Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Minh Thủy

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Minh Thủy

TIẾT 1: CHÀO CỜ

TIẾT 2: TOÁN

NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ )

I. Mục tiêu:

 - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ.Củng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa biết.

- Vận dụng vào giải bài toán có một phép nhân.

- Giáo dục học sinh tính kiên trì, chịu khó trong học toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ

 

doc 24 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Minh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
TIẾT 1: CHÀO CỜ
TIẾT 2: TOÁN 
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ )
I. Mục tiêu: 
 - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ.Củng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa biết.
- Vận dụng vào giải bài toán có một phép nhân.
- Giáo dục học sinh tính kiên trì, chịu khó trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:	
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
33’
2'
1. Ổn định tổ chức: 
2. kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng sửa bài 2 và bài 3.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: a, Giới thiệu bài...
b, HD thực hiện phép nhân: 
26 x 3 =?
- Yêu cầu HS tìm kết quả của phép nhân. 
- Yêu cầu một học sinh lên bảng đặt tính.
- Hướng dẫn tính có nhớ như SGK.
- Mời vài học sinh nêu lại cách nhân. 
- HD như trên với phép nhân: 
54 x 6 = ?
c, Luyện tập:
Bài 1: Tính.
- Cho học sinh làm bài vào bảng con.
- Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép tính vừa tính vừa nêu cách tính như bài học.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3: Tìm x.
- Gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng con.
- Nhận xét sửa chữa từng phép tính. 
4. Củng cố: Muốn nhân số có 2...ta làm ...
5. Dặn dò: về nhà học bài và làm bài tập.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- HS tự tìm kết quả phép nhân vào nháp.
- 1HS thực hiện đặt tính bằng cách dựa vào kiến thức đã học ở bài trước. 
- Lớp theo dõi.
- 2 em nêu lại cách thực hiện phép nhân.
- 1em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con.
- 3 em lên thực hiện mỗi em một cột
 - Lớp nhận xét bài bạn.
- 2 em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở.
- 1HS lên bảng giải.
- 1HS đọc yêu cầu bài .
 a, x : 6 = 12 b, x : 4 = 23 
 x = 12 x 6 x = 23 x 4 
 x = 72 x = 92
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài .
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
I. Mục tiêu: 
- Kể được một số việc mà các em tự làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Giáo dục học sinh tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. 
KNS: -Kĩ năng tư duy phê phán: (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình.).
-Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.
-Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa tình huống.
III. Hoạt động dạy học :	
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
12’
15’
2’
1’
 Hoạt động 1 : Xử lí tình huống 
- Yêu cầu cả lớp xử lí các tình huống 
- Lần lượt nêu ra từng tình huống của BT1 ở VBT yêu cầu học sinh giải quyết.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý :
H: Nếu là Đại em sẽ làm...đó ? Vì sao ? 
- Gọi hai học sinh nêu cách giải quyết 
H: Em có đồng tình với cách ứng xử của bạn vừa trình bày không ? Vì sao?
H:Theo em có còn cách giải quyết nào...?
KL: Mỗi người cần phải tự làm lấy việc... 
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
- Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS thảo luận nội dung của BT2 - VBT. 
- Mời lần lượt đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp.
- GV cùng học sinh nhận xét bổ sung. Hoạt động 3 : Xử lí tình huống 
- Lần lượt nêu ra từng tình huống.
- Gọi 1 số HS nêu cách giải quyết của mình, lớp nhận xét bổ sung. 
* GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. 
4. Củng cố: 
-Kĩ năng tư duy phê phán: (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình.).
-Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.
-Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.
Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò: Về nhà sưu tầm những mẫu chuyện tấm gương về tự làm lấy .. .
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Học sinh theo dõi giáo viên và tiến hành trao đổi để giải đáp tình huống do giáo viên đặt ra 
- Hai em nêu cách giải quyết của mình 
- Học sinh theo dõi nhận xét bổ sung.
- Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình.
- Các nhóm thảo luận theo tình huống 
- Đại diện các nhóm lên trình bày .
- 2HS đọc lại ND câu a và b sau khi đã điền đủ.
- Lắng nghe GV nêu tìng huống.
- Lần lượt từng HS đứng nêu lên ý kiến về cách giải quyết của bản thân.
Học sinh lằng nghe
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
TIẾT 5,6: TẬP ĐỌC
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh .
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi vad sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
 - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS: Khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. 
- Giáo dục học sinh tính dũng cảm , gan dạ. 
KNS -Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân
-Ra quyết định 
-Đảm nhận trách nhiệm 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
33’
38’
3’
1’
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 3 em lên bảng đọc bài "Ông ngoại"
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
3. Bài mới: a, Giới thiệu bài... 
b, Luyện đọc: Giáo viên đọc mẫu TTND bài
- Giới thiệu về nội dung bức tranh.
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu trước lớp 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV sửa sai cho các em. 
+ Đọc từng đoạn: Giáo viên chia đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 
-Yêu cầu các nhóm đọc 4 đoạn của truyện.
- Gọi một học sinh đọc lại cả câu chuyện. 
 c, Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1.
H: Các bạn nhỏ trong bài...chơi gì? Ở đâu? 
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi: 
H: Vì sao chú lính... chân rào?
H: Việc leo rào của các bạn ... hậu quả gì?- 
- Yêu cầu học sinh đọc to đoạn 3 
H: Thầy giáo mong chờ gì ở học sinh... 
H:Vì sao chú lính nhỏ..nghe thầy giáo hỏi?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 và trả lời :
H: Phản ứng của chú lính..khi nghe lệnh... 
H:Thái độ của các bạn ra sao...chú lính..? 
H: Ai là người lính dũng cảm...? Vì sao? 
H: Các em có khi nào dũng cảm nhận và ... 
d, Luyện đọc lại: 
- Đọc mẫu đoạn 4 trong bài. Treo bảng phụ đã viết sẵn các câu khó trong đoạn để HD
- Cho HS thi đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 em tự phân vai để đọc lại truyện.
- GV và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
* KỂ CHUYỆN:
1.GV nêu nhệm vụ: Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK để kể lại câu...
2. Hướng dẫn học sinh kể theo tranh 
- Cứ mỗi lượt kể là 4 em tiếp nối kể lại 4 đoạn trong chuyện 
- Gọi học sinh xung phong kể lại 4 đoạn của câu chuyện.
- Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn...
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét...
4. Củng cố:
KNS -Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân
-Ra quyết định 
-Đảm nhận trách nhiệm 
Qua câu chuyện em hiểu được điều gì qua hành động của người...?
5. Dặn dò: về nhà tập kể lại nhiều lần.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một đoạn.
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu 
- Lớp quan sát và khai thác tranh.
- Đọc nối tiếp từng câu, luyện phát âm đúng các từ: loạt đạn, buồn bã...
- HS theo dõi.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa từ: Thủ lĩnh, quả quyết (SGK).
- Luyện đọc theo nhóm.
- HS luyện đọc.
- Một học sinh đọc lại cả câu chuyện.
- Một em đọc cả lớp đọc thầm đoạn 1 .
-Chơi trò đánh trận giả trong vườn ...
- Đọc thầm đoạn đoạn 2 của bài 
-Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn...
- Hàng rào đổ tướng sĩ đè lên hoa mười...
- Một học sinh đọc to đoạn 3.
-Thầy mong học sinh dũng cảm nhận ...
- Lớp đọc thầm đoạn 4 và trả lời :
 Chú nói: Như vậy là hèn, rồi quả ... 
Mọi người sững nhìn chú rồi bước theo...
-Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới hàng rào lại là người dũng cảm.Vì đã dám...
- Trả lời theo suy nghĩ của bản thân.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu và H/dẫn.
- Lần lượt 4 - 5 em thi đọc đoạn 4
- Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, người lính nhỏ, thủ lĩnh và...
- 2 nhóm thi đọc lại truyện theo vai. 
- Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học.
- Quan sát lần lượt 4 tranh, dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện không nhìn sách.
- 4em kể nối tiếp theo đoạn của chuyện.
-2 em xung phong kể lại toàn bộ chuyện.
- Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi.
TIẾT 7: TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN ĐỌC - KỂ CHUYỆN BÀI “ NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM”
I. Mục tiêu:
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật trong câu chuyện.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II. Chuẩn bị:
	- GV và HS: SGK.
III. Các hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
18’
1. Luyện đọc
- Cho HS khá đọc toàn bài “Người lính dũng cảm”
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- 4HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 4HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- HS khác nhận xét từng bạn đọc.
- Nhận xét bài đọc của HS.
- Luyện đọc nhóm 2 theo đoạn.
- Luyện đọc nhóm 2 toàn bài.
- Đọc theo nhóm trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét bài đọc của nhóm bạn.
- Nhận xét bài đọc của từng nhóm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- 5 HS đọc.
- Cả lớp bình chọn bạn đọc đúng và hay nhất.
- Nhận xét, đánh giá bài đọc của HS bằng điểm số.
20’
2. Kể chuyện:
- Kể lại câu chuyện 1lần
- HS theo dõi, lắng nghe.
- Kể chuyện trong nhóm 4.
- Các nhóm kể chuyện trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.
- Nhận xét, đánh giá HS kể chuyện bằng điểm số.
2’
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc và kể toàn câu chuyện cho người thân nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện ở nhà.
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
- Củng cố phép nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số có nhớ. 
 ... inh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : Tính nhẩm. 
-Yêu cầu lớp thực hiện tính nhẩm 
- Gọi ba em nêu miệng kết quả nhẩm.
- Gọi học sinh khác nhận xét
- Nhận xét bài làm của học sinh 
Bài 3:
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em nhận xét chữa bài.
Bài 4: 
- Cho HS quan sát hình vẽ và trả lời miệng câu hỏi:
H: Đã tô màu vào 1/6 hình nào?
- GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung.
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
- Liên hệ – giáo dục.
5. Dặn dò: về nhà xem lại các BT đã làm -Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- 3 học sinh đọc bảng chia 6.
- Một HS nêu yêu cầu.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp cùng thực hiện nhẩm tính.
- 3HS nêu miệng mỗi em nêu một cột. 
- Một em đọc bài toán.
- 1HS giải trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở.
- 1 em nêu yêu cầu.
- 3 em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét.
-Đã tô màu 1/6 vào hình 2 và 3.
TIẾT 6: TOÁN (ÔN)
BÀI 22 - VỞ BÀI TẬP (Trang 29)
I . Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 6 và bảng chia 6.
- Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6).
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II . Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15’
Bài 1,2: Tính nhẩm 
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
- Nhận xét và kết luận kết quả.
- Củng cố bảng nhân 6, bảng chia 6.
18’
Bài 3,4:
- 1HS đọc đề bài toán, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm vào bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố về giải toán có lời văn (có 1phép chia 6).
7’
Bài 5:
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm vào bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố phép chia có thương bé nhất khi số bị chia không đổi.
TIẾT 7: TẬP LÀM VĂN
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I. Mục tiêu : Giúp học sinh
- Biết tổ chức một cuộc họp tổ.
- Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự .
- Giáo dục học sinh có ý thức tổ chức và tuân thủ theo kĩ luật. 
KNS: -Giao tiếp
 -Làm chủ bản thân 
II. Đồ dùng dạy học: Viết gợi ý về nội dung cuộc họp, trình tự 5 bước của cuộc họp.
III.Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
33’
2’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh lên làm bài tập 1và 2 
- Yêu cầu 1 em kể lại câu chuyện ”Dại gì mà đổi” 
 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài...
- Nêu yêu cầu tiết học và ghi tựa bài 
 b, Hướng dẫn làm bài tập :
* Gọi 1 học sinh đọc bài tập (nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý )
- Giúp HS nắm được yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm theo.
+ Qua bài Cho em biết để tổ chức tốt một cuộc họp em cần chú ý điều gì ?
- Yêu cầu một học sinh nhắc lại trình tự của một cuộc họp.
* Yêu cầu từng tổ làm việc.
* Các tổ thi tổ chức cuộc họp.
- Giáo viên cùng cả lớp lắng nghe và nhận xét bình chọn tổ có cuộc họp hiệu quả nhất.
4. Củng cố: 
KNS: -Giao tiếp
-Làm chủ bản thân 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung các bước của một cuộc họp.
- Liên hệ – Giáo dục... 
5. Dặn dò: về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Hai em lên bảng sửa bài tập 1và 2 
- 1 em kể chuyện: Dại gì mà đổi
- Lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này.
- Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn.
- Đọc thầm câu hỏi gợi ý.
+ Phải xác định nội dung họp bàn về việc gì. Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp 
-Hai học sinh nhắc lại trình tự (Nêu mục đích cuộc họp; Nêu tình hình của lớp...)
- Các tổ bàn bạc để xác định nội dung cuộc họp.
- Lần lượt từng tổ thi tổ chức cuộc họp, cả lớp theo dõi bình chọn tổ họp có hiệu quả nhất. 
- Hai học sinh nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn. 
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
TIẾT 1: DHPH MÔN TOÁN
BÀI 23 - VỞ BÀI TẬP (Trang 30)
I. Mục tiêu:
- Củng cố việc thực hiện phép nhân, chia trong phạm vi 6.
- Vận dụng trong giải toán có lời văn. Biết xác định của một hình đơn giản.
- Giáo dục học sinh tính kiên trì, chịu khó trong học toán.
II . Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
Bài 1: Tính nhẩm 
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
- Nhận xét và kết luận kết quả.
- Củng cố bảng chia 2,3 và 6.
10’
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm vào bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố các phép tính nhân chia trong phạm vi 6.
10’
Bài 3:
- 1HS đọc đề bài toán, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm vào bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố giải toán có lời văn (có 1 phép chia 6).
10’
Bài 4: Tô màu vào mỗi hình
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- HS cả lớp làm vào vở.
- Đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau.
- Củng cố của hình đơn giản.
TIẾT 2: DHPH MÔN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC, LUYỆN VIẾT BÀI “CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT”
I. Mục tiêu:
- Đọc thành thạo, lưu loát bài “Cuộc họp của chữ viết”.
- Luyện viết chữ đẹp đoạn 1 (Vừa tan học . lấm tấm mồ hôi) của bài “Cuộc họp của chữ viết”.
II. Các hoạt động trên lớp:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
23’
a)Luyện đọc bài “Cuộc họp của chữ viết ”
* Luyện đọc câu
- HS nối tiếp nhau đọc nối tiếp câu lần 1.
- HS nối tiếp nhau đọc nối tiếp câu lần 2.
- Nhận xét bài đọc của HS sau mỗi lần đọc.
* Luyện đọc đoạn
- 4HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 4HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Nhận xét bạn đọc.
- Nhận xét bài đọc của HS
* Luyện đọc toàn bài
- 5HS đọc toàn bài.
- Nhận xét bài đọc của bạn.
- Nhận xét bài đọc của HS.
17’
b) Luyện viết đoạn 1 của bài “Cuộc họp của chữ viết”
- GV đọc đoạn 3.
- HS lắng nghe, theo dõi.
- HS tìm tiếng khó viết.
- GV viết các tiếng khó viết lên bảng.
- HS lần lượt viết các tiếng khó viết vào bảng con.
- Nhận xét bài viết của HS sau mỗi lần giơ bảng.
- 2HS đọc lại đoạn 3 trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS cách viết.
- HS nhìn vào SGK và viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS viết chưa đúng , chưa đẹp.
- GV đọc.
- HS khảo bài.
- GV chấm bài, nhận xét chung bài viết của HS.
- HS nạp bài.
TIẾT 3: TOÁN
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
I. Mục tiêu : Giúp học sinh
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Vận dụng để giải các bài toán có lời văn.
- Giáo dục học sinh tính kiên trì, chịu khó trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học: 12 cái kẹo, 12 que tính 
III. Các hoạt động dạy học:	
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
33’
2’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài 2,3.
- Nhận xét đánh giá.
 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài...
b, Hướng dẫn học sinh tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- GV nêu bài toán như sách giáo khoa. 
- Yêu cầu học sinh nêu lại yêu cầu bài tập.
H: Làm thể nào để tìm của 12 cái kẹo ?
- Giáo viên vẽ sơ đồ để minh họa.
 - Yêu cầu 1HS lên thực hiện chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau. Sau đó 1 HS khác lên bảng giải.
+ Giáo viên hỏi thêm : Muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm như thế nào ? 
c, Thực hành:
Bài 1:Viết số thích hợp nào vào chỗ chấm.
- Cho HS làm vào SGK, 4 em lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : 
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
+Giáo viên chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
4. Củng cố: Muốn tìm 1 trong các phần...
5. Dặn dò: Về nhà học và làm bài tập.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- HS 1: Lên bảng làm bài tập 2 
- HS 2: Làm bài 3 
-HS quan sát sơ đồ minh họa và nêu :
+ Ta lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần chính là số kẹo...
- 1HS lên chia 12 cái kẹo thành 3 phần...
- 1 em lên bảng trình bày bài giải.
+ Ta chia 12 cái kẹo thành 4 phần bằng nhau mỗi phần chính là số kẹo cần tìm.
- Một em nêu đề bài.
- Cả lớp làm vàoSGK, HS lên bảng làm.
- Một học sinh đọc bài toán. 
- 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở.
-Vài học sinh nhắc cách tìm... 
TIẾT 4: : THỂ DỤC
ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Chơi trò chơi “Thi xếp hàng”
Kĩ năng: Thực hiện động tác nhanh chóng. Nắm vững cách chơi, tham gia chơi đúng luật.
Thái độ, hành vi: Giáo dục tính nhanh nhẹn, trật tự, kỉ luật, tinh thần đồng đội.
II. Chuẩn bị:
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung hoạt động
Định lượng
Phương pháp tổ chức luyện tập
Phần mở đầu: 
* Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
Giáo viên nhận lớp, phổ biến yêu cầu.
* Khởi động: giậm chân tại chỗ.
Chạy chậm theo vòng tròn.
Bài cũ: Kiểm tra 4 em đi vượt chướng ngai vật
5-7 phút
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
Phần cơ bản: 
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái.
Giáo viên hô cho lớp tập những lần đầu.
Cán sự hô cho lớp tập những lần sau.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở.
27- 30 phút
2-3 lần
3-4 lần
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
* Ôn đi vượt chướng ngai vật.
Cả lớp thực hiện theo hàng ngang (hình dung có chướng ngại vật trước mỗi em để sẵn sàng vượt qua). Mỗi động tác vượt chướng ngai vật thực hiện 2-3 lần.
Cả lớp tập hợp theo 2-4 hàng dọc.
Chú ý sửa sai lầm thường mắc khi đi cúi đầu, mất thăng bằng, đặt bàn chân không thẳng hướng, đi lệch ra ngoài đường kẻ sẵn, sợ không dám bước dài và nhảy qua
* Chơi trò chơi: “Thi xếp hàng”
Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Chú ý đảm baỏ trật tự, kỉ luật, phòng tránh chấn thương.
Phần kết thúc: 
Đi thường theo nhịp và hát.
Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
Nhận xét giờ tập luyện
Dặn về nhà ôn luyện đi
2-3 lần
5 phút
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_5_nguyen_thi_minh_thuy.doc