.Kĩ năng:- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ & hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
1.Kiến thức-Hiểu các từ ngữ trong bài.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em nhỏ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
3. Thái độ:-Yêu mến cuộc sống, luôn ước mơ vươn tới tương lai.
KNS: - Xác định giá trị; Đảm nhận trách nhiệm ( xác định nhiệm vụ cho bản thân )
PP/KT: - Trãi nghiệm, thảo luận nhóm .đóng vai.
*GDMT: Giáo dục HS tình cảm yêu quý vẻ đẹp quê hương đất nước từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 7 Từ ngày 01 Đến ngày 05 / 10 / 2012 THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI Tích hợp 2 Tập đọc 13 Trung thu độc lập TKNL; KNS Toán 31 Luyện tập Lịch sử 07 Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền LĐ Đạo đức 07 Tiết kiệm tiền của BVMT; KNS CC 07 Chào cờ đầu tuần 3 Chính tả 07 Nhớ viết : Gà Trông và Cáo Toán 32 Biểu thức có chứa hai chữ LTVC 13 Cách viết hoa tên người tên địa lý VN KNS Âm nhạc 07 Ôn tập 2 bài hát :Em yêu hòa bình Thể dục 13 Tập hợp hàng ngang ,dóng hàng, điểm số trò chơi : kết bạn 4 Địa lí 07 Một số dân tộc ở Tây Nguyên BVMT Toán 33 Tính chát giao hoán của phép cộng Kể chuyện 07 Lời ước dưới trăng BVMT Khoa học 13 Phòng bệnh béo phì KNS Mĩ thuật 07 Vẽ tranh : Đề tài phong cảnh quê hương BVMT; KNS 5 Tập đọc 14 Ở vương quốc tương lai KNS Toán 34 Biểu thức có chứa ba chữ TLV 13 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuỵên Khoa học 14 Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa BVMT;KNS Kĩ thuật 07 Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ( T2 ) 6 LTVC 14 Luyện tập viết hoa tên người tên địa lýVN Toán 35 Tính chất kết hợp của phép cộng TLV 14 Luyện tập phát triển câu chuyện Thể dục 14 Quay sau ,đi đều vòng trái , vòng phải TC :Ném trúng đích SHL 07 Sinh hoạt chủ nhiệm Duyệt của Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Ngày soạn: 01 / 10 / 2012 Ngày dạy : 01 / 10 / 2012 Thứ hai ngày 01..tháng 10năm 2012 Môn: Tập đọc BÀI 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP I/MỤC TIÊU: 2.Kĩ năng:- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ & hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi. 1.Kiến thức-Hiểu các từ ngữ trong bài.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em nhỏ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. 3. Thái độ:-Yêu mến cuộc sống, luôn ước mơ vươn tới tương lai. KNS: - Xác định giá trị; Đảm nhận trách nhiệm ( xác định nhiệm vụ cho bản thân ) PP/KT: - Trãi nghiệm, thảo luận nhóm .đóng vai. *GDMT: Giáo dục HS tình cảm yêu quý vẻ đẹp quê hương đất nước từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống. II/CHUẨN BỊ: - HS:Đọc trước bài ở nhà,rèn chữ,SGK GV:Tranh minh hoạ bài đọc. Tranh ảnh sưu tầm về các thành tựu kinh tế – xã hội của nước ta trong những năm gần đây+Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III/LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Oån định tổ chức:1’ 2.KTBC:5’ Chị em tôi HS1,2 :Đọc nối tiếp 2 đoạn+TLCH1,2,nội dung SGK/60 GV nhận xét và chấm điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài :1’ -GV giới thiệu: Mơ ước là một phẩm chất đáng quý của con người, giúp cho con người hình dung ra tương lai, vươn lên trong cuộc sống. -GV giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm – Trung thu độc lập – Anh bộ đội đang đứng gác dưới đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên, anh đã suy nghĩ & ước mơ về tương lai của đất nước, tương lai của trẻ em. b.Bài giảng:28’ HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc : 8’ -B1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc+HD giọng đọc toàn bài. -B2: GV yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp đoạn. Lần 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sa+HD đọc từ kho+Nhắc ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. Lần 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV giải nghĩa thêm từ ngữ khác: + vằng vặc : sáng trong, không một chút gợn -B3: Y/C HS luyện đọc đoạn theo cặp +Hổ trợ HS yếu,HSDT -B4: GV đọc diễn cảm cả bài GV đọc giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi. Đoạn 1, 2: giọng đọc ngân dài, chậm rãi. Đoạn kết: giọng nhanh, vui hơn. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài : 8’ -GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1+TLCH+NX. +Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu & các em nhỏ vào thời điểm nào? +Hổ trợ HS yếu,HSDT GV: Trung thu là tết của thiếu nhi. Vào đêm trăng trung thu, trẻ em trên khắp đất nước cùng rước đèn, phá cỗ. Đứng gác trong đêm trăng trung thu đất nước vừa giành được độc lập, anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ & tương lai của các em. +Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? +GV nhận xét và chốt ý : +Ý đoạn 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2+TLCH+NX. +Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? +Vẻ đẹp có gì khác so với đêm trăng Trung thu độc lập? +Hổ trợ HS yếu,HSDT +GV: kể từ ngày đất nước giành được độc lập tháng 8 năm 1945, ta đã chiến thắng hai đế quốc lớn là Pháp và Mĩ. Từ năm 1975, ta bắt tay vào sự nghiệp xây dựng đất nước. Từ ngày anh chiến sĩ mơ tưởng về tương lai của trẻ em trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên, đã hơn 50 năm trôi qua. +Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? (GV cho HS xem tranh ảnh về các thành tựu kinh tế – xã hội của nước ta trong những năm gần đây). +Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? +GV nhận xét và chốt ý : +Ý đoạn 2: -Đại ý: HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm : 8’ -B1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn 3 HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài. GV HD cả lớp luyện đọc hợp nội dung từng đoạn.Nhấn giọng từ gợi tả,gợi cảm. -B2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Anh nhìn trăng & nghĩ tới nông trường to lớn, vui tươi) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) +GV đọc mẫu +Hổ trợ HS yếu,HSDT. -Nhận xét,tuyên dương. 4.Củng cố 3’ Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào? +Hổ trợ HS yếu,HSDT. 5.Dặn dò: 1’ GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Ở vương quốc tương lai HS nối tiếp nhau đọc bài+TLCH+NX. HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm SGK/65 HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK/66 HS nêu: + Đoạn 1: 5 dòng đầu (Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên) + Đoạn 2: từ Anh nhìn trăng to lớn, vui tươi (Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước) + Đoạn 3: Phần còn lại (Lời chúc của anh chiến sĩ với thiếu nhi) -3HS đọc nối tiếp đoạn lần1 +NX. -3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+NX. + HS đọc thầm phần chú giải -HS luyện đọc theo cặp -3HS đọc nối tiếp đoạn+NX. -1 HS đọc lại toàn bài HS nghe -HS đọc thầm đoạn 1+TLCH+NX. +Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. +Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: Trăng ngàn & gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng -HS đọc thầm đoạn 2+TLCH+NX. Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát những nông trường to lớn, vui tươi. Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. HS quan sát tranh ảnh, phát biểu: + Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực: nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn + Nhiều điều trong hiện thực đã vượt quá cả mơ ước của anh. Ví dụ: Các giàn khoan dầu khí, những xa lộ lớn nối liền các nước, những khu phố hiện đại mọc lên, vô tuyến truyền hình, máy vi tính, Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ HS phát biểu tự do 3HS đọc nối tiếp đoạn . HS NX, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp. HS theo dõi. HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp+NX. Bài văn thể hiện tình cảm thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em nhỏ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. Tiết 31 Môn: Toán BÀI 31: LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức-Củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ & giới thiệu cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. Củng cố về giải toán có lời văn, về vẽ hình & nhận biết số đo diện tích của một hình. 2.Kĩ năng: -HS thực hiện đúng kiến thức cộng ,trừ,phép thử lại,giải toán có lời văn và tìm thành phần chưa biết của phép cộng trừ. 3. Thái độ: -HS có tính cẩn thận ,chính xác. II/CHUẨN BỊ: - GV:Bài giảng+HS:VBT,xem bài trước ở nhà. III/LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Oån định tổ chức:1’ 2.KTBC:5’ Phép trừ -HS1:Làm phép tính trừ: -HS2:Nêu cách thực hiện phép trừ? GV nhận xét,ghi điểm. 3.Bài mới: a.Giới thiệu: 1’ b.Bài giảng:28’ HĐ:Thực hành Bài tập 1: GV HD mẫu:Đặt tính và tính,thử lại phép cộng:2146+5164=7580;Thử lại:7580-2164=5164 +GV HDHS :Thử lại phép cộng ta lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính cộng đã đúng. +Y/C HS đặt tính, tính, thử lại phép tính cộng+Nêu cách thử lại. -Hổ trợ HS yếu,HSDT. Bài tập 2: -GV HD mẫu:Đặt tính và tính,thử lại phép trừ:6839-482=6357;Thử lại:6357+482=6839 +GV HDHS:Thử lại phép trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ,nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng. + YC đặt tính, tính , thử lại phép trừ+Nêu cách thử lại. - Hổ trợ HS yếu,HSDT. Bài tập 3: -Y/C HS nhắc lại tìm số hạng và tìm số bị trừ? -Y/C HS làm vào vở +Hổ trợ HS yếu,HSDT -Thu vở chấm, nhận xét,sửa sai. Bài tập 4: -GV hướng dẫn giải -Y/C HS làm vào vở +Hổ trợ HS yếu,HSDT Bài tập 5:(Có thể giảm tải) 4.Củng cố :4’ -YC nêu cách thử lại phép cộng ,phép trừ 5.Dặn dò:1’ -Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ Làm bài 5 trang 41 - Hát HS1: Làm phép tíh trừ HS2:Nêu cách thực hiện hiện phép trừ. 128563-18567=109996 89000-76523=12477 -HS theo dõi+NX. 3HS đặt tính rồi thực hiện phép tính trên bảng lớp+Thử lại phép tính cộng+Nêu phép thử lại+NX. b)35462+27519=62981;69108+2074=71182; 267345+31925=58270 -HS theo dõi+NX. -3HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính +Thử lại phép trừ+Nêu phép thử lại+NX. b)4025-312=3713;5901-638=5263;7521-98=5623 4025 Thử lại: 3713 - 312 + 132 3713 4025 5901 Thử lại: 5263 - 638 + 638 5263 5901 -HS nhắc lại. HS làm vào vở+2HS đại diện lên bảng làm+NX. x+262=4848 b)x- 707=3535 x =4848-262 x = 3535+707 x =4586 x =4242 HS làm bài vào vở+Trả lời Bài giải - Núi Phan –xi-păng cao hơn Núi Phan –xi –păng cao hơn là: 3143 -2428 = 715 (m) Đáp số: 715 m - 2-3 em nêu Tiết 7 Môn: Lịch sử BÀI 7: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS ... riêng Việt Nam. 3. Thái độ:-Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II/CHUẨN BỊ: GV:Bút dạ & 3 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ ghi 4 dòng của bài ca dao ở BT1+Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, vài bản đồ cỡ nhỏ + phiếu khổ to kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2 HS :Đọc bài trước ở nhà. III/LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Oån định tổ chức:1’ 2.KTBC:5’Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam HS1: nhắc lại nội dung cần ghi nhớ SGK/68 HS2:Viết tên em & tên địa chỉ của gia đình; viết tên một danh lam thắng cảnh ơ quê em. GV nhận xét và chấm điểm. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài :1’ b.Bài giảng:28’ HĐ1: Hướng dẫn luyện tập :23’ Bài tập 1: GV nêu yêu cầu: bài ca dao sau có một số tên riêng viết không đúng quy tắc chính tả. Các em đọc bài, viết lại cho đúng các tên riêng đó. Y/C HS làm vào vở+3HS làm vào phiếu +Hổ trợ HS yếu,HSDT. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng GV lưu ý: Hàng Hài là tên cũ của một đoạn phố từ ngã tư Hàng Trống đến ngã tư Phủ Doãn. Đoạn phố này bây giờ thuộc phố Hàng Bông. Bài tập 2: GV treo bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng lớp. GV giải thích: trong trò chơi du lịch này, các em phải thực hiện nhiệm vụ: + Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh, thành phố của nước ta – Viết lại các tên đó cho đúng chính tả. + Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam, thắng cảnh của nước ta – Viết lại các tên đó cho đúng chính tả. -Hổ trợ HS yếu,HSDT. GV nhận xét,tuyên dương. 4.Củng cố :4’ Dặn dò: 1’ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức đã học để không viết sai quy tắc chính tả tên người, tên địa lí Việt Nam. - Hát -HS1 :nhắc lại nội dung ghi nhớ - HS2,3: lên làm trên bảng lớp -HS nhận xét HS đọc Y/C BT, đọc giải nghĩa từ Long Thành. Cả lớp làm vào vở+3 HS làm bài trên phiếu - 3HS dán kết quả làm bài trên bảng lớp, trình bày – đọc lần lượt từng dòng thơ, chỉ chữ cần sửa. HS nhận xét & sửa bài theo lời giải đúng . HS nghe GV giải thích 4 nhóm thi làm bài nhanh vào phiếu+Đại diện nhóm dán kết quả bài làm trên bảng lớp+Trình bày. Cả lớp cùng GV nhận xét, kết luận nhóm những nhà du lịch giỏi nhất – tìm được đúng, nhiều, nhanh tên các địa danh. Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài. Môn :Toán Bài 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức -Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. 2.Kĩ năng: -Vận dụng tính chất giao hoán & tính chất kết hợp của phép cộng để tính nhanh. 3. Thái độ:-HS vân dụng tính cẩn thận,chính xác. II/CHUẨN BỊ: GV:Bảng phụ bài học; HS :Đọc bài trước ở nhà+VBT. III/LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Oån định tổ chức:1’ 2.KTBC:5’ Biểu thức có chứa ba chữ. HS1,2:Làm BT2,3a SGK/44 GV nhận xét,ghi điểm. 3.Bài mới: a.Giới thiệu: 1’ b.Bài giảng:28’ HĐ1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.15’ GV đưa bảng phụ có kẻ như SGK/45 Nếu a =5;b =4 ;c =6 +Y/C tính giá trị hai biểu thức:(a+b)+c và a+(b+c). Y/C HS so sánh hai tổng này(so sánh kết quả tính). Y/C HS nhận xét giá trị của (a + b) + c & của a + (b + c) GV ghi bảng: (a + b) + c = a + (b + c) Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. GV giới thiệu: Đây chính là tính chất kết hợp của phép cộng. GV nêu ví dụ: Khi tính tổng 185 + 99 + 1 thì làm thế nào để tính nhanh? (GV nêu ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng: dùng để tính nhanh) HĐ2: Thực hành:15’ Bài tập 1:(Có thể giảm tải dòng 1 câu a,dòng 2 cột b) -GV nêu bài mẫu: 25 + 19 + 5 = 25 + 5 + 19 Tc giao hoán = (25 + 5 ) + 19 Tc kết hợp = 30 + 19 = 49 25 + 19 + 5 = 19 + 25 + 5 Tc giao hoán = 19 + (25 + 5 ) Tc kết hợp = 30 + 19 = 49 -Y/C HS làm theo cặp+4HS lên bảng làm +Hổ trợ HS yếu,HSDT -Nhận xét,sửa sai. Bài tập 2: -HD giải Y/C HS làm bài vào vở +1HS làm bảng lơpa+NXvà nêu tính chất thích hợp. +Hổ trợ HS yếu,HSDT -Thu vở chấm. -Nhận xét,sửa sai. Bài tập 3: Yêu cầu HS làm bài theo cặp+Phát biểu+nêu tính chất thích hợp+NX +Hổ trợ HS yếu,HSDT Nhận xét,sửa sai,tuyên dương 4.Củng cố :5’ GV cho các phép tính, yêu cầu HS dùng tính chất kết hợp & tính chất giao hoán để tính nhanh. 5.Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: Luyện tập HD làm bài học bài ở nhà. Làm bài: 2, 3 trong SGK - Hát 2HS sửa bài HS nhận xét HS quan sát (a+b)+c=(5+4)+6=15 a+(b+c)=5+(4+6)=15 -Bằng nhau. Giá trị của (a + b) + c luôn bằng giá trị của a + (b + c) Vài HS nhắc lại Vài HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng HS thực hiện & ghi nhớ ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng để thực hiện tính nhanh. 4HS làm bài+Lớp làm theo cặp+NX Một vài HS nêu lại từng tính chất có liên quan a)3254+146+1698=(3254+146)+1698 =3300+1698 = 4998 4367+199+501=4367+(199+501) =4367+600 =4967 4400+2148+252=4400+(2148+252) =4400+2300 =6700 b)921+898+2079=(921+2079)+898 =3010 +898 =3098 1255+436+145=(1255+145)+436 =1400 +436 =1836 467+999+9533=(467+9533)+999 =10000 +999 =10999 HS làm bài vào vở+1HS làm bảng lớp+NX. Bài giải Hai ngày đầu quĩ tiết kiệm nhận được số tiền là: (75500000+86950000) =162450000(đồng) Cả ba ngày quĩ tiết kiệm nhận được số tiền là: 162450000+14500000=176950000(đồng) Đáp số:176950000 đồng HS sửa & nêu HS làm bài a)a+0=0+a=a b)5+a=a+5 c)(a+28)+2=a+(28+2)=a+30 HS sửa bài & nêu 25+5+7 133+7+20 44+5+16 Môn: Tập làm văn Bài 14: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức -Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện. 2.Kĩ năng: -Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. 3. Thái độ: -HS yêu thích Tiếng Việt. II/CHUẨN BỊ: GV:Bảng phụ viết sẵn 3 câu hỏi gợi ý và đề bài . HS:VBT III/LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Oån định tổ chức:1’ 2.KTBC:5’LT xây dựng đoạn văn kể chuyện. -HS1,2: mỗi em đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề GV nhận xét và chấm điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài :1’ Bài giảng:28’. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập :23’ Bước 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài GV treo đề bài. GV đặt câu hỏi & gạch chân dưới những từ quan trọng của đề: GV chốt: Đề bài yêu cầu các em kể lại câu chuyện em đã gặp bà tiên trong giấc mơ theo đúng trình tự thời gian, nghĩa là sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau. Bước 2: Nói – viết thành văn bản GV treo bảng phụ 3 câu hỏi gợi ý: Cho biết những nhân vật như thế nào mới được bà tiên tặng thưởng điều ước? Gặp trong hoàn cảnh nào? GV chốt: Hoàn cảnh & người tốt mới được 3 điều ước. Giữa điều ước & hoàn cảnh gặp bà tiên có mối liên hệ gì? Khi các em thực hiện 3 điều ước cũng phải gắn với hoàn cảnh phù hợp nhất định. +Y/C 1 HS đọc gợi ý 1: GV lưu ý: Việc đầu tiên khi kể câu chuyện này là các em phải nói rõ hoàn cảnh mình được gặp bà tiên & sau đó cho biết lí do vì sao bà tiên lại cho em 3 điều ước. +Y/C 1HS đọc tiếp gợi ý 2: Vậy khi được bà tiên cho 3 điều ước thì em sẽ ước điều gì? GV chốt: Như lúc đầu cô đã nói, khi kể 3 điều ước thì điều ước này phải phù hợp với hoàn cảnh mà các em đã nêu ở gợi ý 1. +Y/C 1HS đọc tiếp gợi ý 3: GV chốt: Như vậy các em đã biết cách kể lại câu chuyện. Bây giờ hãy đọc thầm lại các gợi ý & cho cô biết gợi ý này đã giúp các em kể theo trình tự thời gian hay chưa? Giải thích? GV kết luận: Việc gì xảy ra trước thì kể trước, việc gì xảy ra sau thì kể sau đó chính là kể chuyện theo đúng trình tự thời gian. GV Y/C HS viết vào vở. +Hổ trợ HS yếu,HSDT. -GV nhận xét,tuyên dương. 4.Củng cố :4’ -5.Dặn dò: 1’ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết, kể lại cho người thân. HD làm HS học bài,làm bài ở nhà. Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện - Hát 2HS thực hiện 2 HS đọc to đề bài trình tự thời gian sự việc nào xảy ra trước kể trước, sự việc nào xảy ra sau kể sau. giấc mơ bà tiên cho em 3 điều ước HS nêu lại các từ ngữ làm nổi bật đề bài HS đọc to 3 yêu cầu HS nêu: nhân vật là người tốt, nhân hậu, hoàn cảnh khó khăn, khi làm được việc tốt. Hoàn cảnh khó khăn, khi làm được việc tốt. 1 HS đọc to gợi ý 1 1 HS đọc to gợi ý 2+TLCH: 1 HS đọc to gợi ý 3 Rồi. Vì sự việc bắt đầu là gặp bà tiên, được bà tiên cho 3 điều ước & em thực hiện ước mơ đó, cuối cùng là khi thức giấc. HS viết vắn tắt vào vở nháp+3 HS nêu HS tập kể trong nhóm (nhóm 4) Đại diện vài em kể thi đua trước lớp HS viết bài văn hoàn chỉnh vào vở (không cần nhất thiết phải cả lớp xong)+2 HS đọc bài làm HS nhận xét SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 7 CHỦ ĐIỂM THÁNG: AN TOÀN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần. HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH Ổn định: Hát Nội dung: GV giới thiệu: Chủ điểm tháng :An toàn giao thông Phần làm việc ban cán sự lớp: GV nhận xét chung: Ưu: Thi đua đạt nhiều hoa điểm 10 : tổng số ..... điểm 10. Thực hiện tốt nề nếp nội qui của trường của lớp Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kến XD bài. Có làm và học bài đầy đủ khi đến lớp *Tồn tại: Gv khen thưởng cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến bộ. Công tác tuần tới: - Không nói chuyện riêng trong giờ học + Nâng cao chất lượng học tập + Phát động đôi bạn cùng tiến trong học tập +Tổ chức phong trào thi đua học tập giữa các tổ +Nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt : + Học tập + Chuyên cần + Kỷ luật + Phong trào + Cá nhân xuất sắc, tiến bộ ----- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết. Ban cán sự lớp nhận xét + Lớp phó học tập + Lớp phó kỷ luật Lớp trưởng nhận xét Lớp bình bầu : + Cá nhân xuất sắc 5 em. + cá nhân tiến bộ:4 em Những HS đính tên lên Bảng danh dự: Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ. Tuyên dương tổ đạt điểm cao. HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm tuần, tháng . Soạn xong ngày 26 / 9 /2011 Chuyên môn KT và kí duyệt Người soạn
Tài liệu đính kèm: