong tập bài hát 3. - Lớp hát ôn lại bài Con chim non. 3p 30p 2p _________________________________________ TOÁN:(TIẾT 145) Phép cộng các số trong phạm vi 100 000 I / Mục tiêu : - Biết cộng các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng) - Giải bài toán có lời văn bằng hai phếp tính II /Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân III / Các hoạt động dạy học: GV HS TG 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm lại BT 2, 3 tiết trước. - GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Hướng dẫn thực hiện phép cộng. - Giáo ghi bảng phép tính cộng 45732 + 36195 - Yêu cầu tự đặt tính và tính ra kết quả ? - Mời một em thực hiện trên bảng. - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét. + Muốn cộng hai số có đến 5 chữ số ta làm như thế nào ? - Gọi nhiều HS nhắc lại. b) Luyện tập: Bài 1:- Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu lớp tự làm bài. - Mời hai em lên giải bài trên bảng. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở KT. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: (a) - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở. - Mời hai HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét đánh giá. Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài 3) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. Hai HS lên bảng sửa bài. + HS1 : Lên bảng làm bài tập 2b + HS2 : Làm bài 3. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Quan sát lên bảng để nắm về cách đặt tính và tính các số trong phạm vi 100 000. - Một HS thực hiện : + Đặt tính sao cho các chữ số thuộc từng hàng thẳng cột rồi viết dấu cộng kẻ vạch ngang và cộng từ trái sang phải. - Nhắc lại QT. - 1HS nêu yêu cầu BT. - Cả lớp tự làm bài. - Hai em lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. - Đổi vở để KT bài nhau. - 1HS nêu yêu cầu BT: Đặt tính rồi tính. - Cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Hai HS lên bảng giải bài, lớp bổ sung. - Một em đọc bài toán. - Phân tích bài toán. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nx bổ sung. 3p 30p 2p _____________________________________________ TỰ NHIÊN-XÃ HỘI:(TIẾT 58) Thực hành: Đi thăm thiên nhiên I/ Mục tiêu Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. KNS: + Kỹ năng tìm kiếm xử lí thông tin, kỹ năng hợp tác. + Trình bày sáng tạo kết quả, thu thập các nhóm bằng hình ảnh, thông tin. THBVMT: Hình ảnh, biểu tượng về môi trường thiên nhiên, yêu thiên nhiên, hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô phỏng môi trường xung quanh. II /Chuẩn bị - GV: SGK, tranh - HS : SGK, III/ Các hoạt động dạy học GV HS TG 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài "Mặt Trời". - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: - Dẫn HS đi thăm ở khu vực gần trường. - Cho HS đi theo nhóm. * Hoạt động 2: - Giao nhiệm vụ: Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và các con vật mà em đã nhìn thấy. - Yêu cầu các nhóm tiến hành làm việc. - Theo dõi nhắc nhở các em. 3/ Củng cố dặn dò: - Tập trung HS, nhận xét, dặn dò và cho HS về lớp. - 2HS trả lời câu hỏi: + Nêu vai trò của Mặt Trời đối với đời sông con người, động vật và thực vật. + Người ta sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ? - Lớp theo dõi. - Đi theo nhóm đến địa điểm tham quan. - Lắng nghe nhận nhiệm vụ học tập. - Các nhóm tiến hành làm việc. - Tập trung, nghe dặn dò và về lớp. 3p 30p 2p _____________________________________ SINH HOẠT LỚP: (TIẾT 29) SƠ KẾT TUẦN 29-HĐNGLL I/ Mục tiêu: - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II/ Chuẩn bị: - Ghi chép của cán sự lớp trong tuần. III/ Nội dung sinh hoạt: 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần a) Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần. Đánh giá xếp loại các tổ. b) Giáo viên nhận xét, đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp. .... .... .. 2. Đề ra nội dung, phương hướng, nhiệm vụ tuần tới Phát huy những ưu điểm, thành tích đạt được Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp
Tài liệu đính kèm: