IMUC TIÊU:Thực hiện chào cờ nghiêm túc, nắm được chỉ tiêu thi đua trong tuần.
-Triển khai kế hoạch về vệ sinh ,nề nếp ,học tập,.
-Giáo dục ý thức tự giác học tập, tự rèn luyện bản thân.
IICHUẨN BỊ: Ghế chào cờ .
III:CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY –HỌC
LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai Hoạt động -TT Chào cờ ,triển khai kế hoạch tuần. Đạo đức Tự làm lấy việc của mình Tập đọc Bài tập làm văn Kể chuyện Bài tập làm văn Toán Luyện tập Thứ ba Toán Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Tự nhiên xã hội Vệ sinh cơ quan bài tiết nước nước tiểu. Chính tả Bài tập làm văn. Mĩ thuật Vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. Tập viết ôn chữ hoa D, Đ ,K Thứ tư Tập đọc Nhớ lại buổi đầu đi học. Luyện từ và câu Từ ngữ về trường học, dấy phẩy. Toán Luyện tập. Thủ công Gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh. Thứ năm Chính tả Nhớ lại buổi đầu đi học. Hát nhạc Đếm sao Toán Phép chia hết và phép chia có dư. Thể dục Dạy chuyên Thứ sáu Toán Luyện tập. Tập làm văn Kể lại buổi đầu em đi học. Tự nhiên xã hội Cơ quan thần kinh. Thể dục Dạy chuyên Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2006. Môn:Hoạt động tập thể Chào cờ ,Triển khai kế hoạch tuần 6. IMUC TIÊU:Thực hiện chào cờ nghiêm túc, nắm được chỉ tiêu thi đua trong tuần. -Triển khai kế hoạch về vệ sinh ,nề nếp ,học tập,. -Giáo dục ý thức tự giác học tập, tự rèn luyện bản thân. IICHUẨÛN BỊ: Ghế chào cờ . III:CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY –HỌC Nội dung -TL Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Chào cờ: Hoạt động 2: -Triển khai kế hoạch tuần. Hoạt động 3: -Tổng kết giờ học. -Tập trung theo từng tổ -Giao nhiệm vụ từng HS. -Thưc hiện nề nếp lớp. -Về học tập: -Vệ sinh trường lớp: -Chốt lại các ý chính . -Dặn HS về thực hiện . -Dưới sự chỉ huy củïa lớp trưởng –Chào cờ dưới sự điều khiển của trường. +Thực hiện:nghe trống xếp hàng ra vào lớp,nhanh thẳng hàng. +Vào lớp :Truy bài đầu giờ +Tổ trưởng kiểm tra vệ sinh cá nhântrong tổ.Báo cáo lớp trưởng +Học thuộc bài trước khi vào lớp. +Ra lớp hiểu bài. +Thi đua giành nhiều điểm tốt. +Tự ý thức nhặt rác trong và ngoài lớp bất cứ lúc nào. +Bảo vệ cây và hoa vườn trường. -Ghi nhớ: thực hiện. ****************************************** Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: Tự làm lấy công việc của mình I.MỤC TIÊU: 1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: Thế nào là tự làm lấy công việc của mình. Ích lợi của việc tự làm lấy công việc của mình. Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền quyết định và thực hiện công việc của mình. 2.Thái độ: HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà. 3.Hành vi: HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức 3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. ( 3’) 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. HĐ 1: Liên hệ thực tế (12’) MT: HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã làm hoặc chưa tự làm. HĐ 2: Đóng vai MT: HS thực hiện được một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp.(12’) HĐ 3: Thảo luận nhóm. MT: HS biết bày tỏ thái độ của mình về ý kiến liên quan. 9’ 3. Củng cố – dặn dò: (2’) Như thế nào là tự làm lấy công việc của mình? -Tự làm lấy công việc của mình có lợi gì? -Nhận xét – đánh giá. -Dẫn dắt –ghi tên bài học. -Giao nhiệm vụ: -Các em tự suy nghĩ xem mình đã tự làm lấy những công việc gì của mình. -Nêu 1 số câu hỏi gợi ý. -Em đã thực hiện công việc đó như thế nào? -Em cảm thấy thế nào khi hoàn thành công việc? -Nhận xét khen gợi, khuyến khích. -Giao tổ 1,2 xử lí tình huống 1: +Tổ 3,4 xử lí tình huống 2: *KL: 1.Khuyên Hạnh tự quét nhà vì đó là công việc được giao. -Phát phiếu học tập cho HS Yêu cầu các em bày tỏ thái độ. -Ghi vào ô trống trứơc câu trả lời đúng dấu (+)Trước câu sai dấu( -) Nhận xét kết luận. Ý kiến: a, b, đ đúng. Ý kiến: c, d, e sai. *KLchung: Tự làm lấy công việc của mình giúp em mau tiến bộ ,được mọi người yêu. - Nhận xét tiết học. -Dặn dò: - 2 HS trả lời. - Lớp nhận xét , bổ sung. -Nhắc lại tên bài học. -HS liên hệ. -HS trình bày trước lớp. -HS khác nhận xét. -Tổ trưởng nêu tình huống +Tổ viên suy nghĩ giải quyết. -Đọc yêu cầu bài tập 5. -Chia 4 nhóm; 2 nhóm.câu a,b,c . 2 nhóm:câu d, e, g Trình bày trước lớp. * Giải thích vì sao? *Đọc phần khung xanh trong vở bài tập. - Thực hành tự làm lấy việc của mình. ********************************************** Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Bài:. Bài tập làm văn I.Mục đích, yêu cầu: A.Tập đọc . 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: Làm văn, loay hoay, lia lia, ngắn ngủn. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện . 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu các từ ngữ trong bài: Khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn. - Hiểu nội dung câu chuyện: Lời nói đi đôi với việc làm, đã nói thì cố làm được điều mình nói. -B.Kể chuyện. Rèn kĩ năng nói. Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyẹân. Kể lại được một đoạn của câu chuyẹân bằng lời của mình. Ren ø kĩ năng nghe kể bằng lời . Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1:Kiểm tra bài cũ. (3’) 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Luyện đọc. HD đọc và giải nghĩa từ. 18’- 20’ 2.3 Tìm hiểu bài. (15’) 2.4 Luyện đọc lại. ( 15 – 17’) 2.4:Kể chuyện. (20’) 3. Củng cố – dặn dò: ( 3’) -Gọi HS đọc bài ,trả lời theo yêu cầu. -Dấu câu có tác dụng thế nào trong khi viết? -Dẫn dắt – ghi tên bài . -Đọc mẫu toàn bài. -HD đọc: Lui – xi – a, Cô – li –a. -HD ngắt nghỉ. -Đọc đúng giọng câu hỏi. -Giải nghĩa: SGK. --Đọc nhóm nối tíếp. -Lớp đọc thầm . -Nhân vật xưng tôi trong chuyện tên là gì? -Cô giáo ra đề văn cho cả lớp như thế nào? -Vì sao Cô – li – a lại thấy khó viết? -Cho thảo luận nhóm. -Vì sao thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a lại viết được dài ra? -Vì sao khi mẹ bảo Cô –li –a giặt quần áo bạn lại ngạc nhiên ? -Lúc đầu Cô –li – a ngạc nhiên sau lại vui vẻ làm? -Bài học giúp em hiểu điều gì? -Đọc mẫu đoạn 3 – 4. -Yêu cầu đọc. -Yêu cầu quan sát tranh, sắp xếp tranh theo thứ tự từng đoạn -Kể lại bằng lời của mình,từng đoạn. -Kể trong nhóm . kể trước lớp. -Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai? -Bây giờ ta kể theo lời của ai? -Nhận xét – tuyên dương. -Em thích bạn nhỏ trong chuyện không? Vì sao? - dặn dò: - Đọc bài cuộc họp của chữ viết. -Giúp ta hiểu được nội dung mà người viết cần bày tỏ. -HS nhắc lại tên bài học. -Lắêng nghe ,nhẩm -HS đọc cá nhân đồng thanh. -Nối tiếp nhau đọc từng câu. -HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. -Đọc chú giải. một em. -HS đặt câu với từ đó. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Đọc cả bài. -Đọc thầm đoạn 1 – 2. +Cô -li –a + Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ? -Khó kể vì thấy Cô – li – a học mẹ lại không nhờ giúp.Vì cô- li –a chẳng phải làm việc gì đỡ mẹ ... -Đọc thầm đoạn 3. -Thảo luận câu hỏi 3. -Trình bày. -Kể những việc thỉnh thoảng mới làm, những việc mình chưa làm và nghĩ được muốn giúp mẹ đỡ vất vả. -Đọc đoạn 4. -Việc đó chưa bao giờ làm. -Việc đó được kể trong bài tập làm văn. -Đọc thầm cả bài. “Lời nói phải đi đôi với việc làm” -HS đọc cá nhân – đồng thanh. -HS thi đọc. -Đọc diễn cảm cả bài. -HS đọc lại. -Xắp xếp tranh theo thứ tự. 3 – 4 – 2 – 1 -Kể lại 1 đoạn = lời của mình. -HS quan sát tranh tự sắp xếp. -Trình bày --HS tập kể theo cặp. -Của em Cô –li-a -Của mình -Thi kể. -Lớp nhận xét. -Bình chọn người kể hay nhất. -Tự nêu. -Về nhà tập kể. ************************************************* Môn: TOÁN Bài:..Luyện tập I:Mục tiêu: Giúp HS : Thực hành tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. Giải toán có liên quan đến tìm một phần bằng nhau của một số. Rèn kỷ năng giải toán chính xác, đúng đắn .Chú trọng HS đặc biệt. II:Chuẩn bị: Hình vẽ bài 4. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ(.4’) 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Luyện tập. Bài 1: (10’) -Củng cố cách tìm một số trong các phần bằng nhau. *Chú trọng chỉ dẫn HS yếu . Bài 2: (8’) -Củng cố về cách giảitoán có lời văn. *Rèn cách tóm tắt ,ghi lời giải đối với emHS yếu. Bài 3:( 8’) -Củng cố cách giải toán. *Kiểm tra theo dõi HS yếu có tiến bộ không? Bài 4: ( 6’) - Củng cố về hình học và 1 phần mấy. 3. Củng cố dặn dò: (2’) -Gọi HS chữa bài tập . - Nhận xét –sửa. -Dẫn dắt - ghi tên bài. -Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Cho học sinh nêu cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số. -Yêu cầu làm vở . *Hướng dẫn HS nhớ cách tìm Ví dụ :2cái kẹo chia cho 2 bạn mỗi bạn được 1 cái đó là ½. +Em Thuỷ ,Ngự , Vân . -Chấm chữa bài. -Gọi HS đọc đề bài.Phân tích đề , tóm tắt đề. -bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? - Cho đọc lại đề ,phân tích đề lần nữa,hướng dẫn bỏ các chi tiết , chỉ ghi ý chính.Dựa vào câu hỏi để ghi lời giải . - Chấm chữa. -HS đọc đề ,phân tích ,tóm tắt. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? ... ài học. -Quan sát làm theo. -Không thừa. -9: 2 = 4 (thừa 1). -Quan sát nhận biết. -Nêu lại. -Làm vở – bảng cột dọc. a)20 5 15 3 24 4 20 4 15 5 24 6 0 0 0 b) 19 3 ; 29 3 ; 19 4 18 6 27 9 19 4 dư 1 dư 2 dư 3 c) về nhà làm : Số dư = 0 phép chia hết. -Số dư lớn hơn 0 phép chia có dư. -Số dư bé hơn số chia. -Đọc yêu cầu. -Nháp để thấy quá trình thực hiện và kết quả sau đó điền. -HS làm vở. -3 HS lên bảng làm. + Đáp án :a,c đúng ;c d sai . -Đọc yêu cầu trả lời. -Hình a. - -Về nhà làm lại bài. ******************************************** Môn:Thể dục DẠY CHUYÊN. Thứ sáu ngày13 tháng 10 năm 2006 Môn: TOÁN Bài: Luyện tập. I. Mục tiêu. Giúp HS: - Giúp hs củng cố về chia hết,chia có dư, đặc điểm của số dư. II. Chuẩn bị. - Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. (4’) 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. (2’) 2.2Luyện tập. Bài 1: Tính ( 8’) -Củng cố chia có dư ,chia hết. Bài 2: Đặt tính rồi tính. (10’)-Củng cố cách đặt tính dọc tính , *Chú trọng đến HS đặc biệt ,cụ thể nhân ngược lại rồi trừ biết số đó. Bài 3: (7’) -Củng cố về giải toán, tìm phần = nhau của 1 số . Bài 4: Khoanh vào câu trả lời đúng. ( 7’) –Củng cố về số dư. 3. Củng cố – dặn dò. ( 2’) -Ghi cột dọc. 20: 3 48 : 4 -Nhận xét chữa. -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Đọc yêu cầu bài . -Hướng dẫn làm bảng con. +Tổ 1,2 làm 2con đầu . +Tổ 3 ,4 làm 2 con sau. -Nhận xét – chữa. -Chấm chữa. -Yêuncầu bài là gì? -Tổ chức giải toán nhanh. +Cách tổ chức mỗi tổ 2em,tổ nào xong trước sẽ thắng. -Em:Ngự ,Vân, Thuỷ, Ngân , -HS đọc đề toán Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Chấm chữa. -Đọc đề bài cho cô. -Chấm , chữa bàinhận xét - Nhận xét giờ học. -Dặn dò: -Làm bảng con, 2 HS lên bảng lớp. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Đọc yêu cầu. -Làm bảng chữa. (Thực hiện cột dọc) 17 2 35 4 42 5 58 6 16 8 32 8 40 8 54 9 dư 1 ;dư 3 ; dư 2 ; dư 4 -HS đọc yêu cầu bài tập. -Mỗi tổ giải 1 cột. 24 6 30 5 15 3 20 4 24 4 3 0 6 15 5 20 5 0 0 0 0 32 5 34 6 20 3 27 4 30 6 30 5 18 6 24 6 d2 d 4 d2 d3 Bài 3-Đọc đề ,Phân tích đề ,tóm tắt. -Có: 27 HS.. 1/3 HS giỏi +Lớp .............. ? HS giỏi -HS giải vở. Bài giải: Lớp có số HS giỏi là: 27 : 3 = 9 (HS) Đáp số: 9 HS -Chữa bảng. -HS đọc yêu cầu đề bài. -Phép chia các số cho 3 – số dư lớn nhất là a: 3 c: 1 b: 2 d: 0 -HS làm. -Về học thuộc bảng nhân chia đã học. ******************************************* Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Kể lại buổi đầu đi học. I.Mục đích - yêu cầu. Rèn kĩ năng nói: HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình. Rèn kĩ năng viết: Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (5 – 7) câu, diễn đạt rõ ràng. II.Đồ dùng dạy – học. - Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. (3’) 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. Bài 1: Kể lại buổi đầu đi học (18’) Bài 2: Viết lại điều vừa kể thành một đoan văn ngắn (5– 7) câu : (15’) 3. Củng cố – dặn dò: (2’) -Để tổ chức một cuộc họp cần phải chú ý những gì? -Nhận xét – cho điểm. -Dẫn dắt – ghi tên bài học. -Đọc yêu cầu bài . -Gợi ý: Buổi đầu tiên em đến lớp là sáng hay chiều? Ai đưa em đi, em cảm thấy như thế nào? Buổi học kết thức như thế nào? -Đọc yêu cầu bài cho cô. *HD hs yếu cách viết bài theo trình tự kể . -Thu 1 số bài chấm tại lớp . -Nhận xét – tuyên dương. -Giúp HS xác định yêu cầu. -Nhận xét, đánh giá, chung giờ học. Dặn dò: -Xác định nội dung cuộc họp. -Nắm được trình tự công việc. -Trong cuộc họp. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc yêu cầu. -1 hs khá kể mẫu. -Kể theo cặp. -Thi kể trước lớp. -Nhận xét. -Đọc yêu cầu. -HS viết bài. -Đọc bài mình vừa viết. -Nhận xét. -Bình chọn bài viết hay, tốt. -Về viết lại bài văn cho hay hơn. Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài:Cơ quan thần kinh. I.Mục tiêu: Giúp HS: -Kể tên chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh. - Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan. -Rèn kỷ năngnhận biết nội dung trên sơ đồ chỉ nêu đúng. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. (4’) 2. Bài mới .2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. HĐ 1: Quan sát: MT: Kể và chỉ được các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể mình (16’) HĐ2: Thảo luận. MT: Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, dây thần kinh và các cơ quan (16’) 3. Củng cố –dặn dò: (2’) -Cơ quan bài tiết nước tiểu có ích lợi gì? -Cần làm gì để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? -Nhận xét – đánh giá. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Giao nhiệm vụ. -Quan sát và chỉ tên các bộ phận của cơquan thần kinh trên sơ đồ. -Treo sơ đồ phóng to. -Nêu gợi ý cho hs trả lời. -Các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ? Cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống? *kết luận. -Cơ quan thần kinh bao gồm:Bộ não (nằm trong hộp so)ï, tuỷ sống (nằm trong cột sống). Các dây thần kinh. -Cho HS chơi trò chơi “con thỏ” -Thảo luận xem em đã sử dụng những giác quan nào để chơi ? -Não và tuỷ sống có vai trò gì? Nêu vai trò của các dây thần kinh? -Điều gì sẻ xẩy ra nếu não ,tuỷ sống ,các dây thần kinh hay 1 trong các giác quan bị hỏng? -Nhận xét *Giáo dục: Vậy chúng ta cần luôn luôn giữ vệ sinh và bảo vệ cơ thể mình. -Nhận xét chung giờ học. -Thải các chất độc hại trong máu ra ngoài. -Tắm rửa, thay quần áo (cả quần áo lót) thường xuyên uống đủ nước, không nhịn đi tiểu. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát và thảo luận theo cặp. -Chỉ trên sơ đồ và cơ thể bạn. -HS chỉ nêu các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ . +Bộ não nằm trong hộp sọ . +Tuỷ sống. -HS chơi với tốc độ nhanh dần. -HS thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Mắt ,tai, - Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi HĐcủa cơ thể -1 số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh từ cơ quan về não, tuỷ. -Một số khác thì dẫn ngược lại. -Nhóm khác nhận xét bổ xung. -Toàn bộ cơ thể hoặc bộ phận nào đó của cơ thể không thể hoạt động. -Về thực hành giữ vệ sinh thân thể. ************************************* Môn : Thể dục DẠY CHUYÊN HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ I. Mục tiêu. Sinh hoạt tổ nhóm. Sinh hoạt văn nghệ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2’ Sinh hoạt tổ 15’ Lời hứa chăm ngoan. 5’ 3.Tuần tới 5’ Đọc báo 5’ 4. Tổng kết: 1’ -Giao nhiệm vụ – tự sinh hoạt tổ và nêu. -Nhận xét chung. Thực hiện nhiệm vụ của người học sinh: đi học đúng giờ, không nghỉ học tự do, học bài và làm bài đầy đủ trướckhi đến lớp. -Thi đua học tốt, chăm ngoan và bảo vệ công trình măng non của trường. -Nêu luật chơi. -Còn thời gian GV cung cấp một số thông tin trên báo về đội. Nhận xét chung. -Hát đồng thanh bài: Chị ong nâu và em bé. Các tổ trưởng cho tổ mình đứng tại chỗ điểm điểm bản thân và các mục đị học muộn, nghỉ học, không học bài, làm bài, điểm về vệ sinh thân thể. Điểm tốt: -Các tổ kiểm kiểm xong tổ trưởng báo cáo. -Tổ trưởng điều khiển cho tổ viên tự hứa sửa chữa những khuyết điểm mà mỗi tổ viên còn mắc. -Tổ trưởng hứa trước lớp. -HS nghe. Hát đồng thanh các bài hát đã học. -Thi hát cá nhân, mỗi HS hát 1 – 2 câu, Hs khác hát tiếp đến hết bài. -Vừa hát vừa múa phụ hoạ. **************************************************************** ************************************************************************* MÔN :MỸ THUẬT VẼ HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: HS biết thêm về trang trí hình vuông. Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông sau khi trang trí. II, Chuẩn bị. Khăn vuông. Bài vẽ của HS năm trước. Hình gợi ý cách vẽ. Phấn màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. HĐ 1: Quan sát nhận xét. 6’ HĐ2: Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu. 3’ HĐ 3: Thực hành 15 – 17’ HĐ 4: Nhận xét đánh giá. 3 – 4’ 3. Củng cố – dặn dò: 2’ -Kiểm tra dụng cụ học tập. -Nhận xét. -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Đưa ra một số vật hình vuông được trang trí. -Thường dùng hoạ tiết nào? -Hoạ tiết chính đặt ở đâu? -Cách đặt như thế nào? -Màu sắc? Đưa tranh quy trình. -Gợi ý cách vẽ. -Quan sát hoạ tiết đối xứng với họa tiết cần vẽ để có cách vẽ, chọn màu. Màu hoạ tiết chính. Màu hoạ tiết phụ Màu nền. Hoạ tiết giống nhau thì tô màu giống nhau. -HD thêm. -Hoạ tiết đều hay chưa. -Màu tô như thế nào? - nhận xét đánh giá. -Nhận xét chung giờ học. -Dặn dò. -Nhận xét – bổ xung. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát nhận xét. Hoa, lá, chim thú. -Đặt ở giữa. -Đặt ở góc – rì hình. -Các hoạ tiết đối nhau thì giống nhau. Tươi sáng đậm nhạt khác nhau. HS quan sát – Nghe hướng dẫn. - HS mở vở tập vẽ. -Quan sát nhận xét. -Trưng bày bài vẽ. Quan sát nhận xét. -Chọn bài vẽ. -Về nhà quan sát hình dáng chai. -Chuẩn bị đồ dung học tập.
Tài liệu đính kèm: