Tập đọc :
Biết phân biệt lời đối thoại gữa ngựa cha và ngựa con.
Hiểu nội dung : Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo. ( Trả lời các câu hỏi trong SGK)
Kể chuyện:
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
HS khá giỏi Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của ngựa con.
vật trong tự nhiên.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.
- Kĩ năng: lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng: Tư duy phê phán
- Kĩ năng: Kỉm soát cảm xúc.
Tuần 28 Thứ hai , ngày tháng năm Tiết Mơn học Tên bài dạy Giảm tải 1 Chào cờ Tuần 28 2 Toán So sánh các số trong PV 100 000 3 T.đọc – Kể chuyện Cuộc chạy đua trong rừng 4 5 Anh văn Thứ ba, ngày tháng năm Tiết Mơn học Tên bài dạy Giảm tải 1 Thể dục 2 Toán Luyện tập 3 Chính tả NV : Cuộc chạy đua trong rừng TC 4 Tự nhiên xã hội Thú (TT) 5 Anh văn Thứ tư , ngày tháng năm Tiết Mơn học Tên bài dạy Giảm tải 1 Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn cách đặt và TLCH 2 Toán Luyện tập 3 Tập viết Ôn chữ hoa ( TT) 4 Đạo đức Tiế t kiệm &bảo ve änguồn nước (T1) 5 Thủ công Làm đồng hồ để bàn Thứ năm, ngày tháng Tiết Mơn học Tên bài dạy Giảm tải 1 Tập đọc Cùng vui chơi 2 Mĩ thuật 3 Toán DT của một hình 4 Tự nhiên xã hội Mặt trời 5 Thể dục Thứ sáu , ngày tháng Tiết Mơn học Tên bài dạy Giảm tải 1 Âm nhạc 2 Chính tả Nhớ viết : Cùng vui chơi 3 Toán Đơn vị đo diện tích Cm2 4 Tập làm văn Kể lại trận thi đấu thể thao 5 Sinh hoạt tập thể Tuần 28 Tập đọc – Kể chuyện. CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG. I/ Mục tiêu: Tập đọc : Biết phân biệt lời đối thoại gữa ngựa cha và ngựa con. Hiểu nội dung : Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo. ( Trả lời các câu hỏi trong SGK) Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. HS khá giỏi Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của ngựa con. vật trong tự nhiên. II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. Kĩ năng: lắng nghe tích cực. Kĩ năng: Tư duy phê phán Kĩ năng: Kiểm soát cảm xúc. III/ các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng: - Thảo luận nhóm - Trình bày ý kiến cá nhân,. - Hỏi đáp trước lớp. IV/Các phương tiện dạy và học: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. V/ Tiến trình dạy học: Khởi động: Hát. Bài cũ: 3. Phát triển các hoạt động. Hoạt động GV Hoạt động HS A. KHÁM PHÁ: B. KẾT NỐI: * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. + Một Hs đọc cả bài. C. THỰC HÀNH: * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Ngựa con chuẩn bị hội thi như thế nào? - Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời: Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì? + Nghe cha nói, Ngựa con phản ứng như thế nào? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3, 4. Thảo luận câu hỏi: + Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi? - Gv nhận xét, chốt lại: Ngựa con chuẩn bị cuộc thi không chu đáo. Để đạt kết quả tốt trong cuộc thi, đáng lẽ phải lo sửa sang bộ móng sắt thì Ngựa Con lại lo chải chuốt, không nghe lời khuyên của cha. Giữa chừng cuộc đua, một cái móng lung lay rồi rời ra làm chú phải bỏ dở cuộc đua. + Ngựa Con rút ra bài học gì? * Giáo dục BVMT : - Câu chuyên của các loài vật thật đáng yêu chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật - Gv đọc diễn cảm đoạn 1, 2. - Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp . - Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài. - Một Hs đọc cả bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục tiêu: Hs dựa vào tranh minh họa để kể toàn bộ lại câu chuyện . - Gv cho Hs quan sát lần lượt từng tranh minh họa trong SGK. - Gv mời từng cặp Hs phát biểu ý kiến. - Gv nhận xét, chốt lại: + Tranh 1: Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước. + Tranh 2: Ngựa Cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn. + Tranh 3: Cuộc thi. Các đối thủ đang ngắm nhau. + Tranh 4: Ngưa Con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng. - Bốn Hs tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh. - Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. IV. VẬN DỤNG: Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Cùg vui chơi. Nhận xét bài học. PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs lắng nghe. Hs xem tranh minh họa. Hs đọc từng câu. Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. Hs đọc từng đoạn trước lớp. 4 Hs đọc 4 đoạn trong bài. Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc từng đoạn trứơc lớp. Một Hs đọc cả bài. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. Hs đọc thầm đoạn 1. Chú sửa soạn cho cuộc thi không biết chán. Chú mải mê soi bóng dưới dòng suối trong veo để thấy hình ảnh hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch. Hs đọc thầm đoạn 2 Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con: phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. Ngựa Con ngùng nguẩy, đầy tự tin đáp: Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Caon nhất định sẽ thắng. Hs thảo luận câu hỏi. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs nhận xét, chốt lại. Đừng bao giờ chủ quan, dù việc nhỏ nhất. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. Hs thi đọc diễn cảm truyện. Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài. Một Hs đọc cả bài. Hs nhận xét. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. Hs quan sát tranh minh họa. Từng cặp hs phát biểu ý kiến. 4 Hs kể lại 4 đoạn câu chuyện. Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. Hs nhận xét. Rút kinh nghiệm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập đọc. CÙNG VUI CHƠI / Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ. Hiểu nội dung ý nghĩa: Các bạn chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp ban tinh mắt dẻo chân , khỏe người. Bài thơ khuyên HS chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và học tốt hơn. (Trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc cả bài thơ ) II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: . 3.Phát triển các hoạt động. Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ. Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Giọng nhẹ nhàng, thoái mái, vui tươi, hồn nhiên. - Gv cho hs xem tranh. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc từng dòng thơ. - Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. - Gv cho Hs giải thích các từ mới: quả câu mây. - Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài. - Gv cho 4 nhóm tiếp nối nhau Hs đọc 4 đoạn thơ . - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ. + Bài thơ tả hoạt động gì của Hs? - Gv yêu cầu Hs đọc thầm khổ 2, 3 thơ đầu. Và hỏi: + Hs chơi đá cầu vui và khéo như thế nào? - Gv chốt lại: + Trò chơi rất vui mắt: quả cầu giấy mùa xanh, bay lên rồi bay xuống đi từng vòng từ chân bạn này sang chân bạn khác. Hs vừa chơi, vừa cười, hát. + Các bạn chơi rất khéo: nhìn rất tinh, đá rất dẻo, cố gắng để quả cầu luôn bay trên sân, không bị rơi xuống đất. - Gv yêu cầu Hs đọc khổ 4. + Em hiểu “ Chơi vui học càng vui” là thế nào? * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ. - Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ. - Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ. - Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ. - Gv mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ . - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. Học sinh lắng nghe. Hs xem tranh. Mỗi Hs tiếp nối đọc 2 dòng thơ. Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. Hs giải thích và đặt câu với những từ đó. Hs đọc từng câu thơ trong nhóm. 4 nhóm tiếp nối đọc 4 đoạn trong bài. Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. Hs đọc thầm bài thơ: Chơi đá cầu trong giờ ra chơi. Hs đọc khổ thơ 2, 3. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs nhận xét. Hs đọc khổ 4. Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hs đọc lại toàn bài thơ. Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ. 4 Hs đọc thuộc lòng bài thơ. Hs nhận xét. 5.Tổng kết – dặn dò. Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài: Tin thể thao. Nhận xét bài cũ. Rút kinh nghiệm ------- ... ng pháp: thực hành, thi đua Bài 1: Viết (theo mẫu): GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi học sinh đọc bài làm của mình Viết số Đọc số 32 047 Ba mươi hai nghìn không trăm bốn mươi bảy 86 025 Tám mươi sáu nghìn không trăm hai mươi lăm 70 003 Bảy mươi nghìn không trăm linh ba 89 109 Tám mươi chín nghìn một trăm linh chín 97 010 Chín mươi bảy nghìn không trăm mười Bài 2: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ trống: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh trí hơn”. Gọi học sinh đọc bài làm Giáo viên nhận xét Bài 3: Tìm x: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho học sinh sửa bài Giáo viên cho lớp nhận xét 4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Diện tích của một hình. HS đọc Học sinh nêu HS làm bài Học sinh sửa bài HS đọc HS đọc HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài 4396 ; 4397 ; 4398 ; 4399 ; 4400 ; 4401 34 568 ; 34 569 ; 34 570 ; 34 571 ; 34 572 ; 34 573 99 995 ; 99 996 ; 99 997 ; 99 998 ; 99 999 ; 100 000 Học sinh nêu HS làm bài Học sinh sửa bài x + 2143 = 4465 x = 4465 – 2143 x = 2322 x – 2143 = 4465 x = 4465 + 2143 x = 6608 x : 2 = 2403 x = 2403 x 2 x = 4806 X x 3 = 6963 x = 6963 : 3 x = 2321 III/ Chuẩn bị : 1.GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập 2.HS : vở bài tập Toán 3. Rút kinh nghiệm ...... Toán DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH I/ Mục tiêu : Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình Biết được hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia. Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích hai hình. Làm các bài tập 1,2,3 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Luyện tập ( 4’ ) Các hoạt động : Giới thiệu bài: Diện tích của một hình ( 1’ ) Hoạt đợng1: Giới thiệu biểu tượng về diện tích Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1, Hướng dẩn lựa chọn: tính toán Hình thức tở chức: cá nhân Hoạt động của Giáo viên Mong đợi học sinh Ví dụ 1: Giáo viên đưa ra hình tròn và hỏi: + Đây là hình gì ? Giáo viên tiếp tục đưa ra hình chữ nhật và hỏi: + Đây là hình gì ? Giáo viên đặt hình chữ nhật lên trên hình tròn Giáo viên: khi ta đặt hình chữ nhật lên trên hình tròn thì thấy hình chữ nhật nằm trọn trong hình tròn. Ta nói diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. Giáo viên cho học sinh lặp lại Ví dụ 2: Giáo viên đưa ra hình A và hỏi: + Hình A có mấy ô vuông ? Giáo viên: diện tích hình A có 5 ô vuông Giáo viên đưa ra hình B và hỏi: + Hình B có mấy ô vuông ? + Diện tích hình B có mấy ô vuông ? Giáo viên: diện tích hình A có 5 ô vuông, diện tích hình B có 5 ô vuông. Vậy diện tích hình A bằng diện tích hình B Giáo viên cho học sinh lặp lại. Ví dụ 3: Giáo viên đưa ra hình P và hỏi: + Diện tích hình P có mấy ô vuông? Giáo viên dùng kéo cắt hình P thành hai hình M và N vừa thao tác vừa nêu: + Tách hình P thành hai hình M và N. Hãy nêu số ô vuông có trong mỗi hình M và N. + Lấy số ô vuông của hình M cộng với số ô vuông của hình N thì được bao nhiêu ô vuông ? + 10 ô vuông là diện tích của hình nào trong các hình P, M, N Giáo viên: ta nói diện tích hình P bằng tổng diện tích hai hình M và N Giáo viên cho học sinh lặp lại Đây là hình tròn Đây là hình chữ nhật Học sinh quan sát Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn A B Hình A có 5 ô vuông Hình B có 5 ô vuông Diện tích hình B có 5 ô vuôn Diện tích hình A bằng diện tích hình B M P N Diện tích hình P có 10 ô vuông Học sinh quan sát Hình M có 6 ô vuông và hình N có 4 ô vuông Lấy số ô vuông của hình M cộng với số ô vuông của hình N thì được 10 ô vuông 10 ô vuông là diện tích của hình P Hoạt đợng2: Thực hành Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 2,3 Hướng dẩn lựa chọn: tính toán Hình thức tở chức: cá nhân Phương pháp: thi đua, trò chơi Bài 1: Điền các từ “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng” thích hợp vào chỗ chấm: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài Gọi học sinh đọc bài làm của mình Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi học sinh đọc bài làm của mình Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Luyện tập Cá nhân III/ Chuẩn bị : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 Rút kinh nghiệm .. Toán ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG-TI-MÉT I/ Mục tiêu : Biết đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm. Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. Làm các bài tập 1,2,3 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Khởi động : ( 1’ ) 2.Bài cũ : Diện tích của một hình ( 4’ ) 3.Giới thiệu bài: Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét ( 1’ ) Hoạt đợng1 Giới thiệu xăng-ti-mét vuông (cm2 ) ( 15’ ) Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1,2,3 Hướng dẩn lựa chọn: tính toán Hình thức tở chức: cá nhân Hoạt động của Giáo viên Mong đợi học sinh Phương pháp : giảng giải, gợi mở, động não Giáo viên giới thiệu: để đo diện tích, người ta dùng đơn vị đo diện tích. Một trong những đơn vị đo diện tích thường gặp là xăng-ti-mét vuông Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm Xăng-ti-mét vuông viết tắt là cm2 Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 hình vuông có cạnh 1cm và yêu cầu học sinh đo cạnh của hình vuông này Giáo viên hỏi: + Vậy diện tích của hình vuông này là bao nhiêu ? Giáo viên cho học sinh lặp lại. Học sinh lắng nghe Giáo viên giới thiệu Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của Giáo viên Diện tích của hình vuông này là 1 cm2 Cá nhân Hoạt đợng2: Thực hành Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 2,3 Hướng dẩn lựa chọn: tính toán Hình thức tở chức: cá nhân Phương pháp: thi đua, trò chơi Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi học sinh đọc bài làm của mình Đọc số Viết số Sáu xăng-ti-mét vuông Mười hai xăng-ti-mét vuông Ba trăm linh năm xăng-ti-mét vuông Hai nghìn không trăm linh tư xăng-ti-mét vuông 6 cm2 12 cm2 305 cm2 2004 cm2 Bài 2a: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: 1 cm2 A 1 cm2 B GV gọi HS đọc yêu cầu phần a Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi học sinh đọc bài làm của mình Bài 2b: Đúng ghi Đ, sai ghi S: GV gọi HS đọc yêu cầu phần b Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi học sinh đọc bài làm của mình Bài 3: Tính: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi học sinh đọc bài làm của mình 4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Diện tích hình chữ nhật. HS nêu Học sinh làm bài HS thi đua sửa bài Cá nhân HS nêu Học sinh làm bài Học sinh thi đua sửa bài Diện tích hình A bằng 1 cm2 Diện tích hình B bằng 1 cm2 HS nêu Học sinh làm bài Học sinh thi đua sửa bài HS nêu Học sinh làm bài Học sinh thi đua sửa bài HS nêu Học sinh làm bài Học sinh thi đua sửa bài Tờ giấy gồm 20 ô vuông 1cm2 Diện tích tờ giấy là 20cm2 III/ Chuẩn bị : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập, hình vuông cạnh 1cm HS : vở bài tập Toán 3 Rút kinh nghiệm .... Sinh hoạt tập thể I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 . Giáo dục HS có ý thức trong học tập. 2 . Rèn HS có nề nếp, trật tự trong giờ học, nghiêm túc trong giờ học. 3 . Có kế hoạch học tập, bồi dưỡng HS giỏi, rèn HS yếu. II/ Chuẩn bị: - GV : Trang trí bảng lớp cho tiết sinh hoạt.Chuẩn bị nội dung. - HS : Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị báo cáo. III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động học sinh: 1. Hát - Yêu cầu lớp phó văn nghệ điều khiển lớp văn nghệ. 2)Đánh giá tình hình tuần qua: - Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo những việc làm được của tổ trong tuần qua - Lần lượt từng tổ trưởng báo cáo: + Tổ 1: + Tổ 2: + Tổ 3: + Tổ 4: - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp. - GV yêu cầu HS cả lớp đóng góp ý kiến. GV nhận xét, tuyên dương tổ thực hiện tốt. B. hoạt động giáo viên: Phương hướng tuần tới: - Các HS giỏi giúp đỡ các em HS TB, yếu học thêm trong giờ ra chơi. - Vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Tiếp tục chăm sóc các bồn hoa, tưới nước , bón phân. - Kết luận: + Thực hiện tốt những kế hoạch đề ra. + Các tổ trưởng kiểm tra, nhắc nhở các bạn thực hiện tốt. C.Trị chơi - Lớp phó văn nghệ điều khiển lớp văn nghệ. - Lần lượt từng tổ báo cáo. - Ý kiến đóng góp của HS. - HS bổ sung kế hoạch và đóng góp ý kiến. Rút kinh nghiệm ....
Tài liệu đính kèm: