Giáo án lớp 3 Tuần thứ 24 năm 2010

Giáo án lớp 3 Tuần thứ 24 năm 2010

1.Kiến thức: Hiểu ND , ý nghĩa : Ca ngợi Cao bá Quát thông minh , đối đáp giỏi , có bản lĩnh từ nhỏ ( Trả lời được các CH trong SGK )

KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK ) cho đúng thứ tự và kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

2.Kĩ năng: Đọc to r rng, pht m đúng chính tả thể hiện được giọng đọc.

3.Thái độ: Yêu quý người có tài, các em cần học giỏi để mọi người quý trọng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

1. Gv: Tranh minh họa SGK

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 780Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần thứ 24 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng năm 2010
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA 
TẬP ĐỌC
I .MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Hiểu ND , ý nghĩa : Ca ngợi Cao bá Quát thông minh , đối đáp giỏi , có bản lĩnh từ nhỏ ( Trả lời được các CH trong SGK )
KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK ) cho đúng thứ tự và kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
2.Kĩ năng: Đọc to rõ ràng, phát âm đúng chính tả thể hiện được giọng đọc.
3.Thái độ: Yêu quý người có tài, các em cần học giỏi để mọi người quý trọng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
1. Gv: Tranh minh họa SGK
2. Hs: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
	Tiết 1
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc bài: “Chương trình xiếc đặc sắc”.
-Em thích những nội dung nào trong quảng cáo , vì sao ?
-Gọi 1 hs nêu nội dung bài
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn HS luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài:
-GV hd hs cách đọc.
	Đoạn 1: trang nghiệm.
	Đoạn 2: tinh nghịch.
	Đoạn 3: hồi hộp
	Đoạn 4: khâm phục.
- GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
-Luyện đọc từng câu.
- Cho HS đọc nối tiếp câu (2 lượt).
-Gv cho HS luyện đọc:truyền lệnh,trong leo lẻo.
-GV theo dõi sửa phát âm, nếu có từ nhiều em đọc sai GV ghi lên bảng sửa chung: cho lớp đọc lại cho đúng.
-Luyện đọc từng đoạn.
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- GV kết hợp hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ.
-GV cho hs đọc phần chú giải SGK
_ Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm, chú ý sửa cách đọc cho bạn.
-Gọi 1 nhóm bất kì,Y/C HS nối tiếp nhau đọc.
	Tiết 2
c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
-Các em đọc thầm đoạn 1, tìm hiểu xem:
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
-Các em đọc thầm đoạn 2, tìm hiểu xem:
 + Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
 + Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó?
-Gọi 1 HS đọc to đoạn 3 + 4. GV hỏi:
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
GV: đối đáp thơ văn là cách người xưa dùng để thử học trò
+ Vua ra vế đối như thế nào?
+ Cao Bá Quát đối lại như thế nào?
GV: câu đối của Cao Bá Quát biểu lộ sự nhanh trí lấy cảnh mình bị trói dưới trời nắng chang chang để đối.Vế đối của Cao Bá Quát còn thể hiện sự bất bình,ngầm trách nhà vua bắt trói người chẳng khác cá lớn đớp cá bé.
Câu đối của Cao Bá Quát rất chỉnh, chặt chẽ về ý và lời.:
Về ý,ông lấy cảnh trời nắng đối với cảnh nước trong,lấy việc người trói ngườiđối với việc cá đớp cá.
Về lời,từng tiếng, từng từ của 2 vế đều đối chọi nhau:	
+ Em hiểu nội dung truyện nói lên điều gì?
GV: truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng, thông minh tự tin.
d.. Luyện đọc lại: 
-GV đọc lại đoạn 3. Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
-Gọi 3 HS thi đọc đoạn văn.
-Gọi 1 HS đọc cả bài.
-Yêu cầu HS nhận xét, bình chọn.
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ:
_ Các em hãy sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện: “Đối đáp với vua” rồi kể lại toàn chuyện.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
* Yêu cầu HS sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện:
- Các em trao đổi nhóm đôi, để sắp xếp.
- Gọi HS phát biểu về thứ tự của từng tranh, kết hợp nói vắn tắt về nội dung của mỗi tranh.
- GV nhận xét, khẳng định đúng thứ tự tranh 3 - 1 - 2 - 4.
* Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện:
-Gọi 4 HS đựa vào thứ tự 4 tranh nối tiếp kể lại câu chuyện.
-Gọi 1 - 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm HS.
-2 HS đọc nối tiếp bản quảng cáo.
+ Em thích phần quảng cáo tiết mục mới vì phần này cho biết chương trình biểu diển xiếc rất đặc sắc , nhiều tiết mục ra mắt lần đầu , có cả ảo thuật là tiết mục em thích 
 HS trả lời.
-HS mở SGK đọc thầm theo.
- HS đọc nối tiếp câu.
-HS luyện đọc.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
-HS đọc chú giải.
- 4 HS trong mỗi nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn cho nhau nghe.
-1 nhóm đọc.
-HS đọc thầm đoạn 1, trả lời.
+ Ở Hồ Tây.
-HS đọc thầm đoạn 2, trả lời.
+  muốn nhìn rõ mặt vua
+  nghĩ cách làm ầm ĩ náo động ở Hồ Tây: cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, la hét, vùng vẫy,quân sĩ bắt trói cậu,cậu càng la hétkhiến vua phải truyền lệnh đưa cậu tớí.
-HS đọc to đoạn 3 + 4.
+ Vì cậu xưng là học trò nên vua muốn thử tài.
+ Nước trong leo lẻo cá đớp cá.
+ Trời nắng  người trói người.
- HS lắng nghe.
+ HS trả lời tùy ý hiểu.
 HS đọc thầm theo.
- 3 HS thi đọc đoạn văn.
-1 HS đọc cả bài.
- HS nhận xét, bình chọn.
- HS nghe nêu nhiệm vụ.
- HS trao đổi nhóm đôi để sắp xếp tranh đúng thứ tự.
- HS nêu thứ tự tranh: 3 - 1 - 2 - 4. Và nêu nội dung của từng tranh.
-4 HS dựa vào 4 tranh nối tiếp kể câu chuyện.
3. Củng cố - dặn dò:
-GV hỏi: Các em có biết câu tục ngữ nào có 2 vế đối nhau?
 Học sinh :Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng (HS nêu tùy ý Nhiều sao thì nắng, vắng sao thì mưa)
-Các em về tập kể lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài tập đọc tiết sau: “Tiếng đàn”.
4.Nhận xét tiết học.
Toán
Tiết số : 116	
LUYỆN TẬP
I .MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp thương có chữ số 0 ). Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
2.Kĩ năng: Trình bày bài sạch sẽ, làm đúng bài tập.
3.Thái độ: Giúp hs biết vận dụng những gì đã học vào cuộc sống của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
1. Gv:
2. Hs: SGK,bảng con, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 hs lên thực hiện đặt tính rồi tính
-GV nhận xét cho điểm.
2.Dạy bài mới:
 a.Giới thiệu bài
 b.Luyện tập
 Bài 1 :
-GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Cho HS làm bài vào bảng con .
GV gọi 3 HS trên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia
-GV nhận xét.
 Bài 2 :
-Gọi hs đọc y/c bài
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV cho HS tự làm bài.
-Cho HS làm bài và sửa bài.
-GV nhận xét.
 Bài 3 :
-GV cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết số gạo cửa hàng còn lại thì trước hết ta phải tính được gì?
-Gọi HS tóm tắt bài :
-Cho HS làm bài và sửa bài.
-GV nhận xét.
-Bài 4 :
-GV viết lên bảng phép tính: 6000 : 3 = ? và yêu cầu HS nêu nhẩm kết quả.
-GV nêu lại cách nhẩm.
-Cho HS làm bài và sửa bài.
-GV nhận xét.
 1055 : 5
-Hs đọc đề :
-Đặt tính rồi tính
-Hs làm bài vào bảng con .
-Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
-Hs đọc đề : 
-Tìm X
X x 7 = 2107
X = 2107 : 7
X = 310
8 x X = 1640
X = 1640 : 8
X = 205
X x 9 = 2763
X = 2763 : 9
X = 307
-Hs làm bài 3 em HS làm bảng .
-Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
-Hs đọc đề : Một cửa hàng có 2024kg gạo, cửa hàng đó đã bán một phần tư số gạo đó. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu kg gạo?
+ Có 2024 kg gạo.
+ Số gạo còn lại sau khi bán?
+ Tính số kg gạo cửa hàng đã bán.
-Hs làm bài 1 em HS làm bảng .
-Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
Tóm tắt
Có : 2024kg gạo
Đã bán : ¼ số gạo.
Còn lại : . Kg gạo?
Bài giải :
Số kg gạo cửa hàng đã bán là 
2024 : 4 = 506â (kg)
Số kg gạo cửa hàng còn lại là :
2024 – 506 = 1518 (kg)
Đáp số : 1518 kg
-Hs Thựchiện cách nhẩm : 6 nghìn chia 3 bằng 3 nghìn.
6000 : 2 = 3000 8000 : 4 = 2000 9000 : 3 = 3000
-Hs làm bài vở
-Hs sửa bài.
3.Củng cố – dặn dò :
Khi làm toán các em cần tính toán can than, có như thế các em sẽ học tốt 
Về nhà làm lại bài tập vào vở, chuẩn bị bài : luyện tập chung.
4.Nhận xét tiết học.
Thủ công
	 	 Bài : ĐAN NONG ĐÔI ( T 2)
I-MỤC TIÊU 
 1.Kiến thức : HS biết cách đan nong đôi 
 2.Kĩ năng : Đan được nong đôi dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít ,Dán được nẹp xung quanh tấm đan đúng quy trình kĩ thuật 
 3.Thái độ :HS yêu thích đan nan và quý trọng sản ohẩm mình làm ra.
II- CHUẨN BỊ :
 1/Giáo viên: Mẫu tấm đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu nhau , có kích thước đủ lớn để HS quan sát 
 Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi 
 Các nan đan mẫu ba màu khác nhau 
 2/Học sinh : Bìa màu hoặc giấy thủ công , bút chì , thước kẻ , kéo thủ công , hồ dán 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra dụng cụ của hs 
2.Dạy bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hoạt động 1 : Học sinh nhắc lại quy trình cắt nan và đan nong đôi.
-Giáo viên treo tranh quy trình lên bảng.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình đan nong đôi gồm mấy bước? Bước 1 là gì?
Bước 2? 
-Em hãy nêu rõ các thao tác của bước 2.
-Còn bước 3 ta làm gì?
c.Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành kẻ, cắt và đan nong đôi.
-Giáo viên yêu cầu học sinh kẻ, cắt và đan nong đôi đúng quy trình.
-Giáo viên chia 4 nhóm học sinh: các em càng trao đổi cách làm, xem bạn làm đúng chưa, nếu bạn làm chưa đúng thì hướng dẫn cho bạn.
-Giáo viên theo dõi, quan sát, nhắc nhở học sinh làm đúng các thao tác kỹ thuật, giúp đỡ các em còn làm chậm.
d.Hoạt động 3: Trưng bày và đánh giá sản phẩm.
-Các em làm xong chú ý có thể trang trí thêm xung quanh tấm đan, ghi tên mình vào sản phẩm.
-Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét các sản phẩm của mình và của bạn.
-Chọn và khen ngợi học sinh co ... m đúng BT(2) a / b
2.Kĩ năng: Trình bày bài sạch sẽ, viết đúng chính tả.
3.Thái độ: Giúp hs yêu thích viết chính tả, luôn rèn chữ viết của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
1. Gv:bảng phụ
2. Hs: SGK, bảng con,VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho 2, HS viết trên bảng lớp 
-GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mơ
a. Giới thiệu bàiùi
b. Hướng dẫn HS nghe – viết
- GV đọc một lần đoạn văn .
-Gọi 2 hs đọc
- GV mời 1 HS nói lại nội dung đoạn văn.
- GV yêu cầu HS tập viết những chữ các em dễ mắc lỗi khi viết bài 
-GV cho hs viết vào bảng con
- GV nhắc HS chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc đoạn viết một lần.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ ( mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần)
-Chấm, chữa bài
- GV đọc một lần cho HS soát lỗi
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở 
- GV thu vở chấm một số bài
- Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày từng bài .
c.Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Bài tập 2
- GV chọn cho HS làm bài tập 2b: 
- GV đọc yêu cầu đề bài.
- GV dán 3 tờ phiếu, lập tổ trọng tài. 
- GV mời HS của 3 nhóm lên thi làm bài theo cách tiếp sức. Sau thời gian quy định, các nhóm dừng bút đọc kết quả.
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò
- Một số viết bài chính tả sạch đẹp, làm tốt các bài tập.
- GV còn một số bạn mắc lỗi chính tả về nhà viết lại.
- Chuẩn bị bài sau: Chính tả nghe – viết : Hội vật
4.Nhận xét tiiét học. 
- 2 HS viết bảng lớp từ : sững sờ, sản xuất
-Cả lớp viết vào bảng con từ : so sánh
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
- Đoạn văn tả cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn.
- HS viết những từ dễ viết sai ra nháp: mát rượi, thuyền vũng nước, tung lưới, lướt nhanh.
- HS viết bài vào vở chính tả
- HS đổi chéo vở cho nhau để sửa lỗi và nêu ra những lỗi sai bạn mắc phải
- HS tự sửa lỗi bằng bút chì
- HS đọc yêu cầu bài tập 2b
- HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp, mỗi em viết ra nháp các từ vừa tìm được.
- HS 3 nhóm lên làm bài theo cách tiếp sức.
- HS các nhóm đọc kết quả.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập theo lời giải đúng ( mỗi em viết ít nhất 8 từ ngữ)
Tập làm văn
NGHE – KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
I .MỤC TIÊU
1.Kiến thức: - Nghe - kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn
2.Kĩ năng: Nghe và kể lại được câu chuyện rõ ràng lưu loát.
3.Thái độ: Ơ đời sống hiền lành tốt bụng sẽ được may mắn trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
1. Gv: Câu chuyện, 
2. Hs: SGK,VBT, vở 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS đọc bài viết
 “ Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em
 được xem”.
- GV nhận xét chấm điểm.
 2. Dạy bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn HS nghe – kể chuyện:
-GV ghi bài tập và các câu hỏi gợi ý lên bảng. 
-Gọi hs đọc
-GV cho HS quan sát tranh minh họa, tranh vẽ gì?
- GV kể chuyện
-GV kể chuyện ( kể thong thả, thay đổi giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện. Vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ ngữ: lem luốc ( bị dây bẩn nhiều chỗ); cảnh ngộ (tình trạng không hay mà người ta gặp phải).
-Kể xong lần 1, GV hỏi HS:
+Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?
+Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì?
+Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
-GV kể lần 2, lần 3.
 -HS thực hành kể chuyện tìm hiểu câu chuyện.
-GV cho HS tập kể chuyện theo nhóm.
-GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
-GV cho các nhóm thi kể.
-GV nhận xét và động viên, khuyến khích các em.
-GV hỏi:
+Qua câu chyện này, em biết gì về Vương Hi Chi?
+Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này?
-GV chốt lại: Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ
– có tên gọi là nhà thư pháp. Nước Trung Hoa cổ có rất nhiều nhà thư pháp nổi tiếng. Người ta xin chữ hoặc mua chữ của họ với giá ngàn vàng để trang trí nhà cửa, lưu giữ như một tài sản quý. Ở nước ta cũng có một số nhà thư pháp. Đến Văn Miếu, Quốc tử giám (ở thủ đô Hà Nội) có thể gặp họ. Quanh họ luôn có đám đông xúm xít ngắm họ viết chữ.
-3 hs đọc lại bài viết: “ Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem”.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập và gợi ý.
-HS quan sát tranh minh họa ( Bà lão bán quạt đang ngủ bên gốc cây, Vương Hi Chi viết chữ lên những chiếc quạt).
-HS lắng nghe.
-Bà lão bán quạt đến nghĩ dưới gốc cây, gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà không có cơm ăn.
-Ông Vương Hi Chi viết chữ, đề thơ vào tất cả những chiếc quạt vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua quạt.
-Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mõt tác phẩm nghệ thuật quý giá.
-HS chăm chú nghe.
-HS tập kể lại câu chuyện theo nhóm.
-Đại diện các nhóm thi kể => Cả lớp nhận xét cách kể của từng bạn.
-Vương Hi Chi là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ.
-HS trả lời => Cả lớp bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất; nhhững bạn chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét chính xác lời kể của bạn.
