Giáo án Lớp 3 Tuần học 32 - Trường TH và THCS Trà Trung

Giáo án Lớp 3 Tuần học 32 - Trường TH và THCS Trà Trung

. Tập đọc

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là một tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4,5)

- Yêu quý và bảo vệ các loài động vật.

B. Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa ( SGK).

* GDHS: - Xác định giá trị

 - Thể hiện sự cảm thông

 - Tư duy phê phán

 - Ra quyết định

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần học 32 - Trường TH và THCS Trà Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 32 – LỚP 3
( Từ ngày 15/04/2013 – 19/04/2013)
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài giảng
Tiết thứ
2
1
Tập đọc
Người đi săn và con vượn.
 63
2
Tập đọc + Kể chuyện
Người đi săn và con vượn.
 32
3
Toán
Luyện tập chung.
 156
4
Đạo đức
Dành cho địa phương.
 32
5
Chào cờ
3
1
Toán
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị ( tt).
 157
2
Tập đọc
Cuốn sổ tay.
 64
3
Chính tả
Ngôi nhà chung.
 63
4
Thể dục
5
TN & XH
Ngày và đêm trên trái đất.
 61
4
1
Anh văn
2
Thủ công
Làm quạt giấy tròn ( tt).
 32
3
Luyện từ và câu
Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm.
 64
4
Toán
Luyện tập.
 158
5
Tập viết
Ôn chữ hoa X.
 32
5
1
Toán
Luyện tập
 159
2
Mĩ thuật
3
Chính tả
Hạt mưa.
 64
4
Anh văn
5
Thể dục
6
1
TLV
Nói, viết về bảo vệ môi trường.
 32
2
Toán
Luyện tập chung.
 160
3
Âm nhạc
Học hát: Dành cho địa phương tự chọn.
 32
4
TN & XH
Năm, tháng và mùa.
 64
5
HĐTT
Thứ 2, ngày 15 tháng 04 năm 2013
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I. MỤC TIÊU: 
A. Tập đọc 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là một tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4,5) 
- Yêu quý và bảo vệ các loài động vật.
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa ( SGK). 
* GDHS: - Xác định giá trị
 - Thể hiện sự cảm thông
 - Tư duy phê phán
 - Ra quyết định
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tập đọc
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng đọc bài “ Con cò “ 
- Nêu nội dung bài vừa đọc ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá bài 
3. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài mới :
Giới thiệu “Người đi săn và con vượn ” ghi tựa bài lên bảng .
b) Luyện đọc: 
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
- Đọc giọng kể xúc động thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung câu chuyện .
 Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc từng câu. 
- Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn .
- Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp .
- Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài .
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm 
- Yêu cầu một số em đọc cả bài . 
 c) Tìm hiểu nội dung 
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
- Mời một em đọc đoạn 2 .Yêu cầu lớp đọc thầm theo .
- Cái nhìn căm giận của con vượn mẹ đã nói lên điều gì ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của bài .
- Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn còn lại .
- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ săn đã làm gì ?
- Câu chuyện muốn nói lên điều gì với chúng ta ? 
d) Luyện đọc lại : 
- Đọc mẫu lại đoạn 2 của bài văn .
- Mời một số em thi đọc diễn cảm cả câu chuyện - Mời một em thi đọc cả bài . 
- Giáo viên và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất .
Kể chuyện
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Yêu cầu học sinh quan sát 4 bức tranh .
- Mời hai em nói vắn tắt về nội dung từng bức tranh .
- Gọi từng cặp kể lại đoạn 1 và 2 câu chuyện .
- Một hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp .
- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất .
4. Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện 
em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
- Ba em lên bảng đọc lại bài “ Con cò “
- Nêu nội dung câu chuyện .
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu .
- Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý .
- Lần lượt từng em đọc từng câu trong bài.
- Lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong đoạn .
