Giáo án lớp 3 Tuần học buổi số 28

Giáo án lớp 3 Tuần học buổi số 28

/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

* Tập đọc:

- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.

- Hiểu nội dung : Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo.

* Kể chuyện :

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

- Rèn kĩ năng đọc,nghe,kể cho HS.

* GDKNS : - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.

 - Lắng nghe tích cực.

 - Tư duy phê phán.

 - Kiểm soát cảm xúc.

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học buổi số 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 : 
Tập đọc – Kể chuyện : ( Tiết 82-83)
 CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
* Tập đọc:
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
- Hiểu nội dung : Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo.
* Kể chuyện :
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Rèn kĩ năng đọc,nghe,kể cho HS.
* GDKNS : - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.
 - Lắng nghe tích cực.
 - Tư duy phê phán.
 - Kiểm soát cảm xúc.
* GD BVMT : gián tiếp.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa câu chuyện như SGK.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
 -Trình bày ý kiến cá nhân
 - Thảo luận nhóm
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ : (3’)
- GV nhận xét sơ về chất lượng kiểm tra GKII .
2/ Bài mới :
a.Giới thiệu và ghi đề bài : (1’)
b. Luyện đọc: ( 31’)
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu.
- > Theo dõi,sửa chữa những từ HS đọc sai
+ Hướng dẫn HS đọc từ khó
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn .
-> Lắng nghe,nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng,đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới / 81.
-Yêu cầu HS luyện đọc đoạn theo nhóm
- Đọc đồng thanh đoạn 1;3 em đọc nối tiếp đoạn 2,3 và 4.
c. Tìm hiểu bài : (10’)
Câu 1: * Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ?
-> GV lắng ,NX,chốt ý đúng : . . . Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo để thấy hình ảnh mình hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch.
Þ Ngựa Con chỉ lo chải chuốt, tô điểm cho vẻ bề ngoài của mình.
Câu 2 : * Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì ?
-> GV lắng ,NX,chốt ý đúng : . . . Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con : Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.
Hỏi: Nghe cha nói, Ngựa Con phản ứng thế nào?
-> GV lắng ,NX,chốt ý đúng : . . . Ngựa Con ngúng nguẩy, đầy tự tin, đáp : Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng.
Câu 3: * Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi
- Gọi các nhóm báo cáo KQ. 
-> GV lắng ,NX,chốt ý đúng : . . . Ngựa Con chuẩn bị cuộc thi không chu đáo. Để đạt kết quả tốt trong cuộc thi, đáng lẽ phải lo sửa sang bộ móng sắt thì Ngựa Con chỉ lo chải chuốt, không nghe lời khuyên của cha. Giữa chừng cuộc đua, một cái móng lung lay rồi rời ra làm chú phải bỏ dở cuộc đua.
Câu 4: Ngựa Con rút ra bài học gì ?
-> GV lắng ,NX,chốt ý đúng : . . . Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ nhất.
*GDMT : - Em thấy những con vật đua trong rừng có đẹp và đáng yêu không?
-> Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ ,đáng yêu ;câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng . . . .
d. Luyện đọc lại : (7’)
- GV đọc mẫu đoạn 2.
-Hướng dẫn HS đọc đoạn 2 :Cần nhấn giọng ở các từ : xem lại bộ móng, hơn là, ngúng nguẩy, yên tâm, chắc chắn, nhất định.
- Gọi HS thi đọc đoạn 2.
- Gọi HS đọc bài theo vai.
- Gv lắng nghe,NX.
- Gọi HS đọc nối tiếp cả bài.
*Kể chuyện : (15’)
Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng.
- Cho HS quan các tranh và nêu nội dung của từng tranh.
+ Nội dung tranh 1 là gì ?
+ Tranh 2 mô tả việc gì ?
+ Tranh 3 nói về điều gì ?
+ Tranh 4 có nội dung gì ?
- Cho lớp luyện kể theo nhóm.
- Gọi HS lần lượt kể nối tiếp theo đoạn
- Yêu cầu cả lớp NX.
- GV lắng nghe,NX.
đ.Củng cố – dặn dò : (3’)
+ Em hãy cho biết ý nghĩa của câu chuyện.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- NX tiết học.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe và nhắc lại đề.
- Lắng nghe theo dõi SGK / 80-81.
- 1 em / câu ( 2 lượt ) .
- Lắng nghe,đọc lại.
- 1 em/ đoạn (2 lượt).
- Nhóm bàn.
- Cả lớp đồng thanh ;3 em đọc nối tiếp3 đoạn .
- Đọc thầm,suy nghĩ và TLCH.
* Trình bày ý kiến cá nhân.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
* Trình bày ý kiến cá nhân.
- Lắng nghe.
- TLCH 
- Lắng nghe.
* Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm. 
- Lắng nghe.
* Trình bày ý kiến cá nhân.
- Lắng nghe.
- TLCH.
- Lắng nghe.
- Theo dõi SGK.
- Lắng nghe.
- HS thi đọc.
- HS đọc bài theo vai.
- Lắng nghe.
- 4 em.
- QS tranh và nêu nội dung của từng tranh.
(cá nhân).
- Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước.
- Ngựa Cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn
- Cuộc thi. / Các đối thủ đang ngắm nhau.
- Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng.
- Nhóm bàn.
- HS lần lượt kể.
- Lắng nghe,NX.
- Kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con.
- Lắng nghe.
- TLCH.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Toán : (Tiết 136)
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000
I / MỤC TIÊU :
- + Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
 + Biết tìm số lớn nhất ,số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số .
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
- Rèn tính cẩn thận ,nhanh nhẹn cho HS.
II / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi HS gải bài 4/146.
- KT vở của HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới :
a.Giới thiệu và ghi đề bài : (1’)
b.Hướng dẫn: (13’)
*Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100000.
- Viết bảng : 999 . . . 1012
- Gọi HS so sánh và giải thích.
- Viết : 9790 . . .9786
- Gọi HS so sánh , giải thích.
- Tiếp tục yêu cầu HS so sánh :
3772 . . . 3605 ; 4597 . . . 5974
8513 . . . 8502 ; 655 . . . 1032
*Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100000.
- Viết : So sánh các số :
100000 . . . 99999.
- Yêu cầu HS so sánh :
 937 . . . 20351 ; 97366 . . . 100000 ;
 98087 . . . 9999 ; 76200 . . . 76199
+ Hai số có cùng số chữ số, Ta phải so sánh thế nào ?
- Yêu cầu HS so sánh :
73250 . . . 71699 ; 93273 . . . 93267
c.Luyện tập : (15’))
Bài 1 /147: So sánh >,<,=
- GV ghi bài lên bảng, gọi HS nêu KQ.
- GV lắng nghe,NX ,ghi bảng : 
 4589 < 10001 ; 8000 = 7999 + 1
 3527 > 3519 ; 35276 > 35275
 99999 < 10000 ; 86573 < 96573.
Bài 2/147 : So sánh >,<,=
- Cho HS làm bài
- GV theo dõi, nhận xét.
Bài 3/147 : Tìm số lớn nhất, số bé nhất.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- GV theo dõi nhận xét.
Bài 4/147 : Viết số theo thứ tự.
a) Các số : 30620 ; 8258 ; 31855 ; 16999 theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Các số : 65372 ; 56372 ; 76253 ; 56327 theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài a).
- GV theo dõi,NX.
d. Củng cố – dặn dò : (3,)
- Dặn HS làm bài ở vở ; chuẩn bị bài tiếp theo.
- NX tiết học,tuyên dương.
- 1 em.
- Cả lớp trình vở để GV kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và nhắc lại đề.
999 < 1012
- Vì số 999 có số chữ số ít hơn số 1012 nên 
999 < 1012.
9790 > 9798
- Hai số có số chữ số bằng nhau nhưng số 9790 có chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng chục của số 9780 (9 > 8) nên :
 9790 > 9780. (Vì chữ số hàng nghìn, hàng trăm của hai số cũng bằng nhau.)
- HS lần lượt so sánh các số.
- Số 100000 > 99999 vì 10000 có 6 chữ số, số 99999 có 5 chữ số.
- HS lần lượt so sánh.
- So sánh các hàng, bắt đầu từ hàng lớn nhất 
- HS lần lượt so sánh số.
- Nêu miệng (cá nhân).
- Theo dõi,ở bảng.
- 1 em bảng,lớp vở ,đổi vở KT
85156 < 98516 ; 67628 < 67728
69731 > 69713 ; 89999 < 90000
79650 = 79650 ; 78659 > 76860
- Lắng nghe.
- 1 em .
- 1 em bảng,lớp bảng con.
a) Số lớn nhất : 92368
b) Số bé nhất : 54307
- Lắng nghe.
- 1 em.
- 1 em bảng,lớp vở.
 - Làm được cả bài.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Chính tả : (Tiết 55)
Nghe viết : CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
 Phân biệt : dấu hỏi / dấu ngã.
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- + Nghe – viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 + Làm đúng bài tập phân biệt các dấu thanh dễ viết sai : hỏi / ngã.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
- Rèn tính cẩn thận,sáng tạo cho HS.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết bài chính tả. 
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Đọc cho HS viết bảng con các từ :ổi chín,mâm cỗ,rồi, dùng,giải. . . 
- KT phần sửa lỗi
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới :
a. Giới thiệu và ghi đề bài : (1’)
b.Hướng dẫn ,viết chính tả: (22’)
- GV đọc bài viết .
- Gọi HS đọc lại đoạn viết
- Hỏi : 
+ Đoạn văn trên có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa ?
-Luyện viết từ khó:
 + GV hướng dẫn viết 
 + Luyện viết lại từ khó
- GV đọc bài cho HS viết .
- GV đọc đoạn viết, yêu cầu HS soát lỗi.
- Thu bài chấm.
- Nhận xét,đánh giá.
c. Hướng dẫn làm bài tập : (6’)
Bài 2b /83: Đặt dấu hỏi / ngã trên những chữ in đậm:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài
- GV theo dõi,NX.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
d.Củng cố – dặn dò : (3’)
- Dặn HS về sửa lỗi, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài mới.
- NX tiết học.
- 1 em viết bảng,lớp bảng con.
- Trình bày vở để GV kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và nhắc lại đề.
- Lắng nghe theo dõiû SGK / 83.
- 1 em đọc ,cả lớp theo dõi SGK.
- TLCH :
+ Đoạn văn có 3 câu.
+ Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên nhân vật Ngựa Con.
- HS chọn nêu ,ghi bảng. . . .
- Lắng nghe.
- 1 em bảng,lớp bảng con.
- Lắng nghe viết vào vở.
- Soát lỗi (bút mực,bút chì) ... rời trong cuộc sống hằng ngày.
+ Cách tiến hành : 
- Cho lớp thảo luận theo nhóm quan sát hình ở SGK và kể cho nhau nghe về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời.
+ Người ta sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt trời để làm 
gì ?
* GDMT : - Ở gia đình em có sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt trời để làm gì ?
 -> Mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên trái đất .Do vậy ta phải biết sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt trời vào một số việc cụ thể trong cuộc sống hằng ngày. 
c.Củng cố – dặn dò : (3’)
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- NX tiết học.
- 2 em.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và nhắc lại đề.
- Nhóm bàn.
- Nhờ có Mặt Trời chiếu sáng xuống mặt đất nên ta nhìn rõ được mọi vật.
- Khi đi ngoài trời nắng ta thấy rất nóng, người đổ mồ hôi . . . vì có ánh nắng mặt trời tỏa nhiệt làm ta cảm thấy nóng . . .
- Ví dụ : Mặt Trời chiếu sáng làm cho ta nhìn rõ mọi vật ở mọi nơi vào ban ngày. Nhờ có Mặt Trời tỏa nhiệt làm cho ta phơi khô các đồ vật : củi, thóc, ngô . . . 
- Đại diện nhóm .
- Lắng nghe NX.
- Nhóm đôi
- Ví dụ :
Nhờ có Mặt trời chiếu sáng, con người mới nhìn rõ mọi vật ở mọi nơi, mới có thể lao động, sản xuất ra của cải phục vụ đời sống. Nhờ có Mặt trời, cây cối mới thực hiện được quá trình quang hợp và có thể sống và phát triển tươi tốt. Động vật đi lại tìm kiếm thức ăn để sống được là nhờ có ánh sáng Mặt Trời.
- Nếu không có Mặt Trời thì thực vật, động vật, con người không thể sống được trên Trái Đất.
- Đại diện nhóm .
- Lắng nghe,NX.
- Lắng nghe.
- Nhóm đôi.
 + Người ta sử dụng nhiệt của Mặt Trời để phơi cà phê, làm muối, làm nóng nước . . . 
- Phơi khô quần áo, phơi thóc, đậu . . . 
- TLCH.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012.
* Buổi sáng : Chính tả : (Tiết 56)
 Nhớ viết : CÙNG VUI CHƠI
 Phân biệt : Dấu hỏi/ dấu ngã.
I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- + Nhớ -ø viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ,dòng thơ 5 chữ.
 + Làm đúng bài tập phân biệt : hỏi / ngã.
- Rèn chữ viết cho HS.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng phụ chép bài chính tả.
- Tranh ảnh về các môn thể thao.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Đọc cho HS viết bảng con các từ : ngực nở, da đỏ, vẻ đẹp.
- KT phần sửa lỗi
- NX bài cũ.
2/ Bài mới :
a. Giới thiệu và ghi đề bài : (1’)
b Hướng dẫn viết chính tả: (22’)
- GV đọc bài viết .
- Gọi HS đọc lại đoạn viết 
- Đọc đồng thanh đoạn viết
- Hỏi : 
+ Đầu mỗi dòng thơ viết thế nào?
+ Nêu cách viết khoản cách giữa các khổ thơ.
thơ viết .
-Luyện viết từ khó:
 + GV hướng dẫn viết
 + Luyện viết lại từ khó
- Cho HS viết .
- GV đọc đoạn viết, yêu cầu HS soát lỗi.
- Thu bài ,chấm.
- NX đánh giá.
c. Hướng dẫn làm bài tập : (6’)
Bài 2b/88 : Tìm các từ : 
Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghĩa như sau :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài
* Môn bóng có hai đội thi đấu, người chơi dùng tay điều khiển bóng tìm cách ném bóng vào rổ của đối phương.
* Môn thể thao đòi hỏi vận động viên nhảy bật cao để bật qua một xà ngang.
* Môn thể thao đòi hỏi vận động viên dùng tay, chân hay côn, kiếm . . . thi đấu.
- GV kiểm tra kết quả ở bảng và sửa chữa cho HS
- Cho HS xem ảnh của các môn thể thao đó.
c.Củng cố – dặn dò : (2’)
- Dặn HS hoàn thành bài ở vở ; chuẩn bị bài tiếp theo.
- NX tiết học.
- 1 em viết bảng,lớp viết bảng con.
- Trình bày vở để giáo viên KT.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và nhắc lại đề.
- Lắng nghe theo dõiû SGK / 84.
- 1 em đọc 
- Cả lớp .
- TLCH :
- HS chọn nêu ,ghi bảng. . . .
- Lắng nghe.
- 1 em bảng,lớp bảng con.
- HS nhớ viết vào vở.
- Soát lỗi (bút mực,bút chì)
- Nộp bài
- Lắng nghe.
- 1 em.
- 1 em bảng,lớp VBT/49.
- Bóng rổ
- Nhảy cao
- Võ thuật
- Lắng nghe,theo dõi.
- HS quan sát ảnh.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Toán : (Tiết 140)
ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH : XĂNG-TI-MÉT VUÔNG
I / MỤC TIÊU : 
- + Biết đơn vị đo diện tích : Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm.
 + Biết đọc, viết số đo diện tích bằng xăng-ti-mét vuông.
- Rèn tính cẩn thận cho HS.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình vuông cạnh 1 cm bằng nhựa.
- 2 hình minh họa cho bài tập 2.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi HS giải bài tập 3.
- KT vở của HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới :
a. Giới thiệu và ghi đề bài : (1’)
b.Hướng dẫn : (13’)
 * Giới thiệu xăng-ti-mét vuông :
Þ Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích : xăng-ti-mét vuông.
Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1 cm.
- Cho HS quan sát hình vuông cạnh 1 cm. Hình vuông này có diện tích 1 xăng-ti-mét vuông.
Xăng-ti-mét vuông viết tắt là : cm2.
Cm2 : đọc là : xăng-ti-mét vuông 
- Gọi nhiều HS đọc.
c.Luyện tập : (15’)
Bài 1/151 : Viết (theo mẫu)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV kẻ sẵn bảng như SGK.
- GV hướng dẫn mẫu.
- Cho HS làm các cột còn lại
- GV theo dõi,nhận xét.
Bài 2/151 : Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
- GV dán hình hướng dẫn mẫu : 
 + Hình A gồm 6 ô vuông 1 cm2. Diện tích hình A bằng 6 cm2
+ Dán hình ở bảng ,yêu cầu HS quan sát và nêu KQ.
+ Hình B gồm . . . ô vuông 1 cm2. Diện tích hình B bằng 
. . . cm2
+ So sánh diện tích hình a với diện tích hình B.
- Gv lắng nghe,NX
Bài 3 /151: Tính (theo mẫu)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV làm mẫu : 3 cm2 + 5 cm2 = 8 cm2
 3 cm2 x 2 = 6 cm2
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4 /151: Giải toán có lời văn.
- Cho HS làm bài
- GV theo dõi,nhận xét.
c. Củng cố – dặn dò : (3’)
- Dặn HS làm bài ở vở ; chuẩn bị bài tiếp theo.
- NX tiết học.
- 1 em.
- Cả lớp trình vở để GV kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và nhắc lại đề.
- HS lắng nghe.
- Quan sát.
- HS đọc.
- 1 em.
- HS theo dõi ở bảng.
- Lắng nghe.
- Nêu miệng, làm bảng con :
+ Một trăm hai mươi xăng-ti-mét vuông :
 120 cm2.
 + 1500 cm2 : một nghìn năm trăm xăng-ti-mét vuông.
+ 10 000 : Mười nghìn xăng –ti-mét vuông.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe,theo dõi.
- Quan sát,lắng nghe.
- QS hình ,nêu KQ theo cá nhân.
- Hình B gồm 6 ô vuông 1 cm2.
- Hình B có diện tích 6 cm2.
- Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
- Lắng nghe.
- 1 em.
- HS theo dõi ở bảng.
- 1 em bảng,lớp vở :
 18 cm2 + 26cm2 = 44 cm2
 40 cm2 – 17cm2 = 44 cm2
 6 cm2 4 = 24 cm2
 32 cm2 : 4 = 8 cm2
- Lắng nghe.
- Làm được cả bàiø (làm vào vở ) .
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
 Tập làm văn :(Tiết 28)
KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
I / MỤC TIÊU :
- Kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật . . . dựa theo các câu hỏi gợi ý.
-Giáo dục HS yêu thích môn học.
- Rèn kĩ năng nghe ,sáng tạo cho HS.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao.
- Vài tờ báo có tin thể thao.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị cho tiết học của HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới :
a.Giới thiệu và ghi đề bài : (1’)
b.Hướng dẫn HS làm bài tập : (28’)
Bài 1/88 : Kể lại một trận thi đấu thể thao.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS đọc gợi ý.
Þ Các em có thể kể lại buổi thi đấu thể thao mà em được tận mắt xem ở trường, ở địa phương hoặc em được nghe, xem ở ti-vi . . .
Có thể kể theo gợi ý, cũng có thể linh hoạt thay đổi trình tự của gợi ý. . . .
- Cho lớp luyện kể theo nhóm
- Gọi HS thi kể trước lớp.
- GV lắng nghe,NX.
c.Củng cố – dặn dò : (3’)
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài mới.
- NX tiết học.
- HS trình đồ dùng để GV kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và nhắc lại đề.
- 1 em.
- 1 em.
- Lắng nghe.
- Theo nhóm đôi
- HS lần lượt thi kể trước lớp :
+ Hôm thứ bảy vừa rồi, trường em tổ chức thi đá bóng cho các khối lớp 4, 5. Chiều hôm đó, em được bố mẹ cho đi xem để cổ vũ cho anh hai em. Anh ấy đá cho đội tuyển lớp 5A. đúng 2 giờ, thầy tổng phụ trách làm trọng tài cho trận đấu đã thổi một hòi còi dài, hai đội bóng 5A và 5B đã tập trung ngay ở giữa sân. Sau khi bốc thăm và chọn sân xong, hai đội bắt đầu đá. Trái bóng được chuyền từ chân người này sang chân người kia một cách khéo léo . . 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 28.
 I/MỤC TIÊU :
 - Nhận xét các mặt trong tuần.
 - Nêu kế hoạch tuần tới .
 II/LÊN LỚP :
 1. Nhận xét cuối tuần :
 - Tuần này không có em nào vắng học. 
 - Học tập có nhiều cố gắng ,có ý thức xây dựng bài tốt : Hoàng, Dũng, Nhi, . . . 
 - Đã khắc phục được hiện tượng quên vở và dụng cụ học tập.
 - Vệ sinh lớp sạch, nhanh,đáng khen.
 2.Kế hoạch tuần tới :
 - Thực hiện chương trình tuần 29.
 - Tiếp tục thi đua học tốt
 - Thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường.
 - Ổn định nề nếp sau khi thi.
 - Đi học đúng giờ ,vắng học phải có phép.
 - Học thuộc bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.
 - Tổ hai trực nhật,tổ ba trực tưới

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 28.doc