Giáo án lớp 3 Tuần số 15 năm 2012

Giáo án lớp 3 Tuần số 15 năm 2012

A. MỤC TIÊU

Giúp HS:

· Biết thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.

· Củng cố về bài toán giảm 1 số đi nhiều lần

B. ĐDDH: GV:Bảng cài, các chữ số; bảng phụ ghi BT2, BT4

 HS: VBT, bảng con, nháp

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần số 15 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
=============o0o============
 Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2012
CHÀO CỜ
 TOÁN
 CHIA SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
MỤC TIÊU
Giúp HS:
Biết thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
Củng cố về bài toán giảm 1 số đi nhiều lần
ĐDDH: GV:Bảng cài, các chữ số; bảng phụ ghi BT2, BT4
 HS: VBT, bảng con, nháp
Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định 
Bài cũ: 
-Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà .
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
Bài mới:
+Giới thiệu phép chia 648:3
a ) Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc
b) Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên
Lần 1: Tìm chữ số thứ nhất của thương (2)
Lần 2: Tìm chữ số thứ hai cuả thương (1 )
Lần 3: Tìm chữ số thứ ba của thương 
Trong lượt chia cuối cùng, số dư là bao nhiêu ? Vậy ta nói phép chia 648: 3 = 216 là phép chia hết
+ Giới thiệu phép chia 236:5
Tiến hành các bước tương tự như trên nhưng trước khi tính cho HS nhận xét phép tính này khác với phép tính trên như thế nào?
GV giảng : phải chia từ hàng cao nhất cuả số bị chia , nếu hàng cao nhất của số bị chia không chia được cho số chia thì lấy đến hàng tiếp theo, cứ lấy như thế đến bao giờ chia được thì thôi
GV hướng dẫn HS chấm 1 chấm nhỏ trên đầu số 3 để nhớ là chúng ta đã lấy đến hàng chục của số bịchia để thực hiện chia( Mẹo để giúp HS không nhầm lẫn giữa các lần thực hiện phép chia)
3) Luyện tập , thực hành:
Bài 1:GV cho HS làm từng phép tính ra bảng con.( đặt tính trước và thực hiện tính sau) ( giảm tải cột cuối bài a, b)
Bài 2:1HS đọc đề bài
Yêu cầu HS gạch dưới phần đề toán cho biết gì và hỏi gì?( HS làm tóm tắt vào bảng con) 
- Muốn biết cĩ bao nhiêu hàng ta làm tính gì ? 
Bài 3:
-1 HS đọc yêu cầu
-Chia lớp làm 3 dãy , mỗi dãy chọn 4 bạn lên thi đua giải toán nhanh bằng cách tiếp sức nhau. Dãy nào giải nhanh và đúng thì được thưởng bông hoa cho tổ .
Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài 
-Về nhà làm bài 1,2,3/72
- Nhận xét tiết học
Ta bắt đầu chia từ hàng trăm của số bị chia.
-HS lên bảng thực hiện , cả lớp theo dõi và nhận xét
648 3
6 216
04
 3
 18
 18
 0
236 5 2 khơng chia được cho
20 5 nên phải lấy 23 chia 
 36 5 được 4, viết 4
 35 * Hạ 6, được 36; 36 chia
 1 được7, viết 7
 7 nhân 5 được 35, 36
 trừ 35 bằng 1
236 : 5 = 47 (dư 1) 
 HS lên bảng thực hiện chia từng lần, tìm chữ số và số dư trong mỗi lần chia.
1 HS lên bảng đặt tính, HS giơ bảng, GV kiểm tra rồi mới cho thực hiện tính, nói cách thực hiện tính
Cả lớp đọc thầm
1 HS lên bảng giải, cả lớp làm VBT 
 Bài giải
 Số hàng học sinh xếp dược là:
 234 : 9 = 26( hàng) ĐS : 26hàng
 -1 HS đọc yêu cầu 
Số đã cho 
432m
888kg
600
giờ
321ngày
Giảm 8 lần
432 :8
= 54m
432:8= 54kg
Giảm 6 lần
432 :6 = 72
888:6=148m
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN 
 HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA 
I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
A/ TẬP ĐỌC 
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
Đọc phân biệt câu kể với lời nhân vật (ông lão).
2/ Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu:
Hiểu nghĩa của các từ mới được chú giải ở cuối bài ( hũ , dúi, thản nhiên, dành dụm )
Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên
 mọi của cải. 
* LG : Tự nhận thức bản thân, Xác định giá trị, lắng nghe tích cực.
B/KỂ CHUYỆN:
1/ Rèn luyện kĩ năng nói :
Sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện ,HS dựa vào tranh kể lại toàn 
bộ câu chuyện , kể tự nhiên , phân biệt lời người kể với nhân vật ông lão . 
2/ Rèn luyện kĩ năng nghe:
Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK (tranh phóng to)
Đồng bạc ngày xưa nếu có .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TẬP ĐỌC
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Ổn định :
B. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra đọc 1 đoạn trong bài “Một trường tiểu học vùng cao” , từ Vừa đi Dìn vừa kể đến hết .
 - Một HS giới thiệu 1 vài nét về trường học của mình .
C.Bài mơi:
Giới thiệu bài (xem sách)
Luyện đọc:
 a/GV đọc mẫu toàn bài:
 b)GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ trong từng đoạn.
-GV cho HS đọc từng câu theo hàng dọc hoặc hàng ngang (GV theo dõi sửa chữa từng đoạn trước lớp):
- HS tìm hiểu những từ khó được chú giải trong SG K của HS).GV chú ý đọc đúng các từ : 
+ Tập đặt câu nhanh với các từ : dúi , thản nhiên dành dụm .
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Đọc từng đoạn trước lớp :
+ Năm nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 5 đoạn .
+ 1 HS đọc cả bài .
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 ,trả lời 
+Oâng lão người Chăm buồn vì chuyện gì ?
+ Oâng lão muốn con trai của mình trở thành ngừời như thế nào ?
+ Em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm là gì ?
- HS đọc thành tiếng đoạn 2 
-Vì sao ơng lão ném tiền xuống ao?
-1 HS đọc đoạn 3 
+ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ?
- 1 HS đọc đoạn 4 và 5 
+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa , người con làm gì?
 ( GV giải thích : Tiền này bằng kim loại nên ném vào lửa không cháy )
+ Vì sao người con có phản ứng như vậy?
 +Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy?
+Tìm những câu trong câu truyện nói lên ý nghĩa của truyện này ?
 4/ luyện đọc lại :
- GV đọc đoạn 4 và 5 
- 1 HS đọc lại cả truyện
-HS đọc nhẩm theo.
- HS theo dõi 
-HS đọc nối tiếp theo.
- HS đọc nối tiếp nhau 5 đoạn 
- Ông rất buồn vì con trai ông lười biếng .
- Thành người siêng năng chăm chỉtự mình kiếm nổi bát cơm .
- Tự làm , tự nuôi sống mình ,không phải nhờ vào bố mẹ.
- HS trao đổi nhóm đôi
- Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không . Nếu thấy tiền của mình vứt đi mà con không xót nghĩa là tiền ấy không phải tự tay con vất vả làm ra .
- Anh đi xay thóc thuê , mội ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn 1 bát . 3 tháng dành dụm được 90 bát gạo , anh bán lấy tiền mang về .
-Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra , không hề sợ bỏng .
-Vì anh vất vả làm suốt 3 tháng tròi mới kiếm được tứng ấy tiền nên anh quý và tiếc những đồng tiền mà mình làm ra .
-Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng cảm động trước sự thay đổi của con trai .
 - Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền .
- Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là 2 bàn tay con người 
- 3 hoặc 4 HS thi đọc đoạn văn .
KỂ CHUYỆN
GV nêu nhiệm vụ :
 - HS sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện , sau đó dựa vào các tranh minh hoạ đã đựợc sắp xếp đúng , kể lại toàn bộ câu chuyện .
 2/ Hướng dẫn HS kể chuyện .
a/ Bài tập 1
-Một HS đọc yêu cầu của bài .
- GV yêu cầu HS quan sát lần lượt 5 tranh đã đánh số , sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy nháp trình tự đúng của 5 tranh . 
 + Tranh 1 là tranh 3.
 + Tranh 2 là tranh 5
 + Tranh 3 là tranh 4
 + Tranh 4 là tranh 1 
 + Tranh 5 là tranh 2
b/ Bài tập 2 
- GV nêu yêu cầu : HS dựa vào tranh đã được sắp xếp đúng để kể lại từng đoạn, cả truyện .
- 5 HS tiếp nối nhau thi kể lại 5 đoạn của câu chuyện .
-1 hoặc 2 HS kể lại toàn truyện .
- Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn bạn kể tốt .
Người dẫn chuyện.
- HS lên bảng sắp xếp lại các tranhtheo thứ tự 3-5-4-1-2 
 D.Củng cố dặn dò “Tập đọc –Kể chuyện
GV hỏi : Em thích nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao ?( HS phát biểu tự do ) .
GV nhận xét tiết học .
 ==================o0o=================
 SINH HOẠT TẬP THỂ
 CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
I. Muc tiêu : 	
Giúp HS hiểu về cảnh đẹp của quê hương Quảng Ngãi ta 
GV giáo dục cho học sinh yêu quê hương ,đất nước , bảo vệ và giữ gìn các cảnh đẹp của quê hương ta
II Nội dung:
- Học sinh hát tập thể
- Gíao viên cho học sinh nêu các cảnh đẹp của quê hương Quảng Ngãi 
- GV nêu một số cảnh đẹp ở tỉnh ta :
 .- Học sinh hát tập thể
-Núi Ấn sơng Trà, Cổ Luỹ Cơ Thơn, Thạch Bích Tà Dương, Là Hà Thạch Trụ,Long Đàu HÍ Thuỷ.....
- Cho HS nêu một số cảnh đẹp nơi em dang sống.
 - Cho HS hát bài hát về chú bộ đội
Phát động thi đua các phong trào, hoạt động nâng cao chất lượng học tập, lao động, rèn luyện đạo đức , tác phong , văn nghệ vvv chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22-12
GV dặn dò HS không ăn quà vặt
HD HS phải có ý thức bảo vệ môi trường: xanh – sạch - đẹp
III Củng cố
 -Nhắc lại nội dung bài.
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2012
TOÁN
 CHIA SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SO Á(Tiếp theo )
MỤC TIÊU
Giúp HS:
Biết thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
Giải bài toán có liên quan đến phép chia
Các hoạt động:
Hoạt động thầy
Hoạt động dạy
1 .Ổn định :
2.Bài cũ:
-Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
+Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 560:8
Đặt tính
Cách tính( như trong SGK)
Lần 1: Chia: 56 chia 8 được 7, viết 7
 Nhân :7 nhân 8 bằng 56
 Trừ: 56 trừ 56 bằng 0
Lần 2:Hạ 0 
 Chia: 0 chia 8 được 0, viết 0
 Nhân: 0 nhân 8 bằng 0
 Trừ: 0 trừ 0 bằng 0
 Vậy :560 : 8 = 70
+ Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 632: 7
Tương tự như trên
 - Đặt tính
 - Cách tính
Lần 1:Chia: 63 chia 7 được 9,viết 9
 Nhân :9 nhân 7 bằng 63
 Trừ : 63 trừ 63 bằng 0
Lần 2: Hạ 2
 Chia: 2 chia 7 được 0, viết 0
 Nhân: 0 nhân 7 bằng 0
 Trừ: 2 trừ 0 bằng 2
 ... hân có nhớ 1 lần.
Bài 2:
-1 HS đọc yêu cầu và đọc bài mẫu.
-Yêu cầu cả lớp nhận xét bài mẫu.
-Hướng dẫn HS đặt tính, sau đó nêu yêu cầu: chia nhẩm, mỗi lần chia chỉ viết số dư, không viết tích của thương và số chia.
Bài 3:
-1 HS đọc đề bài.
-Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng.
-Yêu cầu HS so sánh độ dài quảng đường AC với độ dài quảng đường AB để thấy độ dài quảng đường AC gấp 5 lần AB. Từ đó có 2 cách giải. 
-Yêu cầu HS chia nhóm và tìm cách giải.
Bài 4:
-Bài yêu cầu chúch ta làm gì?
-Muốn tính độ dài của 1 đường gấp khúc ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS tự làm bài
4.Củng cố-Dặn dò:
- Hệ thống bài 
- Nhận xét tiết học 
-Về nhà làm bài 1,2,3,4,5/76,77.
-Đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau.
-Tính nhân từ phải sang trái.
-4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Cả lớp đọc nhẩm.
-Hs thực hành chia theo hướng dẫn vào bảng con rối sau đó làm lại vào vở BT.
-Cho nhiều em nói lại cách làm.
-Cả lớp đọc thầm.
-Quan sát sơ đồ và xác định quảng đường AB, BC, AC.
-HS thảo luận và tìm cách giải. Từng nhóm trình bày bài giải. Các nhóm khác nhận xét và sửa bài.
-Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE.
-Tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.
-Hai HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở BT.Nhận xét và sửa bài.
TẬP LÀM VĂN
GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ EM
I. MỤC TIÊU: 
Nghe và kể lại được câu chuyện: Giấu cày. Hiểu nội dung câu truyện và tìm chi tiết gây cười của truyện..(khơng yêu cầu làm BT1)
Nghe và nhận xét lời kể của bạn.
Dựa vào bài tập làm văn tuần 14, viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ của em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên lớp, bảng phụ.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định lớp
Bài cũ: 
- Giáo viên gọi 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện: Tôi cũng như Bác và giới thiệu về tổ của em.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Dạy bài mới: 
3.1: Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu bài và ghi bài lên bảng.
3.2 Hướng dẫn kể chuyện: 
* Giáo viên kể chuyện 2 lần: .(khơng yêu cầu làm BT1)
3.3 Viết đoạn văn kể về tổ em: 
- GV gọi 1–2 em đọc phần gợi ý của giờ văn trước.
- Gọi HS kể mẫu về tổ em.
- GV yêu cầu HS viết vào vở thành đoạn văn vừa kể.
- GV gọi 5 HS đọc bài đã viết trước lớp. Sau đó nhận xét và cho điểm.
* GV nhận xét về từ, ý, câu hay và chưa hay.
* GV chấm bài.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện và hoàn thành bài giới thiệu vể tổ mình Chuẩn bị bài sau.
- Hát tập thể: Bài ca đi học.
- 2 HS lên. Cả lớp theo dõi và nhận xét. 
+ 2 HS đọc.
+ 1 HS kể: cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Cả lớp viết bài.
- 5 HS nói bài viết, cả lớp nghe và nhận xét.
Tự nhiên và xã hội
HOẠT ĐỘNG NƠNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên một số hoạt động nơng nghiệp .
- Nêu ích lợi của hoạt động nơng nghiệp 
- Giới thiệu một hoạt động nơng nghiệp cụ thể 
E Tích hợp mội trường :
- Biết các hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, lợi ích và một số tác hại (nếu thực hiện sai) của các họat động đĩ.
* GDKNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. Quan sát và tìm kiếm thông tin về các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống.
- Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động nông nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống.
- Biết một số tác hại của hoạt động nông nghiệp.
- Hs thêm yêu quý làng quê.
- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Cách hình SGK/58;59.
Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nơng nghiệp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động thơng tin liên lạc.
Nĩi về một số hoạt động thường diễn ra ở bưu điện?
Nêu lợi ích của hoạt động bưu điện trong đời sống?
Nhận xét.
3. Bài mới:
+ Hơm nay Thầy và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về : Biết một số hoạt động nơng nghiệp . lợi ích và một số tác hại (nếu thực hiện sai) của các họat động đĩ.. Qua bài : Ơn tập và kiểm tra con người và sức khỏe 
* Hoạt động 1. Hoạt động nhĩm. 
Mục tiêu: Kể được tên một số hoạt động nơng nghiệp. Nêu được ích lợi của hoạt động nơng nghiệp.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Chia nhĩm.
+ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình?
+ Các hoạt động đĩ mang lại lợi ích gì?
- Bước 2.
Giáo viên kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuơi, đánh bắt và nuơi trồng thuỷ sản, trồng rừng  được gọi là hoạt động nơng nghiệp.
E Tích hợp mội trường :
- Biết các hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, lợi ích và một số tác hại (nếu thực hiện sai) của các họat động đĩ.
* Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
Mục tiêu: Biết một số hoạt động nơng nghiệp ở tỉnh nơi các em đang sống.
Cách tiến hành:
- Bước 1.
+ Từng cặp Học sinh kể cho nhau nghe về hoạt động nơng nghiệp ở nơi các em đang sống
- Bước 2.
+ Một số cặp trình bày trước lớp .
Giáo viên lưu ý 
- Chỉ yêu cầu Học sinh kể về những hoạt động nơng nghiệp mà các em biết tại địa phương .
* Hoạt động 3: Triển lãm: Gĩc hoạt động nơng nghiệp.
Mục tiêu: Thơng qua triển lãm tranh ảnh, các em biết thêm và khắc sâu những hoạt động nơng nghiệp.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Chia lớp thành 4 nhĩm.
+ Giáo viên phát mỗi nhĩm 1 tờ giấy.
+ Học sinh thảo luận ghi nội dung vào giấy .
- Bước 2.
+ Từng nhĩm trình bày.
+ Nhĩm nào xung phong lên dán trên bảng lớn tờ giấy của nhĩm mình.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm cho các nhĩm và khen nhĩm làm tốt nhất.
4. Củng cố & dặn dị:
+ Tĩm tắc ý chính nội dung bài. Liên hệ giáo dục. : Biết các hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, lợi ích và một số tác hại (nếu thực hiện sai) của các họat động đĩ
+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn dị Học sinh sưu tầm một số hình ảnh và bài báo nĩi về hoạt động nơng nghiệp.
+ Chuẩn bị xem lại bài : Hoạt động cơng nghiệp, thương mại.
- Học sinh hát một bài - ổn định lớp để vào tiết học .
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm tra của giáo viên .
+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa .
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài học .
+ Học sinh quan sát các hình SGK/58;59.
+ Thảo luận các gợi ý.
+ chăm sĩc, bảo vệ rừng.
+ nuơi cá, máy cắt lúa, nuơi heo 
+ Các nhĩm trình bày kết quả.
+ Thảo luận nhĩm.
+ Học sinh bổ sung.
+ Nhiều Học sinh đọc lại mục “bạn cần biết” SGK/59.
+ Từng cặp Học sinh kể cho nhau nghe về hoạt động nơng nghiệp ở nơi các em đang sống.
+ Một số cặp trình bày.
+ Các cặp khác bổ sung.
+ Học sinh sẽ dán, trình bày tranh theo cách nghĩ của từng nhĩm.
+ Học sinh thảo luận ghi nội dung vào giấy 
+ Nhĩm nào xung phong lên dán trên bảng lớn tờ giấy của nhĩm mình.
+ Từng nhĩm trình bày, các nhĩm khác bình luận về tranh của các nhĩm xoay quanh nghề nghiệp và ích lợi của các nghề đĩ.
- 02 học sinh trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên .
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Học sinh ghi nhớ dặn dị của học sinh
THỦ CÔNG (ÔN)
CẮT , DÁN CHỮ V
I/ Mục tiêu (Củng cố tiết học buổi sáng)
- Biết cách kẻ, cắt dán chữ V
- Kẻ, cắt dán được chữ V đúng kĩ thuật
- Học sinh hứng thú cắt dán
II/ Chuẩn bị
- Mẫu chữ V cắt dán kích thước lớn, để rời
- Quy trình cắt dán chữ V
- Giấy thủ công, thước, bút, kéo, hồ
III/ Hoạt động Dạy – Học :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Ổn định 
2.Bài mới 
Giới thiệu bài 
HD bài 
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát 
- Giáo viên giới thiệu mẫu chữ V, nhận xét 
Nét chữ rộng 1 ô
Chữ V có nữa bên phải, nửa bên trái giống nhau. Nếu gấp đôi theo chiều dọc chúng sẽ trùng khít nhau.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
Bước 1 : Kẻ chữ V
- Mặt trái giấy màu, kẻ, cắt hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 3ô.
- Chấm các điểm đánh dấu chữ V vào giấy màu.
- Kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu.
Bước 2 : Cắt chữ V
- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa – cắt bỏ phần gạch chéo.
Bước 3 : Dán chữ V
Học sinh thực hiện như dán chữ H, V
Hoạt động 3 : Học sinh thực hành cắt dán chữ V
* Giáo viên cho học sinh thực hành – giáo viên quan sát và sửa sai học sinh còn lúng túng.
* Giáo viên tổ chức học sinh trưng bày sản phẩm.
Nhận xét – Dặn dò 
Hệ thống bài 
Nhận xét tiết học 
Dặn dò 
Học sinh quan sát 
H1
H2
H3
Học sinh nhắc lại cắt dán chữ V
Bước 1 : Kẻ chữ V
Bước 2 : Cắt chữ V
Bước 3 : Dán chữ V
SINH HOẠT LỚP
 KIỂM ĐIỂM TUẦN 15
	I – Mục tiêu:
Giúp HS tự nhận ưu khuyết điểm trong tuần để học sinh tự sửa chữa và hoạt động tốt hơn
II- Nội dung sinh hoạt:
	* Cho lớp sinh hoạt tập thể
* Các tổ tự họp tổng kết	- Các tổ tổng kết ( 5’)
* Tổ trưởng nhận xét tổ trong tuần -từng tổ trưởng lần lượt lên bảng
* Lớp phĩ học tập tổng kết
* Lớp trưởng tổng kết chung – báo cáo lên GVCN
GV CN tổng kết nhận xét cụ thể: cho HS nhận khuyết điểm – hứa trước lớp.
a. Đạo đức :
Tác phong gọn gàng , sạch đẹp 
Biết vâng lời , nĩi năng lễ phép 
Biết nĩi lời hay, làm việc tốt với ban bè và tất cả mọi nguờI 
a.Học tập : 
Hầu hết các em đi học đúng giờ 
Cĩ học bài và làm bài, chuẩn bị trước khi đến lớp 
 b. Lao động :
Vệ sinh sạch sẽ trong phịng học , trước và sau phịng học 
Giữ gìn cơng trình vệ sinh sạch sẽ 
 c. Văn thể mỹ :
Tập thể dục đều 
Xếp hàng khẩn trương 
 d. Cơng tác đội :
 - Học thuộc chương trình phiếu rèn luyện đội viên
	III- Phương hướng tuần đến :
 - Thực hiện tốt nội qui của nhà trường , của lớp đề ra 
Thực hiện tốt việc truy bài 15’ đầu giờ cĩ hiệu quả 
Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp
Dạy và học theo chương trình
Nĩi lời hay , làm việc tốt 
Nghiêm cấm ăn qùa vặt
Thực hiện đi về hàng một
Hồn thành các khoản tiền
IV – Sinh hoạt văn nghệ :
Hát tập thể
 -----------------------------------o0o----------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 kieumy.doc