1.Kiến thức: TĐ
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện
với lời các nhân vật
- Hiểu ND: ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến , luôn mong muốn đem khao học phục vụ con người ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 )
KC: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai
2.Kĩ năng: Đọc to r ràng, phát âm đúng chính tả.Kể thể hiện được giọng kể của nhân vật.
3.Thái độ: Những nhà bác học họ luôn mong muốn được phụ vụ con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
1. Gv: Tranh minh họa SGK
Thứ 2 ngày tháng năm 2010 TUẦN 22: (2 Tiết) TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I .MỤC TIÊU 1.Kiến thức: TĐ - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ND: ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến , luôn mong muốn đem khao học phục vụ con người ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ) KC: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai 2.Kĩ năng: Đọc to rõ ràng, phát âm đúng chính tả.Kể thể hiện được giọng kể của nhân vật. 3.Thái độ: Những nhà bác học họ luôn mong muốn được phụ vụ con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. 1. Gv: Tranh minh họa SGK 2. Hs: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Tiết 1 Hoạt động của gv Hoạt động của hs TẬP ĐỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: “Bàn tay cô giáo”. - GV nêu câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS luyện đọc: - GV đọc diễn cảm toàn bài hd hs cách đọc. - Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: -GV cho hs nối tiếp nhau từng câu - GV viết bảng từ Ê - đi - xơn. Gọi HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh . - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - Luyện đọc từng đoạn: - GV gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - GV nhắc HS: đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, đọc phân biệt lời Ê - đi - xơn và bà cụ. - GV cho hs đọc phần chú giải SGK. - Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa từ ngữ: nhà bác học, cười móm mém. - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 4. - GV gọi HS nối tiếp đọc các đoạn 2, 3, 4. -GV nhận xét, tuyên dương HS. Tiết 2 c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - GV cho HS quan sát ảnh và chú giải bên dưới ảnh. GV hỏi: + Hãy nói những điều em biết về Ê đi xơn? - GV: Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mĩ (1847 - 1931) ông đã cống hiến cho loài người hơn 1 ngàn sáng chế. Lúc nhỏ phải đi bán báo kiếm sống và tự mài mò học tập trở thành nhà bác học vĩ đại. + Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? - Các em đọc thầm tiếp đoạn 2 + 3. + Tìm hiểu xem bà cụ mong muốn điều gì? + Vì sao bà cụ mong có xe không cần ngựa kéo? + Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê - đi - xơn ý nghĩ gì? -Các em đọc thầm tiếp đoạn 4. GV hỏi: + Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện? + Theo em, khoa học mang lại lợi ít gì cho con người? GV: khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống của con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn. d. Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 3. Hướng dẫn HS đọc đúng lời nhân vật, giọng Ê - đi - xơn reo vui khi sáng kiến léo lên, giọng bà cụ phấn chấn. Nhấn giọng từ: léo lên, reo lên, nảy ra, ngạc nhiên, đầu tiên, nhanh lên. -GV gọi 2 HS thi đọc đoạn 3. -GV gọi 3 HS thi đọc toàn truyện theo vai: nguyện dẫn chuyện, Ê - đi - xơn và bà cụ. KỂ CHUYỆN 1. GV giao nhiệm vụ: - Bây giờ các em sẽ không nhìn sách tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai. 2. Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai trong nhóm 3: - Nhắc HS nói lời nhân vật theo trí nhớ kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ. -GV gọi 1 tốp 3 HS dựng lại câu chuyện theo vai. -GV cho HS nhận xét, bình chọn. -2 HS nối tiếp nhau đọc bài: “Bàn tay cô giáo”. -HS trả lời. - HS mở SGK đọc thầm theo. - 3 HS đọc từ Ê - đi - xơn. Cả lớp đồng thanh. -HS đọc nối tiếp câu trong mỗi đoạn (2 lượt). -4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - HS đọc chú giải SGK. - HS đọc nối tiếp đoạn nhóm 4. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 2, 3, 4. - HS quan sát ảnh Ê - đi - xơn và trả lời. + HS trả lời tùy ý hiểu. + Lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người từ khắp nơi kéo đến xem, bà cụ cũng đến xem. + Mong Ê - đi - xơn làm được một thứ xe không cần ngựa kéo, mà lại êm. + Vì xe ngựa xóc, đi xe ấy cụ bị ốm. + Chế tạo 1 chiếc xe chạy bằng dòng điện. + Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến mọi người và sự lao động sáng tạo của bác học để thực hiện lời hứa. + HS phát biểu. -HS nghe cô hướng dẫn cách đọc đoạn 3. - 2 HS thi đọc đoạn 3. -3 HS thi đọc theo vai: người dẫn chuyện Ê - đi - xơn và bà cụ. -2 HS đọc -HS nghe nhiệm vụ kể chuyện. - HS phân vai kể chuyện trong nhóm 3. -3 HS lên dựng lại câu chuyện theo vai trước lớp. -HS nhận xét, bình chọn. 3. Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (HS trả lời). GV: Ê - đi - xơn là nhà bác học vĩ đại, sáng chế của ông góp phần cải tạo thế giới, đem lại những điều tốt đẹp cho con người. Về chuẩn bị bài tiết sau: tập đọc: “Cái cầu”. 4. Nhận xét tiết học. Toán LUYỆN TẬP I/- MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Biết tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng. Biết xem lịch ( lịch tháng, lịch năm) 2.Kĩ năng : Xem đúng lịch và gọi tên đúng các ngày, tháng năm. 3.Thái độ : Vận dụng những gì đã học để xem được lịch. II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.GV : Tờ lịch năm 2005, lịch tháng 1,2,3 năm 2004. 2.HS : SGK, vở III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ : GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Một năm có bao nhiêu tháng? Kể tên các tháng trong năm? GV nhận xét và cho điểm. 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Thực hành: Bài 1 :GV cho HS quan sát tờ lịch tháng Một, tháng Hai và tháng Ba năm 2004. Yêu cầu HS xem lịch và trả lời các câu hỏi : -Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy? -Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ mấy? -Ngày đầu tiên của tháng Ba là ngày thứ mấy? -Ngày cuối cùng của tháng Một là ngày thứ mấy? -Thứ Hai đầu tiên của tháng Một là ngày nào? -Chủ Nhật cuối cùng của tháng Ba là ngày nào? -Tháng Hai có mấy thứ bảy? -Tháng 2 năm 2004 có bao nhiêu ngày Bài 2 :Tiến hành tương tự như bài 1. Bài 3 :GV cho HS kể với bạn bên cạnh về các tháng có 31, 32 ngày trong năm. Bài 4 :GV cho HS tự khoanh rồi sau đó sửa bài : -GV gọi 5 em nêu miệng. -Ngày 30/8 là ngày thứ mấy? -Ngày tiếp sau ngày 30/8 là ngày nào? Thứ mấy? -Ngày tiếp sau ngày 31/8 là ngày nào? Thứ mấy? -Vậy ngày 2/9 là ngày thứ mấy? -Cho HS làm bài và sửa bài. -GV nhận xét. -Hs quan sát lịch và trả lời theo nội dung : -Thứ ba. -Thứ Hai. -Thứ Hai. -Thứ bảy. -Mùng 5. -Ngày 28. -Có bốn ngày thứ bảy :7,14,21,28. -Có 29 ngày. -Hs thực hành theo cặp. -2Hs đọc đề : -Hs làm bài 1 em HS làm bảng . + Chủ Nhật. + 31/8 – Thứ Hai. + Ngày 01/9 – Thứ Ba + Thứ Tư -Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài. 3. Củng cố – dặn dò : GV tổng kết tiết học và tuyên dương học sinh tích cực. Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị : 4.Nhận xét tiết học. Thủ công ĐAN NONG MỐT( TIẾT 2) I- Mục tiêu: 1.Kiến thức : Biết cách đan nong mốt . Kẻ được các nan tương đối điều nhau. 2.Kĩ năng :Đan được nong mốt đúng qui trình kỹ thuật 3.Thái độ : Giúp hs yêu thích sản phẩm đan nan của mình làm ra. II- Chuẩn bị: 1.GV :Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa, hoặc giấy thủ công dày có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được các nan dọc, nan ngang khác màu nhau. Tranh qui trình đan nong mốt Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. 2.HS : Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước,kéo, hồ dán. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 2.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài : - Học sinh để dụng cụ lên bàn cho giáo viên kiểm tra b.HĐ1: Học sinh nhắc lại qui trình kẻ, cắt đan nong mốt chín nẹp - Giáo viên giới thiệu thực hành và treo tranh qui trình. - học sinh nhớ và nhắc lại các thao tác kẻ, cắt, dán nong mốt đúng qui trình kỹ thuật. Bước 1: em kẻ và cắt các nan đan thế nào? E1: Cắt nan dọc, cắt hình vuông có cạnh 9 ô, sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy bìa đến hết ô thứ 8 - Còn các nan ngang và nan dẹp cắt ra sao? Màu sẵc thế nào? - Cắt 7 nan ngang và 4 nan làm nẹp xung quanh có kích thước dài 9 ô và rộng 1ô. - Màu nan ngang khác màu nan dọc, khác màu nan nẹp. Bước 2: Em nêu cách thực hiện đan nong mốt một cách trình tự? E2: cách đan là 1 nhấc 1 nan, đè 1 nan và lệch nhau 1 nan dọc - Đan nan thứ nhất? - Nhấc nan dọc 2,4,6,8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào, dồn khít nan ngang vào đường nối liền các nan dọc. - Em đan nan ngang thứ hai như thế nào? - Em nhấc nan dọc 1,3,5,7,9 lên, luồn nan ngang thứ hai vào, dồn cho khít với nan ngang thứ nhất. - Còn nan thứ 3 và nan thứ 4 em đan ra sao? - Nan thứ 3 đan tương đương như nan thứ nhất Sau khi đan mỗi nan ta cần lưu ý điều gì? - Nan ngang thứ tư đan tương tự như nan thứ hai. - Phải dồn các nan cho khít lại với nhau rồi mới đan tiếp nan khác E3: Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan, lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để che đầu nan và để tấm đan không bị tuột ra. Bước 3: Em hãy nêu cách dán nẹp xung quanh tấm đan c.HĐ2: học sinh thực hành kẻ, cắt đan nong mốt - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, các nan rồi đan nong mốt đúng theo qui trình kỹ thuật. - Học sinh thực hành, kẻ, cắt các nan dọc, nan ngang, nan nẹp đúng các qui trình rồi thực hành đan nong mốt, dán nẹp xung quanh tấm đan. - Giáo viên quan sát uốn nắn, giúp đỡ những học sinh còn lu ... hơi và luật chơi. Cho học sinh chơi thử . Cho các tổ thi đua chơi trò chơi. - Nhận xét tuyên dương. 3) Phần kết thúc: Cho học sinh thả lỏng . GV hệ thống bài . Nhận xét tiết học . Về nhà :Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. -HS tập hợp -HS khởi động -HS ôn bài TDPTC -HS chơi trò chơi -HS ôn nhảy dây. -HS tập theo tổ -HS các tổ trình diễn. -HS chơi trò chơi Thứ 6 ngày tháng năm 2010 Chính tả : Nghe – viết : MỘT NHÀ THÔNG THÁI I .MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng BT(2) a / b 2.Kĩ năng: Trình bày bài sạch sẽ, viết đẹp và đúng chính tả. 3.Thái độ: Hs hiểu được moat người học giỏi tài cao, yêu thích viết chính tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. 1. Gv: bảng phụ 2. Hs: Bảng con VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV yêu cầu 2 HS viết bảng lớp 4 tiếng bắt đầu bằng tr/ch, 4 tiếng có chứa thanh hỏi, thanh ngã - GV nhận xét cho điểm 2. DẠY BÀI MỚI a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS nghe – viết - GV đọc đoạn văn Một nhà thông thái. - Sau đó, yêu cầu HS quan sát ảnh Trương Vĩng Ký, năm sinh, năm mất của ông, đọc chú giải từ mới trong bài - GV gọi 2 HS đọc lại đoạn văn. - GV giúp các em nhận xét. + Đoạn văn gồm mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - GV cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, nhắc các em chú ý mấy chữ số trong bài( 26 ngôn ngữ, 100 bộ sách, 18 nhà bác học) - GV đọc cho 2 HS viết trên bảng con những từ ngữ các em dễ viết sai. - GV nhận xét - GV nhắc HS chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày đoạn văn. - GV đọc đoạn viết một lần. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ ( mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần) - GV đọc một lần cho HS soát lỗi - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì cuối vở - Chấm, chữa bài - GV thu vở chấm một số bài - Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày từng bài . c. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 2 - GV chọn bài tập 2a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, - GV gọi 2 đọc y/c bài tập - GV hd hs làm. + Máy thu thanh, thường dùng để nghe tin tức: + Người chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh: + Đơn vị thời gian nhỏ hơn đơn vị phút: - GV: Để tìm đúng từ theo nghĩa đã cho, các em cần chú ý: từ đó phải chứa tiếng bắt đầu bằng âm r/d/gi. - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV chia bảng lớp làm 3, 4 cột , mời 3, 4 em lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Sau đó từng em đọc kết quả. - GV nhận xét chính tả, cách phát âm, chốt lại lời giải đúng.(ra-đi-ô , dược sĩ, giây) 3. Củng cố, dặn dò GV khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch đẹp, làm tốt các bài tập. - Về nhà đọc lại các bài tập chính tả , ghi nhớ để không viết sai 4.Nhận xét tiết học. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. - HS cả lớp lắng nghe - HS quan sát ảnh, đọc chú giải từ mới trong bài: thông thái, liệt - 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi SGK + 4 câu + Những chữ đầu mỗi câu, tên riêng Trương Vĩnh Ký. - HS đọc thầm lại đoạn văn - 2 Hs viết bài trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. - HS viết bài vào vở chính tả - HS tự sửa lỗi bằng bút chì - HS đọc yêu cầu bài tập 2a - HS làm bài ra giấy nháp - 3. 4 HS lên bảng thi làm bài. Từng em đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét, - 5- 7 HS đọc lại bài tập vừa điền - Cả lớp chữa bài vào vở bài tập theo lời giải đúng Tập làm văn NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức : Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK ( BT1) . Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu ) (BT2) 2.Kĩ năng HS viết lại đượcnhững điều em vừa kể thành một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu),diễn đạt rõ ràng, sáng sủa. 3.Thái độ : Giúp hs yêu quý những người lao động trí óc. II/ Đồ dùng dạy – học: 1.GV :Tranh minh hoạ về một số trí thức: 4 tranh ở tiết TLV tuần 21; các tranh khác ( nếu sưu tầm được) 2.HS : SGK,vở III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra 2 HS kể lại câu chuyên Nâng niu từng hạt giống. 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS làm bài tập: - Bài tập 1 -GV ghi bài tập 1 lên bảng -GV gọi HS kể tên một số nghề lao động trí óc. -Để HS dễ dàng hơn khi chọn kể về một người lao động trí óc, GV lưu ýcác em có thể kể về một người thân trong gia đình ( ông,bà, cha mẹ, chú bác, anh chị); một người hàng xóm; cũng có thể là người em biết qua truyện đọc, sách, báo, xem phim -GV gọi HS nói về một người lao động trí óc kể theo gợi ý trong SGK, có thể mở rộng hơn. -GV cho HS tập kể. -GV cho HS thi kể. -GV nhận xét và chấm điểm. Nêu những HS kể tốt,xem đó là những mẫu cho cả lớp rút kinh nghiệm khi viết lại những điều vừa kể. Bài tập 2 -GV ghi bài tập 2 lên bảng. -GV nhắc HS viết vào vở rõ ràng, từ 7 đến 10 câu những lời mình vừa kể. -GV theo dõi các em viết bài, giúp đỡ những HS yếu. -GV gọi một số em đọc bài viết của mình trước lớp. -GV nhận xét và chấm điểm một số bài viết tốt. GV thu một số vở về nhà chấm. -2 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý. -2 HS kể tên một số nghề lao động trí óc. -Một HS nói về một người lao động trí óc mà em chọn. -Từng cặp HS tập kể. -Bốn HS thi kể trước lớp => Cả lớp nhận xét. -2 HS nêu yêu cầu của bài. -HS viết bài vào vở. -7 HS đọc bài viết trước lớp => Cả lớp nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở những HS trình bày bài chưa đẹp về nhà viết lại bài để cô chấm điểm trong tiết 4.GV nhận xét tiết học Toán LUYỆN TẬP I/- MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần). 2.Kĩ năng : Trình bày bài sạch sẽ, làm đúng các bài tập. 3.Thái độ : Giúp hs yêu thích học toán, và vận dụng vào cuộc sống. II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.GV: 2.HS: SGK, bảng con III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra bài tập ở nhà của HS. GV nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Thực hành: Bài 1 :GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. -GV gọi 3 em lên bảng làm bài. -Cho HS làm bài và sửa bài. -GV nhận xét, Bài 2 :GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. -GV hướng dẫn HS cách thực hiện bài tập theo cột. -Cho HS làm bài và sửa bài. -GV nhận xét. Bài 3 :GV cho 1HS nêu đề bài toán. -Tất cả có mấy thùng dầu? Mỗi thùng chứa bao nhiêu lít? -Đã lấy ra bao nhiêu lít dầu? -Bài toán yêu cầu tính gì? -GV cho 1 HS tóm tắt đề toán và nêu cách tính - Cho HS làm bài và sửa bài. -GV nhận xét, Bài 4 : -GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số như SGK -GV gọi HS đọc các số trong cột 2 và nêu câu hỏi cho HS tìm cách tính. -Cho HS làm bài và sửa bài. -GV nhận xét, cho điểm. -2 Hs đọc đề :Viết các tổng thành phép nhân rồi ghi kết quả. Hs làm bài ,3 em HS làm bảng . a)- 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258. b)- 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156. c)- 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 = 8028 Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài. -2Hs đọc đề :Viết số thích hợp vào ô trống trong bảng. Số bị chia 432 423 9604 Số chia 3 3 4 Thương 144 141 2401 Hs làm bài 4 em HS làm bảng . Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài. -2Hs đọc đề : 2 thùng – Mỗi thùng chừa 1025 lít. Lấy ra lít dầu. Số lít dầu còn lại. Hs làm bài 1 em HS làm bảng . Bài giải : Số lít dầu có trong hai thùng là : 1025 x 2 = 2050 (l). số lít dầu còn lại là : 2050 – 1350 = 700 (l) Đáp số : 700 lít dầu. -Hs đọc bảng số. -Hs làm bài 2 em HS làm bảng . Số đã cho 113 1015 1107 1009 Thêm 6 đơn vị 119 1021 1113 1015 Gấp 6 lần 678 6090 6642 6054 3.Củng cố – dặn dò : Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 4.GV nhận xét giờ học. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ VẼ VÀ TÔ MÀU CHỮ HỌC TỐT I.Mục tiêu: Giúp hs vẽ và tô màu đúng chữ HỌC TỐT, hiểu nghĩa của từ học tốt. II.Nội dung bài học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét -GV cho HS quan sát mẫu chữ HỌC TỐT -Mẫu chữ HỌC TỐT có màu gì ? -Nét của mẫu chữ to hay nhỏ ? -Độ rộng của chữ có bằng nhau không ? +GV củng cố : -Các nét của chữ HỌC TỐT bằng nhau .dù nét to hay nhỏ , chữ rộng hay hẹp . -Trong một dòng chữ có thể vẽ một màu hay hai màu ; có màu nền hoặc không có màu nền . 2.Hoạt động 2 : Cách vẽ và tô màu vào chữ +GV nêu yêu cầu để HS nhận biết -Tên dòng chữ . -Các con chữ , kiểu chữ . -Chọn màu theo ý thích . -Vẽ và tô màu chữ . Màu sát nét chữ . -Vẽ màu ở xung quanh chữ trước , ở giữa sau . -Màu của dòng chữ phải đều . 3.Hoạt động 3 : Thực hành . -Trong khi HS thực hành GV quan sát và hướng dẫn thêm những HS còn lúng túng -GV nhận xét và đánh giá bài cũa các em 4.Củng cố Các em hiểu thế nào là HỌC TỐT Về nhà các em vẽ và tô màu lại. -HS quan sát mẫu chữ HỌC TỐTvà nhận xét theo các câu hỏi gợi ý của GV -HS quan sát để nhận biết cách vẽ màu vào chữ -HS thực hành vẽ và tô màu vào chữ
Tài liệu đính kèm: