Giáo án lớp 3 Tuần số 8 năm 2006

Giáo án lớp 3 Tuần số 8 năm 2006

.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

-* Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm, chăm sóc, trẻ em không nơi nương tựa có quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ.

- *Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em trong gia đình.

*HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.

Chú trong hộ trợ những HS đặc biệt.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức 3

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần số 8 năm 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai 
HDTT
Chào cờ,kế hoạch tuần 8
Đạo đức
Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em
Tập đọc
Các em nhỏ và cụ già.
Kể chuyện
Các em nhỏ và cụ già.
Toán
Luyện tập
Thứ ba
Toán
Giảm đi một số lần
Chính tả
Các em nhỏ và cụ già
Tự nhiên xã hội
Vệ sinh thần kinh
Mỹ thuật
Vẽ tranh
Tập viết
Ôn Chữ cái G
Thứ tư
Tập đọc
Tiếng ru
Luyện từ và câu
Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai là gì?
Thủ công
Gấp cắt dánh bông hoa
Toán
Luyện tập
HDTT
Tổng kết tuần theo chủ điểm
Thứ năm
Chính tả
Tiếng ru
Thể dục
Chuyên
Toán
Tìm số chia
Hát nhạc
Gà gáy.
Thứ sáu
Toán
Luyện tập
Tập làm văn
Kể về người hàng xóm
Tự nhiên xã hội
Vệ sinh thần kinh
Thể dục 
Dạy chuyên
Hoạt động NG
Chủ điểm gọn gàng sạch sẽ.
Thứ hai ngày23 tháng10 năm 2006.
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (TIẾT 2.)
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
-* Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm, chăm sóc, trẻ em không nơi nương tựa có quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ.
- *Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em trong gia đình.
*HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
Chú trong hộ trợ những HS đặc biệt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 3 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bai øcũ.
(4’)
2. Bài mới
2.1Giới thiệu bài.
Giảng bài.
HĐ 1:Xử lí tình huống và đóng vai.
MT: Biết thể hiện sự quan tâm chăm sóc trong tình huống cụ thể.
HĐ2: Bày tỏ ý kiến.
MT: Củng cố để hiểu rõ quyền trẻ em liên quan đến bài học.
HĐ 3: Giới thiệu quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em.5’)
MT: Tạo cơ hội để HS bày tỏ tình cảm với người thân.
HĐ 4: Múa hát, đọc thơ về chủ để.
MT: Củng cố bài học. (5’)
3. Củng cố dặn dò.
 ( 3’)
-Hằng ngày em đã tỏ thái độ quan tâm với mọi người trong gia đình như thế nào?
-Nhận xét đánh giá
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Nêu tình huống.
-HD thảo luận nhóm.
-Nhóm 1, 2 thảo luận tình huống 1.
-Nhóm 3,4 thảo luận tình huống 2
1.Lan ngồi học, thấy em bé chơi nguy hiểm (trèo cây ) Nếu là Lan em sẽ làm gì?
2.Ông của Huy có thói quen đọc sách báo. Nhưng mấy hôm nay ông bị đau mắt không đọc được. Nếu em là Huy em sẽ là gì?
-KL: 1.Lan khuyên em không được nghịch dại.
2. Huy dành thời gian đọc báo cho ông nghe.
-GọiHS đọc các ý kiến a, b, c,(sgk bt5)
-Đọc lần lượt từng câu .
-yêu cầu HS giơ thẻ: (thẻ đỏ là đúng, thẻ xanh là sai).
-Vì sao em cho là đúng?
-Vì sao em cho là sai?
*KL: a,c đúng vì: .
là sai vì.
-Tập cho HS trao đổi về món quà sinh nhật mình sẽ tặng cho ông bà, cha mẹ.
*KL:Đây là món quà rất quý đó là tình cảm của em đối với người thân. 
Hãy đemvề nhà tặng người thân của mình.
Tổ chức thảo luận.
-Em hãy thể hiện sự quan tâm của mình với ông bà cha mẹ, anh chị em.
-Nhận xét – tuyên dương.
-Dặn dò:
3 – HS nêu.
