Giáo án lớp 3 Tuần học 4 năm 2012

Giáo án lớp 3 Tuần học 4 năm 2012

GV nhận xét GTB.

B – Bài mới

HS tìm chữ n trong bộ đồ dùng, giơ bảng GV ghi bảng.HS đọc.

HS ghép nơ, GV ghi bảng HD phân tích đánh vần đọc trơn.

Xem tranh rút ra từ nơ ghi bảng HS đọc nơ

HS đọc toàn bộ: n

 nơ

 nơ

GV dạy chữ m ( tương tự)

 

docx 101 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học 4 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Ngày soạn: 09/9/2012
Ngày giảng:10/9/2012
 Thứ hai:
Tiết 1:
HĐ
NTĐ 1
NTĐ 3
Môn
Bài
Học vần
 Tiết 29: n - m
Đạo đức
 Tiết 4: Giữ lời hứa
I.Mục tiêu
II.Đồ dùng dạy học
-Đọc được n, m nơ me; từ và câu ứng dụng.
- Viết được n, m ,nơ ,me.
-Tranh 
- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
-Nêu được thế nào là giữ lời hứa. 
-Hiểu được ý nghĩa của giữ lời hứa.
-Phiếu BT
III. Các hoạt động dạy học
HĐ
NTĐ 1
NTĐ 3
1
2
2
 	A – Mở đầu
HS đọc viết bài i, a, bi, cá.
GV nhận xét GTB.
B – Bài mới
HS tìm chữ n trong bộ đồ dùng, giơ bảng GV ghi bảng.HS đọc.
HS ghép nơ, GV ghi bảng HD phân tích đánh vần đọc trơn.
Xem tranh rút ra từ nơ ghi bảng HS đọc nơ
HS đọc toàn bộ: n
 nơ
 nơ
GV dạy chữ m ( tương tự)
HS đọc toàn bài:
n m
nơ me
nơ me
GV dạy từ ứng dụng 
 no nô nơ
mo mô mơ
ca nô bó mạ
HD phân tích đánh vần đọc trơn từ ứng dụng
HS lần lượt đọc
HS viết bảng con.
n, m, nơ ,me
HS đọc toàn bài nối tiếp
C – Kết bài
GV cho HS đọc đồng thanh 1 lần
A – Mở đầu
GV kiểm tra: Biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào? (mọi người quý trọng và tên cậy)
Nhận xét và GTB.
B – Bài mới
HS thảo luận theo cặp: Làm BT vào phiếu ghi vào ô trống Đ trước ý kiến đúng,S trước ý kiến sai.
GV cho HS trình bày kết quả.
Kết luận:Các việc làm a, d là giữ lời hứa, b,c là không giữ lời hứa.
HS thảo luận BT5.Đóng vai hái trộm quả trong vườn nhà khác, đi tắm sông khi đó em sẽ làm gì?
GV cho HS trao đổi .
Em có đồng tình với cách ứng xử của nhóm vừa trình bày không?
KL:Cần xin lỗi bạn giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều gì sai.
HS làm BT6.Em có tán thành các ý kiến dưới đây không?vì sao?
GV cho HS trình bày ý kiến.
KL:Đồng tình với các ý kiến b,d,đ; không đồng tình với ý kiến a, c, e
GV kết luận: Người biết giỡ lời hứa sẽ được mọi người tôn trọng và tin cậy.
C – Kết bài
HS đọc bài học
Dặn dò chung
- Hệ thống nội dung bài, NX giờ học, 
 - Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
-----š›&š›----
Tiết 2
HĐ
NTĐ 1
NTĐ 3
Môn
Bài
Học vần
 Tiết 29: n – m(tiết 2)
Tập đọc – Kể chuyện
 Tiết 10: Người mẹ(tiết 1)
I.Mục tiêu
II.Kĩ năng sống
III.Đồ dùng dạy học
Đọc được n, m nơ me; từ và câu ứng dụng.
- Viết được n, m ,nơ ,me.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề bố mẹ, ba má.
HS khá giỏi biết đọc trơn.
-Tranh 
-Bước đàu biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
Ra quyết định, giải quyết vấ đề
Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân
III. Các hoạt động dạy học
HĐ
NTĐ 1
NTĐ 3
1
2
3
 	A – Mở đầu
HS đọc toàn bài ở tiết 1.
B – Bài mới
GV nhận xét và giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng
Bò bê có cỏ, bò bê no nê
HD phân tích đánh vần đọc trơn tiếng mới.
HS lần lượt đọc câu ứng dụng.
GV HD luyện nói:
Quê em gọi người sinh ra mình là gì? Bố mẹ, ba má 
Nhà em có mấy anh em?
Em là con thứ mấy?
HS đọc tên bài luyện nói.
GV HD đọc SGK.
HS đọc bài ở SGK.
GV HD viết bài vào vở.
HS viết bài.
n n n n n n n n n n 
n n n n n n n n n n 
m m m m m m m m 
m m m m m m m m
nơ nơ nơ nơ nơ nơ nơ 
me me me me me me 
GV theo dõi HS viết bài 
Chấm bài.
HS đọc toàn bài nối tiếp.
C – Kết bài
Đọc đồng thanh một lần
A – Mở đầu
GV gọi HS đọc bài thơ Quạt cho bà ngủ nhận xét cho điểm 
B – Bài mới
-GTB,đọc mẫu toàn bài.
HS đọc nối tiếp câu cho hết bài.
GV cho HS đọc từ khó: áo choàng, khẩn khẩn khoản,tuyết buốt giá
HS đọc nối tiếp câu lần 2
GV HD tìm hiểu bài.
Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? (bà chấp nhận y/c của bụi gai, ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó đâm chồi nở hoa giữa mùa đông buốt giá.
HS đọc thầm đoạn 3 suy nghĩ: Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? (Bà làm theo y/c của hồ nước đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ hoá thành hai hòn ngọc.
Giải nghĩa: lã chã.
HS đọc thầm đoạn 4 thảo luận: Thái độ của thần chết như thế nào khi thấy người mẹ mgạc nhiên làm sao tìm đến nơi đây. 
Người mẹ trả lời: vì bà là mẹ, người mẹ làm được tất cả vì con
Em chọn ý đúng nhất nói lên ND câu chuyện.
Cả 3 ý đều đúng , ý 3 đúng nhất người mẹ có thể làm được tất cả vì con.
HS đọc phân vai ( HS khá)
GV nhận xét bình chọn người đọc hay.
C – Kết bài
Em cần làm gì để bố mẹ vui lòng?
4
Dặn dò chung
- Hệ thống nội dung bài, NX giờ học, 
 - Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
-----š›&š›----
Tiết 3
NTĐ1
NTĐ3
Môn 
Tên bài
Toán
Tiết 13:Bằng nhau. Dấu=
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 11: Người mẹ (tiết 2)
I.Mục tiêu
II.Đồ dùng dạy học.
Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính nó ( 3=3;4=4) Biết sử dụng từ bằng nhau để so sánh các số.
Bảng cài 
Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
Tranh
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
A – Mở đầu
GV cho HS lên bảng chữa bài 
3 2
GV nhận xét cho điểm, GTB:
B – Bài mới
Giới thiệu dấu bằng (=)
HD quan sát tranh: Có ba con hươu, có ba khóm cây: 3 = 3
Có ba chấm tròn xanh, ba chấm tròn trắng: 3 = 3; Có bốn ô vuông xanh bốn ô vuông trắng: 4 =4 KL: Mỗi số bằng chính nó và ngược lại nên chúng bằng nhau.
HS thực hành làm BT1.Viết dấu =:
= = = = = = = = = =
GV nhận xét và hướng dẫn làm BT2.Viết (theo mẫu) HS nhận xét kết quả bằng kí hiệu vào ô trống.
2
=
2
1
=
1
3
=
3
HS làm BT3: > < =
5 > 4 1 < 2 1 = 1
3 = 3 2 > 1 3 < 4
2 2
GV nhận xét BT3 HS BT4
HS làm BT4. Đếm hình vuông, hình tròn viết số vào ô trống.
4 < 5
4 = 4
GV nhận xét kết luận: Hôm nay các em học được dấu gì? Dấu =
C – Kết bài
HS đọc lại dấu bằng
A – Mở đầu
HS đọc nối tiếp bài Người mẹ
GV nhận xét và cho điểm, giới thiệu bài.
 HD HS dựng lại câu chuyện
B – Bài mới
HS lập nhóm phân vai.
6 HS tự giới thiệu vai và dựng lại câu chuyện (trong nhóm)
-Người dẫn chuyện
-Bà mẹ
-Thần Đêm Tối
-Bụi gai
-Hồ nước
Thần Chết
GV cho HS kể chuyện trước lớp.
Nhận xét tuyên dương.
GV cho HS thi dựng lại câu chuyện trước lớp.
Bình chọn người kể hay tuyên dương nhắc nhở.
Kết luận: Qua câu chuyện em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?
HS: Người mẹ có thể là tất cả vì con.
C – Kết bài
Nhận xét dặn dò
Dặn dò chung
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học. Yêu cầu hs về nhà làm lại các BT và làm bài tập trong quyển VBT lớp 3 tập 1
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và trả lời CH ở cuối bài và chuẩn bị cho tiết sau.
-----š›&š›----
Tiết 4
HĐ
NTĐ 1
NTĐ 3
Môn
Bài
Đạo đức
Tiết 4: Gọn gàng sạch sẽ
 ( Tiết 2)
Toán
Tiết 16: Luyện tập chung
I.Mục tiêu
II.Đồ dùng dạy học
Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng sạch sẽ 
-Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
-Biết giữ vệ sinh cá nhân đầu tóc gọn gàng sạch sẽ.
-Biết phân biệt giữa ăn mặ gọn gàng và chưa gọn gàng sạch sẽ.
-Tranh SGK.
--Biết làm tính cộng trừ số có ba chữ số, tính nhân chia trong bảng đã học
-Biết giải toán có lời văn liên quan đến so sánh hơn kém nhau một đơn vị.
-Phiếu BT
III. Các hoạt động dạy học
HĐ
NTĐ 1
NTĐ 3
1
2
3
 	A – Mở đầu
GV kiểm tra: Khi đi học quần áo phải như thế nào? (Quần áo phải gọn gàng không mặc quần áo đứt khuy đến lớp.
GV nhận xét GTB: 
B – Bài mới
HD thực hành.
HS quan sát tranh và thảo luận:
-Bạn đang làm gì?
-Em muốn làm như bạn nào? Vì sao?
GV cho HS trình bày: Bạn nhỏ trong tranh đang trải tóc, ăn kem, áo bẩn, gội đầu, sửa lại cổ áo, cắt móng tay, buộc giầy, rửa tay.
Bạn có gọn gàng sạch sẽ không?( HS trả lời)
Kết luận: Chúng ta nên làm như các bạn nhỏ trong tranh 1,3,4,7,8.
HS làm BT4.Em hãy giúp bạn sửa lại quần áo đầu tóc cho gọn gàng.HS làm việc theo nhóm.
GV nhận xét và tuyên dương
Cho HS hát bài “ Rửa mặt như mèo”
Chúng ta cần làm gì để đầu tóc gọn gàng sạch sẽ?
HS thảo luận
GV cho HS trình bày: Cần chải đầu, tắm gội, sửa sang quần áo cẩn thận.
C – Kết bài
HS đọc bài học trong vở BT đạo đức.
A – Mở đầu
HS tính:
	4 x 7 > 4 x 6
16 : 4< 12 : 2
GV nhận xét cho điểm GTB: 
B – Bài mới
Giao BT1. Đặt tính rồi tính.
HS làm BT1 vào vở( hs khá giỏi làm được toàn bộ BT1)
 415 356 234
+415 +156 +432
 830 512 666
 652 162 728
 -126 +370 -245
 526 532 483
GV Chữa BT1 hd làm BT2.Tìm x.
X x 4 = 32 X : 8 = 4
 X = 32 : 4 X = 4 x 8
 X = 8 X = 32
Bài 3: Tính.
5 x 9 + 27 = 45 + 27
 =72
80 : 2 - 13 = 40 - 13
 =27
Bài 4: HS làm vào vở.
Bài giải:
Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là:
160 - 125 = 35 ( lít)
Đáp số: 35 lít dầu
GV chấm chữa bài, HD làm BT5. HS vẽ hình theo mẫu(hs khá giỏi vẽ đúng mẫu).
C – Kết bài
GV nhận xét tuyên dương em vẽ đúng động viên nhưng em chưa vẽ đúng, dạn dò.
4
Dặn dò chung
- Hệ thống nội dung bài, NX giờ học, 
 - Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
-----š›&š›----
Tiết 5 Thể dục
BÀI 7: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
 TRÒ CHƠI " THI XẾP HÀNG"
I. MỤC TIÊU:
 - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay trái,quay phải. Đi theo vạch kẻ thẳng. yêu cầu biết cách thực hiện được động tác, khi đi thân người giữ thẳng.
 - Học trò chơi "Thi đua xếp hàng" yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
 - HS tham gia tập luyện tích cực, có thái độ đúng vơi bạn trong học tập, nhất là khi tham gia trò chơi
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ , bảo đảm an toàn tập luyện, chuẩn bị sẳn khu vực cho lớp tập luyện theo tổ.
 - Phương tiện:Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
Khối lượng
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Hs giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh ”
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi, luật chơi.
- Hs chơi trò chơi, GV làm quản trò.
2. Phần cơ bản: 
 -Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
 - Hs ôn theo tổ, tổ trưởng điều khiển, GV qsát, nxét, sửa sai
 - Các tổ thi trình diễn.
 - GV qsát, nxét, sửa chữa, biểu dương các tổ.
- Học đi vượt chướng ngại vật thấp
-TTCB: Đứng chân trước, chân sau hoặc hai chân bằng nhau sau vạch xuất phát, hai tay buông tự nhiên thân hơi ngã về trước, trọng tâm dồn vào chân trước.
- Động tác: Khi có lệnh từng em đi theo đường quy định, khi gặp chướng ngại vật thì bước hoặc nhảy qua, sau đó đi thường đến đích, vòng về tập hợp ở c ...  tốc độ trung bình và nhanh dần.
c) TRò chơi vận động
Chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột"
6-8p
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi sau đó tổ chức cho HS chơi.
3. Phần kết thúc.
- Cả lớp đi chậm theo vòng tròn vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài, GV nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà: Ôn đi chuyển hướng phải trái.
4-6p
hs
-----š›&š›----
Tiết 5:
NTĐ1
NTĐ3
Môn 
Tên bài
Mĩ thuật
Tiết 24: Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn
Chính tả (Nghe-Viết)
Tiết 12: Nhớ lại buổi đầu đi học
I.Mục tiêu
II.Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
-Nhận biết đặc điểm hình dáng, màu sắc của một số quả dạng tròn.
-Vẽ hoặc nặn được một quả dạng tròn.
1 số mẫu thật quả dạng tròn.
A – Mở bài
-GV Kiểm tra sự chuẩn bị của cả lớp.
B – Bài mới
GV:- Giíi thiÖu 1 sè qu¶ d¹ng trßn:
+ Qu¶ æi nµy cã d¹ng h×nh g×?
+Nã cã mµu g×?
HS:- Quan s¸t mÉu qu¶ d¹ng trßn, 1 sè bµi mÉu nÆn hoÆc vÏ qu¶ d¹ng trßn.
 - NhËn xÐt c¸ch vÏ nÆn
GV:- NhËn xÐt tuyªn d­¬ng
 - HD c¸ch vÏ, c¸ch nÆn:
+VÏ h×nh qu¶(hoÆc nÆn )
+VÏ c¸c chi tiÕt( nÆn c¸c chi tiÕt)
+ ChØnh söa l¹i cho gièng mÉu
HS: -Nªu l¹i c¸ch nÆn ,c¸ch vÏ
GV:-NhËn xÐt tuyªn d­¬ng
 -TC cho HS thùc hµnh
HS:- Thùc hµnh nÆn hoÆc vÏ
HS tr­ng bµy SP
HS: NhËn xÐt SP
GV: N xÐt chung bµi cña hs
C – Kết bài
Nhận xét tiết học
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập điền từ có vần eo/oeo (BT1). Làm đúng bài tập 3 (a).
- Bảng phụ bài tập 2, vở bài tập 
A – Mở bài
HS: nhóm trưởng đọc cho các bạn viết bảng con các từ: khoeo chân, đèn sáng, giếng sâu. 
- Nhận xét, báo cáo. 
GV: Giíi thiÖu bµi
B – Bµi míi
- HDhs nghe - viết. GV đọc 1 lần bài.
- Yêu cầu hs đọc đoạn văn và nêu nội dung đoạn viết.
HS: - 3 hs đọc đoạn viết. Nêu ND
- Luyện viết từ khó vào nháp, bảng con: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng. 
GV: Đọc cho hs viết bài vào vở. 
- Nhắc hs tư thế ngồi viết.
- Đọc cho hs soát bài.
HS: Đổi vở soát bài theo cặp. 
- Chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
GV:Chấm, chữa bài, nxét 
- HDhs làm bài tập 2, yêu cầu hs thi điền nhanh vào chỗ trống vần eo, oeo: nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu.
GV: Nx, chữa bài. Hdhs làm BT3 (a). 
HS- 1 hs lên bảng làm bài. Lớp làm vở BT 
- GV nhận xét, chữa bài.
Câu a) siêng năng - xa - xiết.
C – Kết bài
-Nhận xét giờ học
Dặn dò chung
- NX giờ học. Yªu cÇu hs vÒ nhµ tËp viÕt l¹i nh÷ng tõ dÔ viÕt sai nh­ : qu·ng trêi, bì ngì, ngËp ngõng....
Chiều thứ năm:
Tiết 1:
NTĐ1
NTĐ3
Môn
Tên bài
Tiếng việt
Tiết 2: Luyện viết: qu, gi, ng, ngh, chợ quê, cụ già. 
Toán
Tiết 2: Luyện tập về phép chia có dư.
I.Mục tiêu
II.Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
HS viết được qu, gi, ng, ngh, chợ quê, cụ già.
HS khá giỏi viết thêm từ cá ngừ, củ nghệ. 
HS: Vở luyện viết.
A – Mở bài
HS viết củ nghệ.
GV nhận xét giới thiệu bài.
B – Bài mới
HD viêt bài.
HS lần lượt đọc các chữ trên bảng GV đã viết sẵn.
qu, gi, ng, ngh, chợ quê, cụ già, cá ngừ, củ nghệ.
GV nhận xét HD viết bài vào vở.
HS viết bài.
qu qu qu qu qu gi gi gi gi gi 
ng ng ng ng ng
ngh ngh ngh ngh ngh
chợ quê chợ quê chợ quê
cụ già cụ già cụ già
HS khá giỏi viết thêm.
cá ngừ cá ngừ cá ngừ
củ nghệ củ nghệ củ nghệ
GV chấm bài nhận xét tuyên dương bài viết đúng đẹp động viên bài viết chưa đúng, đẹp
C – Kết bài
-Nhận xét tiết học
HS củng cố vè phép chia có dư.
A – Mở bài
GV kiểm tra: VBT của HS.
B – Bài mới
GV giới thiệu bài HD làm bài tập.
HS làm BT1 trong vở BT.
GV chữa BT1 hướng dẫn làm BT2.
HS làm BT2 trong VBT
GV nhận xét BT2 hướng dẫn làm BT3
HS làm BT3 trong VBT.
GV chấm bài 
Tổng kết: phép chia có dư số dư phải như thế nào?
C – Kết bài
HS trả lời: Số dư bé hơn số chia.
Dặn dò chung
Tiết 2:
NTĐ1
NTĐ3
Môn 
Tên bài
Toán
Tiết 2: Luyện tập chung
Tiếng việt
Tiết 2: Luyện viết Nhớ lại buổi đầu đi học
I.Mục tiêu
II.Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt đọng dạy học chủ yếu
HS củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10. Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10
HS: Vở BT
A – Mở bài
HS đọc các số từ 0 đến 10.
B – Bài mới
GV nhận xét GTB hướng dẫn làm BT.
Bài 1: Số? HS điền các số thích hợp vào ô trống.
0, 1, 2 ; 1, 2, 3 ; 6, 7, 8
0, 1, 2, 3, 4, 5 ; 10, 9, 8, 7.
Bài 2: =?
8>5 39 2=2 
4<9 7=7 9<10 0<2
HS khá giỏi làm thêm: 0<1
 1>0
Bài 3: viết các số 6,2,9,4,7 :
a, Theo thứ tự từ bé đến lớn: 2, 4, 6, 7, 9.
b, Theo thứ tự từ lớn đến bé: 9, 7, 6, 4, 2
GV chữa BT, củng cố bài:
C – Kết bài
HS đọc lại các số từ 0 đến 10.
HS luyện viết một đoạn trong bài nhớ lại buổi đầu đi học. Chữ viết tương đối đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
HS: Vở luyện viết
A – Mở bài
GV Kiểm tra vở viết ở nhà, nhận xét
B – Bài mới
Cho HS đọc đoạn 1 của bài nhớ lại buổi đầu đi học.
HD cách trình bày 
HS luyện viết.
GV chấm bài chữa lỗi cho HS
HS tự chữa lỗi 
C – Kết bài
GV cho HS đọc lại toàn bài một lần.
Dặn dò chung
******************************
Ngày soạn:27/9/2012
Ngày giảng:28/09/2012
 Thứ sáu
Tiết 1:
NTĐ1
NTĐ3
Môn 
Tên bài
Học vần
Tiết 55: y - tr
Toán
Tiết 30: Luyện tập
I.Mục tiêu
II.Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
-Đọc được y, tr, y tá, tre ngà từ và câu ứng dụng.
-Viết được y, tr, y tá, tre ngà.
GV: Tranh ảnh.
A – Mở bài
HS 1 em lên bảng viết cá ngừ cả lớp đọc nối tiếp toàn bài.
GV nhận xét cho điểm GTB:
B – Bài mới
Dạy chữ y: HS tìm chữ y trong bộ đồ dùng giơ bảng GV ghi bảng HS đọc: y
Cho HS xem tranh rút ra từ y tá GV ghi bảng HS đọc nối tiếp: y tá.
HS đọc toàn bộ: y
 y
 y tá
GV dạy chữ tr: (tương tự)
HS đọc toàn bài.
y tr
y tre
y tá tre ngà
GV dạy từ ứng dụng: 
 y tế cá trê
 chú ý trí nhớ
HD HS phân tích đánh vần đọc trơn tiếng từ ứng dụng.
HS đọc toàn bài:
GV HD viết bảng con: 
y, tr, y tá, tre ngà.
HS đọc lại các chữ vừa viết một lần.
Củng cố:
HS đọc toàn bài nối tiếp.
C – Kết bài
GV cho cả lớp đọc đồng thanh một lần.
-Xác định phép chia hết và phép chia có dư. Vận dụng phép chia hết vào giải toán.
GV: Bảng nhóm.
A – Mở bài
GV kiểm tra 
 20 3
 18 6
 2
GV nhận xét GTB
B – Bài mới
 HD làm BT1.
HS làm BT1.Tính:
HS tính theo cột dọc vào vở. 
17:2=8(dư1) 35:4=8(dư3)
42:5=8 (dư2) 58:6=9(dư4)
GV cùng HS chữa BT1 HD làm BT2.
HS làm BT2. Đặt tính rồi tính. 
HS đặt tính theo cột dọc.
24:6=4 30:5=6
32:5=6 (dư2) 34:6=5(dư4)
20:3=6(dư2) 27:4=6(dư3) 
GV cùng HS chữa BT2 Kết luận: Số dư bé hơn số chia. 
HD làm BT3.
HS làm BT3 vào vở.
Bài giải:
Số học sinh giỏi của lớp đó là:
27:3=9(học sinh)
Đáp số: 9 học sinh
GV chấm chữa bài HD làm BT4. HS thảo luận:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng trong phép chia có dư với số chia là 3.Số dư lớn nhất của các phép chia đó là:
A:3 C:1
B:2 D:0
GV cho HS trình bày kết quả: GV kết luận: Khoanh vào B.
Tổng kết bài: trong phép chia có dư số chia phải như thế nào?
C – Kết bài
HS: Bé hơn số chia.
Dặn dò chung
***********************************
Tiết 2:
NTĐ1
NTĐ3
Môn 
Tên bài
Học vần
Tiết 56: y - tr
Tập làm văn
Tiết 6: Kể lại buổi đầu đi em học
I.Mục tiêu
II.Kĩ năng sống
II.Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
-Đọc được y, tr, y tá, tre ngà từ và câu ứng dụng.
-Viết được y, tr, y tá, tre ngà.
Luyện nói từ 1 đến 2 câu theo chủ đề : “ Nhà trẻ”
GV: Tranh ảnh.
A – Mở bài
HS đọc bài trên bảng tiết 1.
GV nhận xét 
B – Bài mới
HD đọc câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
HD hs phân tích đánh vần đọc trơn tiếng mới câu ứng dụng.
HD đọc trong SGK
HS đọc trong SGK nối tiếp.
GV hd luyện nói: Tranh vẽ gì? nhà trẻ.
Các em bé đang là gì? đang chơi
HS đọc tên bài: nhà trẻ.
HD viết bài vào vở.
HS viết bài
GV chấm bài nhận xét củng cố bài, 
C – Kết bài
HS đọc lại toàn bài.
-Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
-Viết lại những điều vừa kể tành một đoạn văn ngắn.
- Giao tiếp.
- Lắng nghe tích cực.
A – Mở bài
GV cho HS kể về buổi đàu em đi học rồi giới thiệu vào bài.
B – Bài mới
HD làm BT1.Kể lại buổi đầu đi học.
HS kể theo cặp.
GV cho HS kể trước lớp.
Cả lớp và GV nhận xét. HD làm BT2.
HS làm BT2.Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn vănngắn từ 5 đến 7 câu.
GV cho HS trình bày.
GV cùng cả lớp nhận xét bình chọn người kể hay nhất.
HS chữa lỗi trong bài của mình.
C – Kết bài
-Nhận xét giờ học
Dặn dò chung
***********************************
Tiết 3: Âm nhạc: 
Tiết 6: Häc h¸t: Bµi T×m b¹n th©n
I. Môc tiªu
-BiÕt h¸t theo giai ®iÖu víi lêi 1 cña bµi h¸t
- BiÕt h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch
II. GV chuÈn bÞ
- Nh¹c cô gâ, b¶ng phô chÐp s½n bµi h¸t
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Tg
H§ cña GV
H§ cña HS
5p
25p
5p
A. Më bµi
- Nh¾c nhë HS t­ thÕ ngåi.
- KiÓm tra bµi cò: H¸t vµ gâ ®Öm theo ph¸ch bµi h¸t Đếm sao
- GV giíi thiÖu bµi: 
B. Gi¶ng bµi
Ho¹t ®éng 1: D¹y bµi h¸t: T×m b¹n th©n ( lêi 1) 
- GV hát mẫu
- GV cho Hs ®äc tõng c©u theo tiÕt tÊu bµi h¸t ( chia lµm 4 c©u)
C1 : Nµo ai..................................t­¬i 
C2 : Nµo ai..................................th©n
C3 : T×m ®Õn ...............................tay
C4 : Móa vui ..............................nµo
- Gv h¸t mÉu vµ cho HS tËp h¸t tõng c©u
 Chó ý chç lÊy h¬i ë cuèi c©u (t­¬i, th©n, ®©y, tay) 
- GV hát cho HS hát theo
- Chia nhóm h¸t nèi tiÕp, ®ång ca 
 D·y 1 : h¸t c©u 1 
 D·y 2 : h¸t c©u 2 
 C¶ líp ®ång ca : c©u 3 vµ c©u 4 
- Cho c¸c nhãm, c¸ nh©n thÓ hiÖn
Ho¹t ®éng2: H¸t vµ gâ ®Öm theo ph¸ch
- GV h­íng dÉn HS h¸t vµ gâ ®Öm theo ph¸ch 
 Nµo ai ngoan ai xinh ai t­¬i
 x x x x
 Nµo ai yªu nh÷ng ng­êi b¹n th©n
 x x x x
- GV gâ mÉu vµ cho HS tËp gâ tõng c©u
- GV HD HS h¸t vµ gâ ®Öm 
 Chia tæ 
 Tæ 1 : h¸t c©u 1 vµ gâ thanh ph¸ch 
 Tæ 2 : h¸t c©u 2 vµ gâ song loan
 Tæ 3 : h¸t c©u 3 vµ gâ trèng nhá 
 Tæ 4 ; h¸t c©u 4 vµ gâ mâ 
- Cho c¸ nh©n thÓ hiÖn 
C. KÕt bµi
- GV cho HS h¸t vµ gâ ®Öm theo ph¸ch 
- VÒ nhµ «n tËp bµi h¸t võa häc 
- HS ngåi ngay ng¾n.
- HS thùc hiÖn
- HS chó ý nghe
- Nghe giai ®iÖu 
- §äc tõng c©u theo tiÕt tÊu 
- H¸t tõng c©u vµ lÊy h¬i ®óng tõ
- H¸t theo GV
- H¸t nèi tiÕp, ®ång ca theo nhóm
-H¸t theo nhãm, c¸ nh©n
- Quan s¸t c¸ch gâ mÉu 
- TËp gâ ®Öm tõng c©u 
- H¸t vµ gâ ®Öm theo tæ
- C¸ nh©n thÓ hiÖn 
-H¸t vµ gâ ®Öm theo ph¸ch 
- ¤n l¹i bµi h¸t 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao an lop ghep 1 3.docx