- Từng em đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Một số em đọc cả bài .
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi .
- Con thú nào không may gặp bác thì coi như hôm ấy là ngày tận số .
- Một em đọc tiếp đoạn 2 . Lớp đọc thầm theo .
- Nó căm ghét người đi ắn độc ác. Nó tức giận kẻ bắn chết nó khi con nó còn rất nhỏ cần được nuôi nấng ,..
- Lớp đọc thầm đoạn 3 .
- Nó vơ vội nắm bùi nhùi , lót đầu cho con , hái chiếc lá vắt ít sữa vào đưa lên miệng con rồi nghiến răng giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng rồi ngã ra chết .
- Đọc thầm đoạn 4 của bài .
- Bác đứng lặng , cắn môi , chảy nước mắt và bẻ gãy nỏ rồi lẳng lặng ra về . Từ đó bác bỏ hẳn nghề thợ săn .
- Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân .
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu đoạn 2 .
- Hai nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 2 câu chuyện.
 - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất .
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
- Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại câu chuyện .
- Hai em nêu vắn tắt nội dung mỗi bức tranh .
- Hai em nhìn tranh gợi ý kể lại đoạn 1 và 2 câu chuyện theo lời kể của bácthợ săn . 
- Hai em lên thi kể câu chuyện trước lớp .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất.
- Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về nội dung câu chuyện .
- Về nhà tập kể lại nhiều lần .
- Học bài và xem trước bài mới.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có phép nhân (chia).
II. CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ : 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà 
- Chấm vở hai bàn tổ 1
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố về thực hiện các phép tính .
b) Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .
- Ghi bảng lần lượt từng phép tính 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. 
- Mời hai em lên bảng đặt tính và tính .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 
- Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Yêu cầu lớp tính vào vở .
- Mời một học sinh lên bảng giải bài. 
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3
- Gọi học sinh đọc đề bài 3.
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài . 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời một học sinh lên bảng giải.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai học sinh lên bảng chữa bài tập số 4 .
15000 : 3 = ? 
- Nhẩm 15 nghìn chia cho 3 bằng 5 nghìn . Vậy 15 000 : 3 = 5 000
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.
- Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Một em nêu yêu cầu đề bài 1.
- Lớp thực hiện vào vở.
- Hai em lên bảng đặt tính và tính kết quả .
a) 10715 x 6 = 64290 ; 
b) 21542 x 3 = 64626
 30755 : 5 = 6151 ; 
 48729 : 6 = 8121 ( dư 3 )
- Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Một em lên bảng giải bài .
Giải :
Số bánh nhà trường đã mua là : 
 4 x 105 = 420 (cái )
Số bạn được nhận bánh là :
 420 : 2 = 210 bạn
 Đ/S: Nếp : 210 bạn 
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Một học sinh đọc đề bài .
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- Một học sinh lên bảng giải bài 
Giải :
Chiều rộng hình chữ nhật là : 
 12 : 3 = 4 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là :
 12 x 4 = 48 (c m2)
 Đ/S: 48 cm2
- HS nhận xét bài bạn.
- Vài học em nêu lại nội dung bài 
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới .
ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
BÀI: HÃY GIỮ LẤY MÀU XANH QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Hieåu: 
+ Con ngöôøi phaûi soáng thaân thieän vôùi moâi tröôøng vì cuoäc soáng hoâm nay vaø mai sau
+ Con ngöôøi phaûi soáng coù traùch nhieäm ñeå baûo veä moâi tröôøng xanh saïch ñeïp.
- Bieát baûo veä vaø giöõ gìn moâi tröôøng
- Ñoàng tình uûng hoä nhöõng bieän phaùp baûo veä moâi tröôøng.
II. CHUẨN BỊ:
- Bieån baùo
- Tranh aûnh, buùt giaáy ñeå veõ tranh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1. Khởi động:
2. Kieåm tra baøi cuõ : Baûo veä moâi tröôøng 
- Vì sao caàn baûo veä moâi tröôøng ? 
- Em caàn laøm gì ñeå baûo veä moâi tröôøng ?
3. Daïy baøi môùi :
a) Giôùi thieäu baøi: 
- GV giôùi thieäu, ghi baûng.
b) Phát triển các hoạt động:
Hoaït ñoäng 1: Thaûo luaän nhoùm
- Chia HS thaønh caùc nhoùm .
- GV neâu caâu hoûi:
- Moâi tröôøng cung caáp cho ta nhöõng gì?
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhaän xeùt vaø choát: Moâi tröôøng cung caáp cho ta raát nhieàu thöù nhö: nöôùc, aùnh saùng, khoâng khí,...
- Moâi tröôøng raát quan troïng ñoái vôùi chuùng ta, vaäy chuùng ta phaûi laøm gì ñeå baûo veä moâi tröôøng?
Gv nhaän xeùt
Hoaït ñoäng 2 : Laøm vieäc caù nhaân.
- Gv neâu caâu hoûi:
* Theo em vieäc laøm naøo laø baûo veä moâi tröôøng?
Troàng caây gaây röøng.
Vöùt xaùc xuùc vaät ra ñöôøng.
Laøm traïi gia suùc gaàn nguoàn nöôùc sinh hoaït.
- GV keát luaän: Troàng röøng, doïn raùc thaûi treân ñöôøng laø vieäc laøm ñuùng ñeå baûo veä moâi tröôøng goùp phaàn baûo veä baàu khoâng khí cuûa chuùng ta.
4. Cuûng coá – daën doø:
- Thöïc hieän noäi dung 2 trong muïc “thöïc haønh” cuûa SGK. 
- Tích cöïc tham gia caùc hoaït ñoäng baûo veä moâi tröôøng.
- HS trả lời.
- Caùc nhoùm thaûo luaän.
- Ñaïi dieân nhoùm trình baøy
- Caùc nhoùm khaùc boå sung
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Lắng nghe GV kết luận.
Thứ 3, ngày 16 tháng 04 năm 2013
TOÁN
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ ( tt )
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị .
II. CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ : 
- Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị “
b) Khai thác :
Hướng dẫn giải bài toán 1 .
- Nêu bài toán .Yêu cầu học sinh tìm dự kiện và yêu cầu đề bài ?
- Hướng dẫn lựa chọn phép tính thích hợp .
- Ghi đầy đủ lời giải , phép tính và đáp số lên bảng .
- Gọi hai em nhắc lại .
 Hướng dẫn giải phép tính thứ hai .
- Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch giải bài toán. 
- Biết 7 can chứa 35 lít mật ong . Muốn tìm một can ta làm phép tính gì ?
- Biết 1 can 5 lít mật ong vậy muốn biết 10 lít chứa trong bao nhiêu can ta làm như thế nào ? 
- Yêu cầu nêu cá ... về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. 
- Ba em lên bảng viết các từ giáo viên đọc : 
Cái lọ lục bình lánh nước men nâu/ Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương .
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Hai em nhắc lại tựa bài.
- Lắng nghe đọc mẫu bài viết 
- Ba em đọc lại bài thơ .
- Cả lớp theo dõi đọc thầm theo .
- Hạt mưa ủ trong vườn thành mỡ màu của đất / Hạt mưa trang mặt nước, làm gương cho trăng soi .
- Hạt mưa đến là nghịch rồi ào ào đi ngay .
- Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ dễ nhầm lẫn.
- Nghe giáo viên đọc để chép vào vở .
- Nghe đọc lại để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2.
- Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài .
- Cử 2 đại diện lên bảng thi làm bài đúng và nhanh . 
- Hai học sinh đọc lại .
- Về nhà học bài và làm bài tập trong sách .
Thứ 6, ngày 19 tháng 04 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết kể lại một việc tốt đã làm để “ bảo vệ môi trường” dựa theo gợi ý SGK. 
- Viết được một đoạn văn ngắn ( từ 7 – 10 câu ) kể lại việc làm trên. 
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về một số việc làm bảo vệ môi trường . Bảng lớp ghi các câu hỏi gợi ý để học sinh kể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết nói về một số việc làm bảo vệ môi trường đã học ở tiết tập làm văn tuần trước. 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ kể và viết thành bài văn nói về việc làm nhằm bảo vệ môi trường .
 b) Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1:
- Gọi 1 học sinh đọc bài tập và gợi ý mục a và b .
- Yêu cầu một em giải thích yêu cầu bài tập .
- Giới thiệu đến học sinh một số bức tranh về bảo vệ môi trường . 
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm chỉ định nhóm trưởng để điều khiển và trong nhóm kể về các việc làm bảo vệ môi trường.
- Mời ba em thi kể trước lớp .
- Theo dõi nhận xét đánh giá và bình chọn ra học sinh kể hay nhất .
Bài tập 2 :
- Yêu cầu hai em nêu đề bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện viết lại các ý vừa trao đổi vào vở .
- Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu.
- Mời một số em đọc lại đoạn văn trước lớp.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt . 
4. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
- Hai em lên bảng “ Đọc bài viết về những việc làm nhằm bảo vệ môi trường qua bài TLV đã học.”
- Lắng nghe GV giới thiệu.
- Một em đọc yêu cầu đề bài .
- Một học sinh giải thích yêu cầu bài tập 
- Nói về vấn đề làm thế nào để bảo vệ môi trường 
- Quan sát các bức tranh bảo vệ môi trường .
- Lớp tiến hành chia thành các nhóm .
- Các nhóm kể cho nhau nghe những việc làm nhằm để bảo vệ môi trường .
- Ba em thi kể trước lớp.
- Lớp lắng nghe và bình chọn bạn kể hay và có nội dung đúng nhất .
- Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2 .
- Thực hiện viết lại những điều mà vừa kể ở trên về các biện pháp bảo vệ môi trường , đảm bảo đúng các yêu cầu trình bày như giáo viên đã lưu ý .
- Nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn của mình trước lớp .
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn có bài viết hay nhất .
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải bBài toán liên quan đến rút về đơn vị 
- Biết tính giá trị của biểu thức số .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC::	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà.
- Chấm vở hai bàn tổ 3.
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta luyện tập về gải toán liên quan đến rút về đơn vị và tính giá trị của biểu thức số .
 b) Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 1. 
- Yêu cầu nhắc lại quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số .
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Gọi 2 em lên bảng giải bài. 
- Mời một học sinh khác nhận xét .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 
- Gọi học sinh nêu bài tập 2 .
- Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước .
- Mời một em lên bảng giải bài .
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
Bài 3 
- Gọi học sinh nêu bài tập 3 .
- Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước.
- Mời một em lên bảng giải bài .
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4 
- Gọi học sinh nêu bài tập 4 .
- Hướng dẫn đổi về cùng một đơn vị đo rồi giải theo hai bước .
- Mời một em lên bảng giải bài .
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét, chốt lại.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Hôm nay toán học bài gì ?
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Một em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà. 
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
- Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Một em đọc đề bài 1 .
- Cả lớp làm vào vở bài tập .
- Hai em lên bảng giải bài 
a/ ( 13829 + 20718 ) x 2 
 = 34547 x 2 = 69094
b/ (20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4 
 = 2864
- Học sinh khác nhận xét. bài bạn .
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Một em giải bài trên bảng , ở lớp làm vào vở 
Giải :
Số tuần lễ Hường học trong một năm học là : 
 175 : 5 = 35 (tuần)
 Đ/S:35 tuần
- Một học sinh nêu đề bài 3. 
- Một em lên bảng giải bài.
Giải :
Mỗi người nhận số tiền là : 
 75000 : 3 = 25 000 (đồng )
Hai người nhận số tiền là :
 25 000 x 2 = 50 000 ( đồng ) 
 Đ/S: 50 000 đồng 
- HS nhận xét bài bạn.
- Một em nêu đề bài 4 .
- Lớp làm vào vở , một em sửa bài trên bảng 
Giải :
 Đổi : 2 dm 4 cm = 24 cm 
 Cạnh hình vuông là :
 24 : 4 = 6 (cm)
 Diện tích hình vuông là : 
 6 x 6 = 36 ( cm2) 
 Đ/S: 36 cm2
- HS nhận xét.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Yêu cầu lớp làm vào vở .Xem trước bài mới .
ÂM NHẠC
DAØNH CHO ÑÒA PHÖÔNG.
HOÏC HAÙT: MUØA XUAÂN VEÀ TREÂN BAÛN LAØNG CO
Nhaïc & lôøi: Hoà Nhaät Leä
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh aûnh baøi haùt
- Nhaïc cuï quen duøng
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Baøi môùi: 
a) Giôùi thieäu baøi:
b) Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HS xem tranh vaø traû lôøi caâu hoûi
- Böùc tranh veõ caûnh gì?
- Em coù nhaän xeùt gì veà hình aûnh trong tranh?
GV keát luaän: Böùc tranh veõ phong caûnh muøa xuaân cuûa daân toäc Dao, caûnh muøa xuaân nhoän nhòp, roän raøng. Hoâm nay coâ vaø caùc em cuøng hoøa mình vaøo muøa xuaân veà treân baûn laøng co cuûa daân toäc Co cuûa caùc em ñaáy. Caùc em cuøng thaày haùt nheù!
Hoạt động 2: Daïy baøi haùt
- GV haùt.
- Chia baøi haùt thaønh töøng caâu
- Daïy ñoïc lôøi töøng caâu.
- GV cho hs ñoïc caû baøi.
- GV cho hs haùt töøng caâu cho ñeán heát baøi.
- Haùt keát hợp vôùi goõ phaùch.
- GV nhaéc hs: Nhòp coù 2 phaùch, 1 phaùch maïnh vaø 1 phaùch nhe.ï
- GV cho hs haùt keát hôïp vôùi goõ nhòp
Hoạt động 3: Thi ñua
- GV chia lôùp thaønh 2 ñoäi, 1 beân goõ nhòp vaø 1 beân haùt sau ñoù ngöôïc laïi
Hai ñoäi thi ñua, ñoäi naøo haùt hay goõ nhòp ñuùng thì ñoäi ñoù seõ thaéng cuoäc
- GV vaø lôùp tröôûng laøm troïng taøi.
- Cho hs thi.
Keát thuùc: GV tuyeân boá kết quaû, tuyeân döông ñoäi thaéng cuoäc.
* ÔÛ queâ mình coù nhöõng baøi haùt naøo ? 
 3. Daën doø:
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS xem tranh
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Hs laéng nghe
- HS ñoïc töøng caâu.
- HS thöïc hieän.
- HS haùt vaø goõ phaùch.
- HS haùt keát hôïp bieãu dieãn
- Lôùp chia thaønh 2 ñoäi.
- HS thi ñua
- HS traû lôøi.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
NĂM, THÁNG VÀ MÙA
I. MỤC TIÊU:
- Biết được một năm trên Trái Đất thường có bao nhiêu ngày, bao nhiêu tháng và mấy mùa.
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh ảnh trong sách trang 122, 123 . Một số quyển lịch . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra các kiến thức bài : “ Ngày và đêm trên Trái Đất”
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .
- Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay các em tìm hiểu bài “ Năm , tháng và mùa “.
b) Khai thác bài :
Hoạt động 1 : Quan sát lịch theo nhóm 
Bước 1 :
- Hướng dẫn quan sát các quyển lịch và dựa vào vốn hiểu biết của mình để thảo luận .
- Một năm có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng ?
- Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ?
- Những tháng nào có 31 ngày , 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày ?
Bước 2 :
- Yêu cầu các nhóm lên trả lời trước lớp .
- Nhận xét đánh giá câu trả lời của học sinh .
GV kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp 
Bước 1 : 
- Yêu cầu từng cặp làm việc với nhau quan sát tranh và theo gợi ý .
- Tại các vị trí A,B,C,D của Trái Đất trong hình 2 vị trí nào của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân , hạ , thu , đông ?
- Hãy cho biết các mùa ở Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6 , 9 , 12 ?
Bước 2 : 
-Yêu cầu một số em lên trả lời trước lớp .
- Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh .
Hoạt động 3: Chơi trò chơi : Xuân , Hạ , Thu , Đông 
- Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm.
- Nhận xét bổ sung .
4. Củng cố - Dặn dò:
- Liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Về học bài và xem trước bài mới .
- Trả lời về nội dung bài học trong bài :
” Ngày và đêm trên Trái Đất ” đã học tiết trước 
- Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài
- Chia ra từng nhóm quan sát các quyển lịch thảo luận và trả lời theo các câu hỏi gợi ý .
- Một năm thường có 365 ngày . Mỗi năm được chia ra thành 12 tháng.
- Số ngày trong các tháng không bằng nhau ...
- HS trả lời.
- Các nhóm cử đại diện lần lượt lên trình bày kết quả trước lớp .
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Hai em nhắc lại .
- Từng cặp ngồi quay mặt với nhau quan sát tranh sách giáo khoa trao đổi theo sự gợi ý của giáo viên .
- Lớp quan sát hình 2 sách giáo khoa .
- Thực hành chỉ hình 2 trang 123 sách giáo khoa và nêu : Có một số nơi ( Việt Nam ) có 4 mùa xuân , hạ, thu, đông; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau .
- HS trả lời.
- Các em khác nhận xét ý kiến của bạn .
- Làm việc theo nhóm .
- Một số em đóng vai Xuân , Hạ , Thu , Đông 
- Mùa hạ : ( Ve kêu)
- Mùa thu : ( Rụng lá )
- Mùa đông : ( Lạnh quá )
- Về nhà học bài và xem trước bài mới . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 32 lop 3 cktkn.doc