-Lớp nhận xét.
-Hát bài ‘’ Cả nhà thương nhau.’’
-Nhắc lại tên bài học.
-HS thảo luận theo nhóm
-Đại diện một vài nhóm đóng vai
-Nhận xét cách đóng vai.
-Cách xử lý tình huống.
-Bảo em xuống,khuyên em không được ngịch
-Đọc cho ông nghe.
-2 HS đọc yêu cầu bài tập 5.
-Suy nghĩ và bày tỏ tán thành.
-Giơ thẻ màu mình chọn.
-Nêu:Vì trẻ em phải có quyền được ông bà ,cha mẹ yêu thương.
-Vì người lớn cũng phải được người khác quan tâm chăm sóc.
-Trao đổi theo cặp mon quà muốn tặng ông bà cha mẹ, anh chị em, người thân.
-Đại diện trình bày trước lớp.
Thảo luận tìm bài hát có ý nghĩa như GV đã gợi ý HD.
-Chỉ định bạn nêu hát theo kiểu xì điện.
-Nhận xét.
- Chuẩn bị tiết sau.
***********************************************
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài:. Các em nhỏ và cụ già.
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Đọc đúng giọng câu kể, câu hỏi.
Phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: Sếu, u sầu, nghẹn ngào.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau sẵn sằng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn để cuộc sống tốt đẹp hơn.
-B.Kể chuyện.
Rèn kĩ năng nói: nhập vai một bạn nhỏ kể lại được toàn bộ câu chuyện.
Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể và biết nhận xét về lời kể của bạn.
-Rèn kể cho HS dặc biệt.
II.Đồ dùng dạy-học
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bàicũ.
 ( 3’)
2. Bài mới.
a- Giới thiệu bài (2’)
b- Giảng bài.
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 ( 17’)
*Luyện đọc cho HS yếu.
2.3 Tìm hiểu bài.
 (16’)
2.4 Luyện đọc lại. ( 16’)
 KỂ CHUYỆN
Kể lại câu chuyện: “Các em nhỏ và cụ già”
Theo lời một bạn nhỏ: (20’
3. Củng cố dặn dò: 4’
-Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
-Mọi người mọi vật xung quanh bé bận làm gì?
-Bé bận làm gì?
-Nhận xét – ghi điểm.
-Dựa vào tranh dẫn dắt vào bài.
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
-Theo dõi ghi từ đọc sai.
-HD ngắt nghỉ đúng,những từ đọc sai
Chú trọng hướng dẫn đọc đúng câu, lưu loát từng câu
-Tổ chức thi đọc đúng .nhanh.
-Giải nghĩa từ: SGK.
-Yêu cầu HS đọc bài, trả trời tìm hiểu nội dung bài.
-Các bạn nhỏ đi đâu?
-Điều gì khiến các bạn dừng lại?
-Các bạn quan tâm đến cụ thế nào?
-Theo em vì sao các bạn lại quan tâm đến cụ như vậy?
-Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
-Vì sao nói chuyện với các bạn nhỏ lòng ông nhẹ hơn?
-Chọn một tên khác cho câu chuyện?
*Câu chuyện muốn nói với em điều gì? 
-Đọc mẫu các câu hỏi của các bạn nhỏ, câu trả lời của cụ già.
-Kể theo lời của ai?
-Nêu nhiệm vụ,phân vai kể.
-HD kể theo lời nhân vật.
-Gọi HS kể trước lớp.
-Kể toàn bài.
-Nhận xét đánh giá.
-Xác định lại yêu cầu.
-Đã bao giờ em quan tâm giúp đỡ người khác chưa?
-Nhận xét – Dặn dò.
-Đọc thuộc lòng bài: Bận
-Nêu:
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi.
-Đọc từng câu nối tiếp.
-Đọc lại từ đọc sai ( C N-đồng thanh).
*em Ngự , Ngân , Thuỷ , Vân.
-Đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp.
.-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc nối tiếp theo nhóm.
- Thi đọc đoạn.
- Một em đọc phần chú giải.Đặt câu cho từ khó hiểu.
-Đọc thầm đoạn 1 + 2.
-Đi về nhà sau cuộc dạo chơi.
-Gặp cụ già mệt mỏi u sầu.
-Băn khoăn, đoán và hỏi thăm cụ.
-Thảo luận cặp – trả lời.
-Muốn giúp cụ.
-Đọc thầm đoạn 3 –4.
-Bà cụ nhà ông bị ốm nặng đang nằm viện sợ khó qua khỏi.
-HS trao đổi chọn ý đúng.
a;Cảm thấy nỗi buồn được san sẻ
b;Được an ủi vì có người quan tâm –
c;Ông cảm động trước tấm lòngcủa các 
bạn nhỏ.
d;Ông thấy lòng ấm lại vì tình cảm của các bạn nhỏ.
e;Ông có bạn nói chuỵên nên vui.
Đọc đoạn 5.
-Chọn – nêu vì sao chọn.
*Con người trong cộng đồng phải biết quan tâm chia rẻ với người xung quanh để làm dịu đi sự lo lắng buồn phiền.
-2 HS đọc lại.
5 HS đọc từng đoạn.
-Phân vai đọc.
-Nhận xét – bình chọn bạn đọc tốt nhất.
-Theo lời một bạn nhỏ.
-4 em đóng 4 em trong truyện.
-Một em kể đoạn 1(lời bạn nhỏ)
-Từng cặp kể theo lời nhân vật.
+ Thi kể trước lớp 
+1 em kể ,lớp nhận xét ,.
+ Bình chọn bạn kể hay nhất
-Đọc yêu cầu.
-HS nêu.
-Về học bài chuẩn bị bài sau.
******************************************
Môn: TOÁN
Bài:. Luyện tập.
I:Mục tiêu:
	Giúp HS 
Giúp HS củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toán có liên quan đến bảng chia 7.
Rèn kỹ năng giải toán chính xác , đúng đắn .
II:Chuẩn bị:
Bảng con ï.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. (3’)
2. Bài mới.
2,1:Giới thiệu bài(2’)
2.2 Luyện tập.
Bài 1: Nhẩm ( 7’)
-Củng cố nhân chia . nhẩm
Bài 2: Tính (8’)
-Củng co ácách ghi và thực hiện toán dọc.
Bài 3: ( 8’)
-Củng cố cách giải toán có 1 phép chia.
Bài 4: Tìm 1/7 số mèo ( 8’)
3. CC- Dặn dò.(1’)
-Giọ HS đọc bảng chia 7.
-Nhận xét –cho điểm.
-Nêu yêu cầu –ghi tên bài.
-Đọc yêu cầu bài 1
-Đọc nội dung từng cột.
-Nhận xét:
-Yêu cầu bài 2 là gì?
-Thi giải toàn tiếp sức.
*Những phép chia này là phép chia hết hay có dư? Vì sao?
-Gọi học sinh đọc đề bài,phân tích đề
-bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm chữa.
-Cho đọc yêu cầu bài, quan sát hình vẽ.
-Muốn tìm 1/7 ta làm thế nào.
-Một em lên khoanh ,lớp làm vào sách
-Chấm chữa.
-Nhận xét chung giờ học.
-Đọc bảng chia 7.
-Chữa bài tập 4:
-Nhận xét – sửa.
-Nhắc lại.
-Nêu yêu cầu – làm miệng.
-Nối tiếp nhau nêu kết quả từng phép tính
a:7 x8 = 56 , 7 x9 = 63, 7x 6 =42 
 56 : 7 = 8, 63: 7 = 9 , 42: 7= 6 b: tương tự.
-Đọc yêu cầu bài 2.Tính:
-HS. (Đặt tính và tính).Mổi em làm 1con nối tiếp,theo dãy bàn.
28 7 35 7 21 7 14 7
28 4 35 5 21 3 14 2
 0 0 0 0
42 7 42 6 25 5 49 7
42 6 42 7 25 5 49 7
 0 0 0 0
-Chia hết, Vì số dư = 0.
-Đọc đề bài.
- 7 HS: Một nhóm:
-35HS? Nhóm:
-HS giải vở – chữa bảng.
+ Chia được số nhóm là:
 35 : 7 = 5 (nhóm )
 Đáp số : 5nhóm.
-HS đọc đề. quan sát hình vẽ, dếm số mèo từng hình.
-Lấy t ... .2: Giới thiệu bài
2.3 Luyện tập,
Bài 1: Tìm x(8’)
Bài 2: Tính ( 9’)
Bài 3: (9’)
Bài giải:
Bài 4: (3’)
3. Củng cố dặn dò: (3’)
-Ghi: 27 : x = 3
 x ´ 7 = 70
-Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Ghi tên bài học.
-HS đọc ỵêu cầu bài.
-Lớp làm bảng con, 2 em làm bảng lớp,
-Nhận xét ,chữa bài.
-Củng cố từng dạng tính x.
-Đọc yêu cầu bài.
-HD cách đặtính theo cột dọc
-Làm mẫu 1 con .
-Tương tự ,yêu cầu HS làm bài
(Trong SGK/40 )
-Chấm chữa.
-Đọc đề bài 2em.
-Phân tích đề ,tóm tắt , giải.
-Nêu cách em hiểu đề bài.
-Chấm chữa.
-Yêu cầu đọc đề toán, quan sát tranh đồng hồ.
-Phát phiếu giao học tập cá nhân.
-Chấm – chữa.
-Nhận xét giờ học.
- Làm lại các bài tập.
-Làm bảng con.
- 2 HS lên bảng lớp.
-Nêu.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu bài tập.
-Làm bảng:
 x + 12 = 36 80 – x = 30 
 x = 36 – 12 x = 80 -30
 x = 24 x = 50
 42 : x = 7 x ´ 6 = 30
 x= 42:7 x = 30 :6 
 x = 6 x = 5
 X -25=15  x : 7 = 5.
-HS đọc yêu cầu.
-Làm bảng.(đặt tính)
 -Đọc yêu cầu đề bài.
-Tự hiểu , nêu: cho biết , bắt tìm
-Có: 36 lít:
-Còn lại 1/3 số lít = . L?
-HS làm vở – chữa bảng.
-HS đọc đề bài .Thảo luận theo cặp.
-Khoanh vào chữ cái có giờ đúng.
A, , C , D 
******************************************
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Kể (viết) về một người hàng xóm.
I.Mục đích - yêu cầu. 
Rèn kĩ năng nói: HS kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến.
Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu), diễn đạt rõ ràng.
Giáo dục tình cảm đối với mọi người xung quanh.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Bảng ghi một số gợi ý.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. (5’)
2.Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
Bài 1: Kể về người hàng xóm mà em yêu quý. (5’)
Bài 2: Viết điều vừa kể thành một đoạn văn (5-7 
câu )(15’ )
3. Củng cố dặn dò: 2’
-Đọc bài làm của mình bài 2
-Kể chuyện 1 em
-Nhận xét cho điểm
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Gợi ý SGk: Chỉ có 4 câu em có thể thêm vào về hình dáng tình hình của người đó.
-Nhận xét - cho điểm
-2em đọc lớp nhẩm.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-HD cho HS yếu về câu từ khi 
Viết văn
-Cho vài HS đọc bài trước lớp ,sửa sai.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
-Kể lại câu chuyện không nỡ nhìn.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu bài.
-1 – 2 HS đọc gợi ý, 1 – 2 HSdựa vào gợi ý trả lời.
1 – 2 HS kể mẫu.
-HS tập kể theo cặp.
-Thi kể.
-Đọc yêu cầu bài tập.
-Viết bài vào vở.
-Đọc –nhận xét.
-Bình chọn người viết hay nhất.
-Về hoàn thành bài viết ở nhà.
***************************************
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài: Vệ sinh thần kinh (iếp theo)
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Nêu vai tròcủa giấc ngủ đối với sức khoẻ con người.
Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc xếp thời gian ăn ngủ, học tập và vui chơi một cách hợp lý.
Giáo dục ý thức biết gữi vệ sinh thần kinh.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. ( 5’ )
2.Bài mới.
a-Giới thiệu bài.
b-Giảng bài.
HĐ 1:Thảo luận: MT: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ
 (15’)
HĐ 2: Thực hành lập thời gian biểu.
MT: Sắp xếp thời gian học tập vui chơi, nghỉ hợp lý.
 ( 15’)
3. Củng cố dặn dò. (3’)
-Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh thần kinh?
-Nêu một số thức ăn, uống có hại cho cơ quan thần kinh?
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Phân nhóm, nêu nhiệm vụ.
-Theo bạn khi ngủ cơ quan nào được nghỉ ngơi?
-Bạn ngủ nhiều hay ít, cảm giác khi thức dậy?
-Bạn đi ngủ lúc mấy giờ?
Và thức dậy lúc mấy giờ?
-Điều kiện nà giúp bạn ngủ tốt?
-Bạn làm những việc gì trong ngày?
*L: Khi ngủ cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi trẻ nhỏ ngủ nhiều từ 10 tuổi ngủ 7-8 tiếng/ngày
-HD lập thời gian biểu.
-Treo bảng mẫu có các mục sẵn
-Giảng:Thời gian biểu trong đó có các 
Mục,bao gồm :thời gian,công việc.
-Phát phiếu theo nhóm.
-Nhận xét đánh giá.
-Tại sao phải lập thời gian biểu?
- Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
-KL: Thực hiện theo thời gian biểu 
-Nhận xét chung giờ học.
Dặn dò:
-Nêu: 2 em 
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Thảo luận theo cặp
-Dựa vàocâu hỏi SGK
-Một số cặp trình bày kết quả.
 - Cơ quan thần kinh.
-Tôi ngủ:nhiều (it )thoải mái
 -3-4 em nêu
-Nhận xét – bổ s ung .
-HS đọc mẫu 2 em
-Nghe giảng .
-Điền vào phiếu các mục.
- Trao đổi với bạn bên cạnh
- 2 em lên trình bày thời gian
Biểu của mình.
-Để biết giờ giấc học tập làm việcđúng 
-Có hiệu quả cao trong học tập ,làm việc.ăn ngủ, học tập, vui chơi, hợp lí, giúp bảo vệ thần kinh nâng cao hiệu quả làm việc.
-Đọc mục bạn cần biết.
-Chuẩn bị bài sau.
***************************************
THỂ DỤC
DẠY CHUYÊN
************************************************************************
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
I. Mục tiêu.
-Tổng kết chủ điểm tháng 10.
- Phương hướng chủ điểm tháng 11: Kính yêu thầy cô.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định tổ chức
 5’
2.Đánh giá. 15’
3.Chủ điểm tháng tới: Kính yêu thầy cô 5’
4. Đọc báo.
Đội: 12’
5. Tổng kết. 3’
-Giao nhiệm vụ : Họp tổ từng học sinh kiểm điểm.
-Thực hiện nội quy.
-Thực hiện lời hứa.
-An toàn giao thông.
Nhận xét – đánh giá.
-Vẫn còn Hs đi muộn
-Chưa thực hiện đúng lời hứa: 
-Xảy ra tai nạn giao thông:
.
-Tháng 11 có ngày lễ nào?
-Lớp thực hiện những gì để chúc mừng thầy cô?
-Nêu:
+Học tốt dành nhiều điểm tốt?
+Văn nghệ.
+làm báo tường.
-Nhận xét chung.
-Chuẩn bị bài tuần sau.
-hát đồng thanh.
-Tổ họp, kiểm điểm.
-Tổ trưởng báo cáo.
20/11
-Nêu.
-Đọc báo măng non.
+kể chuyện về loài gấu.
+Chim sâu và nhà sung.
+Bài ca chàng lười.
+Cuộc sống quanh em.
+Vẽ chơi.
Mỹ thuật DẠY CHUYÊN
Bài vẽ lớp trước.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 2’
2. Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Giảng bài.
HĐ 1: Tìm hiểu về tranh chân dung. 7’
HĐ 2: Cách vẽ chân dung. 4’
HĐ3: Thực hành
 20’
HĐ 4: Đánh giá. 
 3’
3. Củng cố dặn dò. 1’
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
-Nhận xét.
-Nhận xét bài trước.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Giới thiệu một số tranh vẽ chân dung.
-Tranh chân dung vẽ những gì?
-Màu sắc?
-Em thích tranh nào nhất?
-Xác định xem mình vẽ ai?
-Định vẽ nét mặt của người đó lúc vui hay buồn ?
-Vẽ khuôn mặt, cổ, vai, thân, 
-Vẽ chi tiết.
-Vẽ màu.
-Gv phác hoạ.
Theo dõi HD thêm.
-Chọn một số bài.
-Nhận xét – đánh giá.
-Tuyên dương em vẽ đẹp.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn dò:
-Bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát – nêu nhận xét.
-Tranh vẽ nửa ngừơi nổi bật ở khuôn mặt.
 Khuôn mặt, mắt, mũi, .
-Thể hiện tuỳ theo nét mặt.
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS nêu.
-Theo dõi.
-Suy nghĩ chọn vẽ.
-HS quan sát – đánh giá.
-Quan sát mọi người xung quanh và tập vẽ.
THỦ CÔNG
Cắt dán bông hoa 5 cánh
I MỤC TIÊU
-Biết ứng dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa 5 cánh.
Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh 
Trang trí theo ý thích.
Hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình.
II Chuẩn bị.
mẫu hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
Tranh quy trình.
Giấy thủ công, hồ, bút màu.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
giới thiệu bài.
Giảng bài.
HĐ 1: HD quan sát nhận xét 5’
HĐ 2: HD mẫu
 20’
Gấp cắt, bông hoa 5 cánh.
Gấp cắt bông hoa 4 cánh.
-Gấp cắt bông hoa 8 cánh.
-Dán hình bông hoa.
Tập gấp 3’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
-Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
-Nhận xét.
-Đưa lọ hoa gắn tường giới thiệu vào bài.
-Giới thiệu mẫu hoa.
+Trong thực tế có nhiều loại hoa màu sắc, số cánh hoa đa dạng như: cúc phải hồng.
-Nêu yêu cầu: gấp- cắt ngôi sao 5 cánh.
-Gấp – mô tả.
-Gấp hình vuông là 4 phần bằng nhau
-Gấp đôi theo đường chéo.
-Vẽ đường cong từn gốc giữa đường dấu ra ngoài.
-Cắt, mở ra.
-Gấp như cắt hoa 4 cánh.
-Gấp đôi lần nữa.
-Vẽ đường cong và cắt. Ta được bông hoa 8 cánh.
-Xắp xếp hợp lí đan xen các màu và các hoa có số cánh khác nhau.
-Dán – vẽ thêm lá –giơ hoa.
-HD thêm.
-Nhận xét chung.
-Dặn HS.
-Bổ xung.
-Quan sát.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát nhận xét.
-Màu tươi đẹp.
-Số cánh bông giống nhau.
-Khoảng cách giữ các cánh cách đều nhau.
-HS quan sát – nghe.
-Nhắc lại quy trình gấp.
-Tập gấp trên giấy nháp.
-chuẩn bị dụng cụ giờ sau thực hành.
THỜI GIAN BIỂU HÀNG NGÀY
BUỔI
THỜI GIỞ
CÔNG VIỆC/ HOẠT ĐỘNG
Sáng
5 giờ 30 phút
6 giờ 30 phút
Ngủ dậy,dánh răng,rửa mặt,tập thể dục, ăn sáng.
Chuẩn bị sách vở ,đi học
Trưa
11 giờ 30 phút
12 giờ 
Đi học về ,rửa tay chân , ăn cơm
Ngủ trưa
Chiều
1 giờ 30 phút
2 giờ4 giờ
4 giờ 5 giờ
Ngủ dậy,rửa mặt
Học bài,làm bài
Giúp mẹ quét nhà ,nhặt rau, nấu cơm..
Tối
6 giờ 6 giờ 30 phút
7 giờ 9 giờ
Aên cơm,xem tivi
Học bài ,ôn bài
Đêm
9giờ
U3 ngủ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 08.doc