Giáo án Lớp 3 Tuần thứ 21 - Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Giáo án Lớp 3 Tuần thứ 21 - Chuẩn kiến thức và kỹ năng

TIẾT TKB 2: THỂ DỤC

TIẾT CT 41: ÔN NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI : LÒ CÒ TIẾP SỨC

A/ MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được.

B/ CHUẨN BỊ:

- Sân bãi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ.

- Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi.

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần thứ 21 - Chuẩn kiến thức và kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
 Thứ hai, ngày 18 tháng 1 năm 2010.
TIẾT TKB 2: THỂ DỤC
TIẾT CT 41: ÔN NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI : LÒ CÒ TIẾP SỨC 
A/ MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
B/ CHUẨN BỊ: 
- Sân bãi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. 
- Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi.
C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung và phương pháp
Định lượng
Đội hình tập luyện
1, Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng tai chỗ, vỗ tay, hát.
- Đi đều theo 1 – 4 hàng dọc.
* Chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân tập theo nhịp hô của GV.
2, Phần cơ bản:
- Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
+ Trước khi tập cho học sinh khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông.
+ GV nêu tên và làm mẫu động tác, kết hợp giải thích từng cử động một để học sinh nắm được.
+ HS đứng tại chỗ tập so dây, trao dây, quay dây và tập chụm hai chân bật nhảy nhẹ nhàng không có dây rồi mới có dây.
+ Tập luyện theo tổ hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập. GV thường xuyên hướng dẫn, sửa chữa động tác sai cho học sinh, đồng thời động viên kịp thời những em nhảy đúng. Củng có thể chỉ định một số em nhảy đúng ra làm động tác để tất cả cùng quan sát và nhận xét.
* Chơi trò chơi: “lò cò tiếp sức”.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó cho HS thi đua. Tổ nào thực hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy, tổ đó thắng. GV chú ý bảo hiểm để tránh xảy ra chấn thương và quy định rõ ràng đường lò cò về của các tổ, tránh tình trạng các em va vào nhau trong khi thực hiện. 
- Chuẩn bị:
+ Kẻ vạch xuất phát, cách vạch xuất phát 4 – 5 mét kẻ vạch giới hạn.
- Cách chơi :
+ Khi có lệnh chơi, những em số một của mỗi hàng nhanh chóng nhảy lò cò bằng một chân về phía trước vòng qua lá cờ( Không được giẫm vào vòng tròn) rồi lại nhảy lò cò trở lại vạch xuất phát và đưa tay chạm vào người số 2, sau đó đi về đứng ở cuối hàng, cứ vậy cho đến hết. Hàng nào lò cò xong trước, ít vi phạm hàng đó thắng.
3/Phần kết thúc:
- Đi thường theo một vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực.
- GV cùng học sinh hệ thống bài và nhận xét.
- Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại nội dung đã học. 
- Chuẩn bị tiết sau: Ôn nhảy dây – Trò chơi : “ lò cò tiếp sức”.
1 phút
1 phút
1 phút
2 phút
17 phút
10 phút
3 phút
1 phút
1 phút
- Tập hợp đội hình 4 hàng ngang.
- Đội hình 4 hàng ngang. 
* * * * * * 
* * * * * * 
* * * * * * 
* * * * * * 
 D
* * * * * *
- Đội hình 4 hàng ngang.
* * * * * * 
* * * * * * * * * * * *
* * * * * *
Đội hình 4 hàng ngang
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
TIẾT TKB 3: TOÁN
TIẾT CT 101: LUYỆN TẬP
 I/ Mục tiêu: 
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
II/ Chuẩn bị:
- Bảng lớp ghi sẵn bài tập 1, bài tập 2.
II/ Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn địnhh tổ chức lớp:1’
2. Kiểm tra bài cũ:4’
 Gọi 2HS lên bảng 
 Đặt tính rồi tính:
 2634 + 4848 707 + 5857
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 30’
a)Giới thiệu bài: 
b)Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Giáo viên ghi bảng phép tính: 
 4000 + 3000 = ? 
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm, lớp nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu HS tự nhẩm các phép tính còn lại.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 2. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 2 em lên bảng làm bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
 Gọi học sinh nêu bài tập 3. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi Hai em lên bảng giải bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
4. Củng cố - Dặn dò:5’
- Điền nhanh kết quả đúng. 
- Dặn HShọc và xem lại các bài tập làm trên lớp, chuẩn bị bài mới.
- 2 em lên bảng làm bài.
- lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
Bài 1: 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh nêu cách nhẩm các số tròn nghìn, lớp nhận xét bổ sung.
 (4 nghìn cộng 3 nghìn bằng 7 nghìn
 vậy : 4000 + 3000 = 7 000 ).
- Cả lớp tự làm các phép tính còn lại.
- 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét chữa bài.
 5000 + 1000 = 6000 
 6000 + 2000 = 8000 
Bài 2: 
- Một em đọc đề bài 2 .
- Cả lớp làm vào vở.
- 2 em lên bảng làm bài, lớp bổ sung:
 2000 + 400 = 2400 
 300 + 4000 = 4300 
- Từng cặp đổi vở chéo để kiểm tra.
Bài 3: 
- Đặt tính rồi tính.
- Lớp tự làm bài.
+
+
+
+
+
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét chữa bài.
 2541 5348 4827 805
 4238 936 2635 6475
 6779 6284 7462 7280
- Đổi vở KT chéo.
Bài 4: 
- 1 em đọc bài toán, lớp đọc thầm.
- Phân tích bài toán theo gợi ý của GV.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
Giải:
Số lít dầu buổi chiều bán được là:
432 x 2 = 864 (lít)
 Số lít dầu cả 2 buổi bán được là:
 432 + 864 = 1296 (lít)
 Đáp số:1296 lít
TIẾT TKB 4: ĐẠO ĐỨC 
TIẾT CT 21 : TOÂN TROÏNG KHAÙCH NÖÔÙC NGOAØI
I. Mục tiêu:
- Neâu ñöôïc moät soá bieåu hieän cuûa vieäc toân troïng khaùch nöôùc ngoaøi phuø hôïp vôùi löùa tuoåi.
- Coù thaùi ñoä, haønh vi phuø hôïp khi gaëp gôõ, tieáp xuùc vôùi khaùch nöôùc ngoaøi trong caùc tröôøng hôïp ñôn giaûn.
- Bieát vì sao caàn phaûi toân troïng khaùch nöôùc ngoaøi.
II. Ñoà duøng daïy hoïc:
- Poto caùc böùc tranh ñuû lôùn vaø toâ maøu ñeå hoïc sinh deã quan saùt. 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc:
Tieát 1.
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
A. OÅ ñònh: 1’
- Cho học sinh hát.
B. Kieåm tra: 4’
C. Baøi môùi : 30’
- GV môøi moät hoïc sinh ñoïc laïi böùc thö mình ñaõ vieát cho moät baïn nöôùc ngoaøi :
Hoïat ñoäng 1: Thaûo luaän nhoùm.
Muïc tieâu: HS bieát ñöôïc moät soá bieåu hieän toân troïng ñoái vôùi khaùch nöôùc ngoaøi.
Caùch tieán haønh: 
+ Yeâu caàu hoïc sinh chia thaønh caùc nhoùm, quan saùt caùc böùc tranh treo treân baûng vaø thaûo luaän, nhaän xeùt veà cöû chæ, thaùi ñoä, neùt maët cuûa caùc baïn nhoû trong caùc tranh khi gaëp gôõ, tieáp xuùc vôùi khaùch nöôùc ngoaøi. Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän vaø traû lôøi caâu hoûi sau:
1. Trong tranh coù nhöõng ai?
2. caùc baïn nhoû trong tranh ñang laøm gì?
3. Neáu gaëp khaùch nöôùc ngoaøi em phaûi laøm nhö theá naøo?
+ Laéng nghe, nhaän xeùt vaø keát luaän: Caùc böùc tranh veõ caùc baïn nhoû ñang gaëp gôõ, troø chuyeän vôùi khaùch nöôùc ngoaøi. Thaùi ñoä, cöû chæ cuûa caùc baïn raát vui veû, töï nhieân, töï tin. Ñieàu ñoù bieåu loä loøng töï troïng, meán khaùch cuûa ngöôøi Vieät Nam. Chuùng ta caàn toân troïng khaùch nöôùc ngoaøi. bieát theâm moät soá bieåu hieän cuûa loøng toân troïng, meán khaùch vaø yù nghóa cuûa vieäc laøm ñoù.
Caùch tieán haønh:
+ Chia thaønh caùc nhoùm, nhaän tranh, thaûo luaän vaø traû lôøi caâu hoûi.
- Trong tranh coù khaùch nöôùc ngoaøi vaø caùc baïn nhoû Vieät Nam.
- Caùc baïn nhoû Vieät Nam ñang töôi cöôøi nieàm nôû chaøo hoûi vaø giôùi thieäu vôùi khaùch nöôùc ngoaøi veà tröôøng hoïc, chæ ñöôøng cho khaùch.
- Gaëp khaùch nöôùc ngoaøi em caàn vui veû ñoùn chaøo, toân troïng, giuùp ñôõ hoï khi hoï gaëp khoù khaên.
+ Ñaïi dieän caùc nhoùm traû lôøi, caùc nhoùm khaùc boå sung vaø nhaän xeùt.
Hoaït ñoäng 2: Phaân tích truyeän.
Muïc tieâu: 
HS bieát caùc haønh vi theå hieän tình caûm thaân thieän, meán khaùch cuûa thieáu nhi Vieät Nam vôùi khaùch nöôùc ngoaøi. HS bieát theâm moät soá bieåu hieän cuûa loøng toân troïng, meán khaùch vaø yù nghóa cuûa vieäc laøm ñoù.
Caùch tieán haønh: 
+ Gv ñoïc truyeän Caäu beù toát buïng, môøi hoïc sinh ñoïc.
+ Gv chia lôùp thaønh caùc nhoùm vaø thaûo luaän theo caùc caâu hoûi sau:
- Baïn nhoû ñaõ laøm vieäc gì?
- Vieäc laøm cuûa baïn nhoû theå hieän gì ñoái vôùi khaùch nöôùc ngoaøi?
- Theo em, ngöôøi khaùch nöôùc ngoaøi seõ nghó nhö theá naøo veà caäu beù Vieät Nam.
- Em coù suy nghó gì veà vieäc laøm cuûa baïn nhoû?
- Em neân laøm nhöõng vieäc gì theå hieän söï toân troïng vôùi khaùch nöôùc ngoaøi?
Keát luaän: Chuùng ta caàn giao tieáp, giuùp ñôõ khaùch nöôùc ngoaøi vì ñieàu ñoù theå hieän söï meán khaùch, tinh thaàn ñoaøn keát vôùi nhöõng ngöôøi baïn muoán tìm hieåu giao löu vôùi ñaát nöôùc ta.
- Nghe GV ñoïc, 2 hoïc sinh ñoïc laïi.
+ Töøng caëp hoïc sinh, thaûo luaän.
- Baïn nhoû ñeán gaàn vaø hoûi oâng khaùch baèng tieáng Anh " Toâi coù theå giuùp oâng vieäc gì?"
- ... theå hieän söï toân troïng, loøng meán khaùch.
-... caäu beù Vieät Nam raát lòch söï vaø toát buïng
- Baïn nhoû raát lòch söï vaø toát buïng 
- Chào hỏi lịch sự, giúp đỡ khi cần thiết, trò chuyện thân mật
Hoaït ñoäng 3: Nhaän xeùt haønh vi
Muïc tieâu: HS nhaän xeùt nhöõng haønh vi neân laøm khi tieáp xuùc vôùi khaùch nöôùc ngoaøi vaø hieåu ñöôïc quyeàn giöõ gìn baûn saéc vaên hoùa cuûa daân toäc mình.
Caùch tieán haønh: GV chia lôùp thaønh 5 nhoùm vaø cho HS nhaän xeùt veà haønh vi cuûa 5 böùc tranh.(BT3)
+ Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän giaûi quyeát tình huoáng trong töøng tranh
+ GV vaø caû lôùp nhaän xeùt
Keát luaän: Khi gaëp khaùch nöôùc ngoaøi em caàn vui veû chaøo hoûi, chæ ñöôøng, giuùp ñôõ hoï 
+ Chia nhoùm, thaûo luaän giaûi quyeát tình huoáng.
+ Moät vaøi nhoùm ñaïi dieän baùo caùo.
Hoaït ñoäng thöïc haønh.
 +Söu taàm nhöõng tranh aûnh, caâu chuyeän noùi veà vieäc:
 + Cö xöû nieàm nôû, lòch söï, toân troïng khaùch nöôùc ngoaøi.
 + Saün saøng giuùp ñôõ khaùch nöôùc ngoaøi khi caàn thieát
TIẾT TKB 5 : THỦ CÔNG
TIẾT CT 21 : ĐAN NONG MỐT ( T1)
I/ Mục tiêu:
II/ Chuẩn bị :
- Biêt cách đan nong mốt.
- Kẻ, được các nan tương đôi đều nhau.
- Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
- Với HS khéo tay:
+ Kẻ, cắt được các nan đều nhau.
+ Đan được tấm đan nong môt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.
+ Có thể sử dựng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.
II. CHUẨN BỊ :
- Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa.
- Tranh quy trình đan nong mốt . 
- Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
- Bìa màu, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán .
 III/ Hoạt động dạy - học:
H ...  Bài mới:30’ 
a/ Giới thiệu bài :
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 1HS làm mẫu.
- Yêu cầu lớp quan sát tranh theo nhóm và nói rõ những người trí thức trong tranh vẽ là ai? Họ đang làm gì ?
- Yêu cầu đại diện các nhóm thi trình bày trước lớp. 
- Nhận xét chấm điểm.
Bài tập 2: -Gọi một em đọc bài tập và gợi ý .
- Yêu cầu HS quan sát ảnh ông Lương Định Của trong SGK.
- Giáo viên kể chuyện lần 1:
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
+ Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống ?
+ Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa?
- Giáo viên kể lại lần 2 và lần 3.
- Yêu cầu học sinh tập kể theo cặp
- Gọi HS thi kể trước lớp.
- Giáo viên lắng nghe bình chọn học sinh kể hay nhất. 
+ Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của?
3. Củng cố - Dặn dò:5’
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung.
 - Chuẩn bị tốt cho tiết sau : Nói, viết về người lao động trí óc.
- Nhận xét tiết học.
- Hai em lên báo cáo hoạt động của mình.
- Lắng nghe.
- Hai em đọc yêu cầu bài tập.
- 1HS làm mẫu (nói nội dung tranh 1).
- Lớp quan sát các bức tranh trao đổi theo nhóm, mối nhóm 4 em.
- Đại diện các nhóm thi trình bày nội dung từng bức tranh trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất.
- Một học sinh nêu nội dung yêu cầu của bài tập 
- Quan sát tranh vẽ hình ông Lương Định Của và lắng nghe giáo viên kể chuyệnù để trả lời các câu hỏi :
+ Viện nghiên cứu nhận được 10 hạt thóc giống quý .
+ Vì lúc ấy trời đang rét nếu đem gieo hạt nảy mầm sẽ bị chết rét.
+ Ông chia 10 hạt ra hai phần. 5 hạt đem gieo trong phòng thí nghiệm, còn 5 hạt ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm.
- Từng cặp tập kể lại nội dung câu chuyện.
- 1 số em thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể tốt nhất.
+ Ông Lương Định Của là người rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống. Ông đã nâng niu từng hạt giống.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
TIẾT TKB 2 : CHÍNH TẢ (nhớ - viết)
TIẾT CT 42 : BÀN TAY CÔ GIÁO
I/ Mục tiêu :
- Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2b.
II/ Chuẩn bị: 
- Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2b.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:5’
- Mời 3 học sinh lên bảng .
-Yêu cầu: Viết các từ học sinh thường hay viết sai theo yêu cầu của giáo viên .
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:30’
2.1 .Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn nghe viết :
a. Trao đổi nội dung bài viết:
- Giáo viên đọc bài thơ. 
- Yêu cầu hai em đọc thuộc lòng bài thơ. 
+ Bài thơ nói điều gì?
b. Hướng dẫn trình bày:
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? 
+ Ta bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu học sinh lấy bảng con viết các tiếng khó mình hay viết sai .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
d. Viết chính tả :
Yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại để viết bài chính tả “Bàn tay cô giáo”.
e. Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 2b: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập, làm bài cá nhân. 
- Mời 2 nhóm mỗi nhóm 3 em lên bảng thi làm bài tiếp sức.
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt ý chính. 
- Mời 2HS đọc lại đoạn văn .
3. Củng cố - Dặn dò:5’
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Dặn HS học bài và xem trước bài mới : Ê-đi-xơn.
- Ba học sinh lên bảng viết các từ 
đổ mưa, đỗ xe, nga, ngả mũ.
- Cả lớp viết vào bảng con .
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Cả lớp theo dõi.
- 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Cả lớp theo dõi bạn đọc .
+ Bài thơ nói lên “Sự khéo léo tài tình của bàn tay cô giáo đã làm nên mọi vật”.
+ Mỗi dòng có 4 chữ.
+ Viết hoa.
+ Bắt đầu viết từ ô thứ 3 từ lề sang. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con các từ (con thuyền, biển xanh, sóng).
- Lớp gấp SGK, nhớ - viết bài thơ vào vở.
- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2b.
- Cả lớp thực hiện vào VBT.
- 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức, lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. 
- Sửa bài vào VBT (nếu sai).
 Ở đâu - cũng - những - kĩ sư - kĩ thuật - kĩ sư - sản xuất - xã hội - bác sĩ - chữa bệnh 
- 2 em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đủ các dấu thanh hỏi và thanh ngã .
- 2 em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
TIẾT TKB 3 : TOÁN
TIẾT CT 105 : THÁNG – NĂM
I/ Mục tiêu:
- Biết các đơn vị đo thời gian : tháng, năm.
- Biết được một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong một năm; biết số ngày trong từng tháng; biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm,)
II/ Chuẩn bị :
- Một tờ lịch năm 2010.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức lớp:1’
2.Kiểm tra bài cũ :4’
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm BT.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 30’ 
a) Giới thiệu bài: 
b) bài mới:
* Giới thiệu số tháng trong một năm và số ngày trong tháng.
- Treo tờ lịch năm 2005 lên bảng và giới thiệu.
- Đây là tờ lịch năm 2005. Lịch ghi các tháng trong năm 2005 và các ngày trong mỗi tháng. 
- Yêu cầu HS quan sát tờ lịch năm 2005 trong sách giáo khoa và TLCH: 
+ Một năm có bao nhiêu tháng ? Đó là những tháng nào ? 
- Giáo viên ghi tên các tháng lên bảng.
- Gọi hai học sinh đọc lại.
* Giới thiệu số ngày trong một tháng .
- Cho học sinh quan sát phần lịch tháng 1 năm 2005 ở SGK. 
+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
+ Tháng 2 có mấy ngày? 
- Giới thiệu thêm: Những năm nhuận, tháng hai có 29 ngày. 
- Lần lượt hỏi học sinh trả lời đến tháng 12 và ghi lên bảng.
- Cho HS đếm số ngày trong từng tháng, ghi nhớ. 
c/ Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi HS trả lời miệng, lớp bổ sung.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2005 và TLCH. 
- Gọi HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
4. Củng cố - Dặn dò:5’
- Những tháng nào có 30 ngày ?
- Những tháng nào có 31 ngày ?
- Dặn HS học và ghi nhớ cách xem lịch, chuẩn bị bài mới.
- Chuẩn bị bài Tháng – năm(TT).
- Hai em lên bảng làm BT, mỗi em làm một bài: 
1. Tính nhẩm: 10000 – 6000 =?
2. Đặt tính rồi tính: 5718 + 636 =?
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Nghe GV giới thiệu.
- Quan sát lịch 2005 trong SGK và trả lời:
+ Một năm có 12 tháng đó là: Tháng 1, tháng 2, tháng 3, tháng 4 (tư), tháng 5, tháng 6, tháng 7, tháng 8, tháng 9, tháng 10, tháng 11, tháng 12.
- Nhắc lại số tháng trong một năm. 
- Tiếp tục quan sát các tháng trong tờ lịch để đếm số ngày trong từng tháng.
+ Tháng một có 31 ngày.
+ Tháng hai có 28 ngày.
- Cứ như thế học sinh trả lời hết số ngày ở các tháng trong một năm.
- HS đếm số ngày trong từng tháng và ghi nhớ (cá nhân, đồng thanh)
Bài 1: 
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
+ Tháng này là tháng1; Tháng sau là tháng 2 
+ Tháng 3 có 31 ngày; Tháng 1 có 31 ngày 
+ Tháng 6 có 30 ngày; Tháng 7 có 31 ngày
+ Tháng 10 có 31 ngày; Tháng 11 có 30 ngày 
Bài 2: 
- Một em đọc đề bài 2 .
- Cả lớp quan sát lịch và làm bài.
- 2 em trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung:
+ Ngày 19 tháng 8 là thứ sáu .
+ Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ tư...
- Tháng 4, 6, 9, 11 có 30 ngày.
- Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 12 có 31 ngày...
TIẾT TKB 4 : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIẾT CT 42 : THÂN CÂY(TT)
I/ Mục tiêu : 
- Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của thực vật và lợi ích của thân cây đối với đời sống của con người.
II/ Chuẩn bị :
- Tranh ảnh trong sách trang 80, 81. 
- Một số thân cây sưu tầm được.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:5’
- Kể tên 1 số cây có thân đứng, thân bò, thân leo.
- Kể tên 1 số cây có thân gỗ, thân thảo.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:30’
a) Giới thiệu bài:
b) Bài mới: 
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 sách giáo khoa.
+ Theo em việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa?
+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây các bạn trong hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
Ngoài ra thân cây còn có những chức năng gì khác ?
- KL: Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
* Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 4, 5, 6, 7, 8 trong sách giáo khoa trang 80, 81. 
- Mời một số em đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả trước lớp.
- KL: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật.
- Yêu cầu HS nhắc lại KL.
3. Củng cố - Dặn dò:5’
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài mới .
- 2HS trả lời về nội dung bài học.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu bài.
- Lớp quan sát và TLCH:
- Khi ta dùng dao hoặc vật cứng làm thân cây cao su bị trầy xước ta thấy một chất lỏng màu trắng chảy từ trong thân cây ra điều đó cho thấy trong thân cây có nhựa.
- Thân cây còn nâng đỡ cành, mang lá, hoa, quả 
- Nghe giảng.
- Các nhóm trao đổi thảo luận sau đó cử một số em đại diện lên đứng trước lớp đố nhau 
- Lần lượt nhóm này hỏi một câu nhóm kia trả lời sang câu khác lại đổi cho nhau .
- Nếu nhóm nào trả lời đúng nhiều câu hơn thì nhóm đó chiến thắng .
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc .
- Hai em nhắc lại nội dung bài học .
TIẾT TKB 5: SINH HOẠT LỚP
TIẾT CT 21: NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TUẦN QUA 
 KẾ HOẠCH TUẦN TỚI
I. Nhận xét :
1. Lớp trưởng đánh giá hoạt động của cả lớp trong tuần (ưu điểm và tồn tại)
2. Ý kiến phản hồi của HS trong lớp
3. Ý kiến của GV:
- Ưu điểm trong tuần:
+ Đi học chuyên cần, đúng giờ, Làm tốt công tác trực nhật. Phong trào học tập khá sôi nổi.
+ Vệ sinh cá nhân của đa số các em rất tốt.
+ Trong lớp đã biết đoàn kết giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ.
- Tồn tại: 
+ Một số HS chưa chú ý nghe giảng. 
+ Một vài em còn thiếu dụng cụ học tập.
II. Kế hoạch :
- Tiếp tục duy trì tốt tỉ lệ chuyên cần và phong trào học tập.
- Khắc phục những nhược điểm trong tuần.
- Vệ sinh lớp học như : Lau cửa kính, làm sạch vệ sinh phòng học và hàng ba.
- Tăng cường việc học ở nhà. 
- Cả lớp hát một bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc