Giáo án lớp 3 Tuần số 6

Giáo án lớp 3 Tuần số 6

A.Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi ” và lời người mẹ .

- Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm , đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói . ( ( Trả lời được các CH trong SGK )

B .Kể chuyện: Biết xắp xếp các tranh (SGK ) theo đúng thứ tự và kể lại

được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa .

- GDHS yêu thích môn học.

II Đồ dùng dạy học:

 - GV : Tranh minh hoạ chuyện

 - HS : SGK

 - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm

 

doc 12 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần số 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc - Kể chuyện:
Bài tập làm văn
I. Mục đích yêu cầu:
A.Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi ” và lời người mẹ .
- Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm , đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói . ( ( Trả lời được các CH trong SGK ) 
B .Kể chuyện: Biết xắp xếp các tranh (SGK ) theo đúng thứ tự và kể lại
được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa .
- GDHS yêu thích môn học.
II Đồ dùng dạy học: 
 - GV : Tranh minh hoạ chuyện
 - HS : SGK
 - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- Đọc lại bài : Cuộc họp của chữ viết
- Trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. Đọc diễn cảm toàn bài
- HD HS giọng đọc, cách đọc
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu:
- Kết hợp tìm từ khó đọc
- GV viết : Liu - xi - a, Cô - li - a
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD HS ngắt nghỉ đúng các câu
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
3. HD tìm hiểu bài
- Nhân vật xưng " Tôi " trong chuyện này tên là gì ?
- Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào ?
- Vì sao Cô - li - a thấy khó viết bài TLV?
- Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li - a làm cách gì để bài viết dài ra ?
- Vì sao khi mẹ bảo Cô - li - a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô - li - a ngạc nhiên ?
- Vì sao sau đó, Cô - li - a vui vẻ làm theo lời mẹ ?
- Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn 3, 4
*Kể chuyện:
1. GV nêu nhiệm vụ
2. HD kể chuyện
a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự câu chuyện
b. Kể lại 1 đoạn của chuyện theo lời của em
- Hát
- 2 HS đọc bài
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét bạn
 - HS theo dõi SGK
- QS tranh minh hoạ bài đọc
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- Luyện đọc từ khó
- 1, 2 HS đọc
- HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm đôi
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh, 1 HS đọc đoạn 4
- 1 HS đọc cả bài
+ cả lớp đọc thầm đoạn 1, 2
- Cô - li - a
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?
- HS trao đổi nhóm, trả lời
+ 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm
- Cô - li - a nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và kể ra cả những việc mình cha bao giờ làm như giặt áo lót, ....
+ 1 HS đọc thành tiếng đoạn 4
- Cô - li - a ngạc nhiên vì cha bao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo bạn làm việc này
- Vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói ra trong bài TLV
- Lời nói phải đi đôi với việc làm
- 1 vài HS thi đọc diễn cảm bài văn
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn văn
- HD QS lần lượt 4 tranh
- Tự sắp xếp lại 4 tranh theo cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh
- HS phát biểu trật tự đúng của tranh là : 3 - 4 - 2 - 1
- 1 HS đọc lại yêu cầu và mẫu
- 1 HS kể mẫu 2, 3 câu
- Từng cặp HS tập kể
- 3, 4 HS tiếp nối nhau thi kể 1 đoạn bất kì của chuyện
- Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ? Vì sao ?
- Nhận xét giờ học.
- GV khuyến khích HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
Toán: Tiết 26
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toan có lời văn.
- Rèn HS kỹ năng giải toán.
- GDHS yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV : Bảng phụ - Phiếu HT
 - HS : SGK
 - PP: LTTH
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định:
2 Kiểm tra:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập- Thực hành:
* Bài 1: 
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2: Đọc bài toán .
- GV ghi tóm tắt:
Vân làm: 30 bông hoa
Vân cho bạn : 
Vân còn: .bông hoa?
- Chấm bài + chữa bài, nhận xét.
* Bài 4: Treo bảng phụ
- Nêu câu hỏi nh SGK
- Nhận xét, cho điểm
- Hát
- Đọc yêu cầu?
- Làm bài ra nháp -2 HS lên bảng a. 1/2 của 12cm, 18kg, 10l là: 6cm, 9kg, 5l
b. 1/6 của 24m, 30 giờ, 54 ngày là: 4m, 5 giờ, 9 ngày.
- HS đọc bài toán và tóm tắt.
- Làm vở- 1 HS chữa bài
Bài giải
Vân tặng bạn số hoa là:
30 : 6 = 5( Bông hoa)
 Đáp số: 5 bông hoa
- HS quan sát hình vẽ nêu câu trả lời:
- Cả 4 hình đều có 10 ô vuông. 1/5 số ô vuông của mỗi hình là 2 ô vuông. Hình 2 và hình 4 có 2 ô vuông đợc tô màu. Vậy đã tô màu vào 1/5 số ô vuông của hình 2 và hình 4.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Đánh giá bài làm của HS
- Nhận xét giờ học.
* Dặn dò: Ôn lại bài
Toán: Tiết 27
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
I. Mục tiêu: 
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết cho tất cả các lượt chia ) 
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số
- GD: học sinh yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV : Phiếu HT - Bảng phụ
 - HS : SGK
 - PP: LTTH
III.Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định:
2.Kiểm tra:
- Đọc bảng chia 6
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
a. HD thực hiện phép chia:
- GV ghi phép chia96 : 3. Đây là phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số. GV HD:
Bước 1: Đặt tính: 96 3 
 9 32
 06
 6
 0
- HD HS đặt tính vào vở nháp
Bước 2: Tính( GV HD tính lần lượt như SGK)
- Gọi vài HS nêu cách chia như phần bài học trong SGK.
b. Thực hành - luyện tập:
* Bài 1: 
- Đọc yêu cầu bài tập
- Nhận xét cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính chia.
* Bài 2: Treo bảng phụ
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 3:
- HD tóm tắt và giải bài toán vào vở
- Chấm bài, nhận xét
- Hát
- 2 HS đọc
- HS đặt tính và thực hiện chia:
+ 9 chia 3 được 3, viết 3. 3 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9 bằng 0
+ Hạ ; 6 chia 3 được 2, viết 2. 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0.
- HS nêu lại cách chia.
- Tính
- HS làm vào nháp, 3 em lên bảng
 48 4 84 2 66 6 36 3
 .... .. .... .... 
- Nhận xét bài làm của bạn
- Quan sát và TLCH:
a. 1/3 của 69kg là 23kg của 36m là 12m của 93l là 31l
- HS đọc
- HS làm bài vào vở 
Bài giải
Mẹ biếu bà số quả cam là:
36 : 3 = 12( quả)
 Đáp số: 12 quả cam
- 1 HS lên bảng chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu các bước thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số?
- Nhận xét giờ học.
* Dặn dò: Ôn lại bài.
______________________________________
Tập đọc:
Nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục đích yêu cầu: 
- Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Những kỷ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh vè buổi đầu đi học.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
- GD HS : Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ viết đoạn văn cần HD HS luyện đọc
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: 
2. Kiểm tra:
- Đọc bài : Bài tập làm văn.
- Trả lời câu hỏi trong SGK
3. Bài mới
* Giới thiệu bài :
* Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài:
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu:
- GV kết hợp tìm từ khó đọc.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV chia bài làm 3 đoạn. 
- GV kết hợp HD HS ngắt nghỉ hơi đúng.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Đọc đồng thanh.
* HD tìm hiểu bài
- Điều gì gợi tác giả nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu trường ?
- Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn ?
- GV chốt lại ND bài.
- Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường ?
4. Học thuộc lòng một đoạn văn
- GV treo bảng phụ đã viết đoạn văn
- GV HD HS đọc diễn cảm
- GV nhận xét
- Hát
- 2, 3 HS đọc
- Nhận xét bạn
- HS theo dõi SGK
+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó
+ HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài
- Luyện đọc câu
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn văn
- 1 HS đọc lại toàn bài
+ HS đọc thầm đoạn 1
- Ngoài đường lá rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nao nức nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường
+ HS đọc thầm đoạn 2
- HS phát biểu
+ HS đọc thầm đoạn 3
- Bỡ ngữ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ, ....
- 3, 4 HS đọc đoạn văn
- HS cả lớp nhẩm đọc thuộc 1 đoạn văn.
- HS thi đọc thuộc lòng một đoạn văn
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nêu lại ND bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể lại trong tiết TLV tới.
Toán (Tiết 28):
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết ở tất cả các lượt chia ) .
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán 
- GDHS yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảngphụ, Phiếu HT
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định:
2.Kiểm tra:
Tính: 33 : 3 =
66 : 6 =
48 : 4 =
- Chữa bài, cho điểm.
3 Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b HD luyện tập:
* Bài 1: 
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính?
- Nhận xét- KQ là: 
 48 : 2 = 12
 84 : 4 = 21
 55 : 5 = 11
 96 : 3 = 32
b. 4 HS lên bảng làm
- Kq: 9, 8, 7, 9
* Bài 2:
- GV nêu câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 3:
- GV đọc bài toán
- HS làm bài vào vở
- Chấm bài, nhận xét
- Hát
- 3 HS làm trên bảng
- Lớp làm nháp.
- KQ Là: 11, 11, 12.
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu
- a. Làm bảng con
- HS nhẩm và trả lời
1/4 của 20cm là: 5cm
1/4 của 40km là: 10km
1/4 của 80kg là: 20kg
- 2, 3 HS đọc bài toán
- Làm vở
 Bài giải
Số trang truyện My đã đọc là:
84 : 2 = 42( trang)
- 1 HS lên bảng chữa bài Đáp số: 42 trang
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nêu cách tìm một phần mấy của một số?
- Nhận xét giờ.
* Dặn dò: Ôn lại bài.
________________________________
Luyện từ và câu:
Từ ngữ về trường học- Dấu phẩy
I. Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giả ô chữ
- Ôn tập về dấu phẩy ( đặt giữa các thành phần đồng chức - GV không cần nói điều này với HS )
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV : Bảng phụ viết ô chữ ở BT 1, bảng lớp viết 3 câu văn ở BT2
	- HS : SGK
- PP: HĐN, LTTH
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định:
2. Kiểm tra :
- Làm miệng BT1, 3 tiết LT&C tuần 5
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. HD làm BT
* Bài tập 1
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét
- Lời giải : Lên lớp, diễu hành, sách giáo khoa, thời khóa biểu, cha mẹ, ra chơi, học giỏi, lời học, giảng bài , thông minh.
* Bài tập 2
- GV nhận xét bài làm của HS
- Hát
- 2 HS làm miệng
- Nhận xét bạn
+ Giải ô chữ
- HS trao đổi thao cặp hoặc nhóm
- 3 nhóm lên bảng làm
- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả
- HS làm bài vào vở nháp
- Đọc yêu cầu BT
+ Chép các câu sau vào vở, thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- Cả lớp đọc thầm từng câu văn, làm bài vào vở nháp.
- 3 HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm và giải các ô chữ trên báo hoặc tạp chí.
_____________________________________
Toán: Tiết 29:
phép chia hết và phép chia có dư
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. Nhận biết số dư bé hơn sốchia.
- Rèn KN tính cho HS
- GD HS chăm học toán.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV : Bảng phụ, Phiếu HT
 - HS : SGK
 - PP: Giảng giải, LTTH
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định: 
2. Kiểm tra:
 Tính : 22 : 2 =
48 : 4 =
66 : 2 =
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
a. HD HS nhận biết phép chia hết và phép chia có d.
- Ghi bảng hai phép chia:
 8 2 và 9 2
 8 4 8 4
 0 1
- Gọi 2 hs thực hiện, vừa viết vừa nói cách chia.
- Nhận xét 2 phép chia?
* GVKL: - 8 chia 2 được 4 không còn thừa, ta nói 8 : 2 là phép chia hết
- 9 chia 2 được 4 còn thừa 1, ta nói 9 : 2 là phép chia có dư.
* Luư ý: Trong phép chia có dư thì số dư luôn luôn bé hơn số chia.
b. Thực hành:
* Bài 1: Tính theo mẫu
- Ghi bảng mẫu như SGK
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2: - Treo bảng phụ
- Muốn điền đủng ta làm ntn?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3: 
- Đã khoanh vào 1/2 số ô tô trong hình nào 
Vì sao?
- Hát
- 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài.
- 2 HS thực hiện, vừa viết vừa nói cách chia 
*8 chia 2 bằng 4, 4 nhân2 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0.
*9 chia 2 bằng 4; 4 nhân 2 bằng 8; 9 trừ 8 bằng 1. Vậy 9 chia 2 bằng 4 dư 1.
- HS nhận xét
- HS đọc
- 3 HS làm trên bảng- Lớp làm phiếu HT
20 : 3 = 6 dư 2
28 : 4 = 6 dư 4
46 : 5 = 9 dư 4
- Ta cần thực hiện phép chia.
- Làm phiếu HT
- Điền Đ ở phần a; b; c
- Làm miệng
- Đã khoanh vào 1/2 số ô tô ở hình a. Vì có 10 ôtô đã khoanh vào 5 ôtô.
4. Củng cố, dặn dò:
- Trong phép chia có d ta cần lu ý điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Ôn lại bài.
_________________________________________
Tập viết:
ôn chữ hoa: D - Đ
I- Mục đích yêu cầu: 
- Viết đúng chữ hoa D ( 1 dòng ) , D , H ( 1dòng ) viết đúng tên riêng Kim Đồng ( 1 dòng ) và câu ứng dụng . Dao có mài ...mới khôn ( 1 lần ) bằng chữ viết cỡ nhỏ 
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . 
- GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ . 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Mẫu chữ .
 - HS: Phấn màu, bảng con.
 - PP: Giảng giải.
III- Các hoạt động dạy- học
1 ổn định
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 hs lên bảng viết :C, Chu Văn An
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài.
 a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài: 
- Treo chữ mẫu:
- Chữ D cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét ?
- Chữ D và Đ có gì khác nhau? 
- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ.
 D, Đ, K
- GV nhận xét sửa chữa .
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng để học sinh quan sát, nhận xét.
- GV hỏi: Hãy nói những điều em biết về anh Kim Đồng
Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Yêu cầu hs viết: Kim Đồng
c) Viết câu ứng dụng:
- GV ghi câu ứng dụng.
 Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn 
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- Hướng dẫn viết : Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ?
2. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
* Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
- Nhận xét.
- Hát
- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS tìm : D, Đ, Đ, K
- Cao 2,5 ô; rộng 2 ô; gồm 1 nét.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: 
 D, Đ, K
- HS đọc từ viết.
- Là 1 trong những đội viên đầu tiên của ĐTNTP. tên thật Nông Văn Dền
- HS viết trên bảng lớp, bảng con.
- 3 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh câu ứng dụng.
- chữ dao
-HS viết bảng con: Dao
-Học sinh viết vở:+1 dòng chữ: D
+1 dòng chữ: Đ, K
+2 dòng từ ứng dụng.
+2 lần câu ứng dụng.
- HStheo dõi.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs rèn VSCĐ.
Toán: Tiết 30
 Luyện tập
I.Mục tiêu: 
- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư . Vận dụng được phép chia hết trong giải toán .
- Rèn KN tính và giải toán.
- GD HS chăm học.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV : Bảng phụ- Phiếu HT
- HS : SGK
- PP: LTTH
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- Đọc bảng nhân 6
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD luyện tập:
* Bài 1:
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 2
- GV nhận xét bài làm của HS
- Kq: 4; 6 ( dư 2): 5: 5( dư 4); 5 ; 6( dư 3).
* Bài 3
- GV đọc bài toán
- Tóm tắt và giải BT?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: Treo bảng phụ
- Đọc đề?
- Hát
- 2 HS đọc
- Tính
- 4HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
 17 2 35 4
 16 8 	 32 8
 1 3
 42 5 58 6
 40 8 	 54 9
 2 4
- Đọc yêu cầu BT
- HS làm bảng con
- 2, 3 HS đọc đề toán
 - Làm vở- 1 HS chữa bài
Bài giải
Lớp đó có số học sinh là:
27 : 3 = 9( học sinh)
 Đáp số: 9 học sinh
- HS trả lời.
- Là 2. Vậy khoanh vào chữ B
4.Củng cố, dặn dò:
- Trong phép chia có số chia là 4 thì số dư lớn nhất là số nào?
- Trong phép chia có số chia là 5 thì số dư lớn nhất là số nào?
- Nhận xét giờ.
- Về nhà Ôn lại bài.
___________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan6.doc