3.Củng cố, dặn dò:
-Qua câu chuyện này em học được gì?
-Viết chữ đẹp sẽ được mọi người biết đến.Vì thế các em luôn phải rèn chữ viết của mình.
 GV dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Chuẩn bị bài
4.Nhận xét tiết học.
Tiết số : 120 
Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I .MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Nhận biết được về thời gian ( chủ yếu là thời điểm ). Biết xem đồng hồ, chính xác, đến từng phút. 
2.Kĩ năng: Hs biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút.
3.Thái độ: Giúp hs vận dụng vào việc xem đồng hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 1. Gv: Mô hình đồng hồ có ghi số, vạch chia phút, kim giờ, kim phút quay được.
2. Hs: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 hs lên viết từ thế kỉ XV đến XX
-GV nhận xét cho điểm.
2.Dạy bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn xem đồng hồ.
-GV cho hs quan sát mô hình đồng hồ
 -GV sử dụng mặt đồng hồ có các vạch chia phút để giới thiệu ( hay quan sát hình theo SGK:
 -Đồng hồ chỉ mấy giờ?
 -Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút?
 -GV cho HS quan sát chiếc đồng hồ thứ 2:
 -Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào?
 -Vậy đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ?
 -GV cho HS quan sát chiếc đồng hồ thứ 3:
 -Vậy đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ?
 -Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào?
c. Thực hành :
 Bài 1 :
-GV cho 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát đồng hồ và nêu giờ, có kèm theo nêu vị trí các kim trong mỗi thời điểm.
-GV yêu cầu HS nêu giờ trên mỗi chiếc đồng hồ.
-GV nhận xét .
Bài 2 :
-GV hd hs vẽ kim phút.
-GV cho HS tự vẽ kim phút trong các trường hợp của bài rồi đổi vở để kiểm tra chéo bài nhau.
Bài 3 :
-GV cho 1 HS lần lượt đọc từng giờ ghi trong ô vuông và chỉ định bất kì 1 HS khác nêu chiếc đồng hồ đang chỉ giờ đó.
-GV nhận xét
-2 HS viết : XV,XVI, XVII, XVIII, XIX, XX
-HS quan sát .
-HS trả lời được ý :
+ 6 giờ 10 phút.
+ HS nêu.
+ HS quan sát theo yêu cầu.
+ HS nêu.
+ 6 giờ 13 phút.
+ HS quan sát.
+ 6 giờ 56 phút.
+ HS nêu ý.
-Hs thực hành xem đồng hồ theo cặp và chỉnh lỗi sai cho nhau.
a)- 2 giờ 9 phút.
b)- 5 giờ 16 phút.
c)- 11 giờ 21 phút.
d)- 9 giờ 34 phút hay 10 giờ kém 26 phút.
e)- 10 giờ 39 phút hay 11 giờ kém 21 phút.
g)- 3 giờ 57 phút hay 4 giờ kém 3 phút.
-Hs vẽ kim phút
-Đáp án :
+ 3 giờ 27 phút : B
+ 12 giờ rưỡi : G.
+ 1 giờ kém 16 phút : C.
+ 7 giờ 55 phút : A.
+ 5 giờ kém 23 phút : E.
+ 18 giờ 8 phút : I
+ 8 giờ 50 phút : H.
+ 9 giờ 19 phút : D.
3.Củng cố – dặn dò :
-GV hỏi bay giờ là may giờ?
-Qua bài học này các em sẽ giúp xem giờ cho ông bà.Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
4.Nhận xét tiết học.
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ
AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG NGÀY TẾT
I.MỤC TIÊU :Giúp hs hiểu được thế nào là ngộ độc thực phẩm và biết cách phòng chống.
II.NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Nguyên nhân gay ra ngộ độc
 -GV cho hs thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau
+Những thức ăn gì thường gay ngộ độc? Hãy kể tên 1 số thức ăn đó?
+ Sauk hi ăn thức ăn gay ngộ độc cơ thể ta thế nào?
+Người bị ngộ độc thường có những triệu chứng gì?
-GV cho đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
-GVKL:
2.Cách phòng chống
-GV cho hs thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau
+Khi đi mua đồ ta cần xem những gì?
+Ta không nên ăn những thức ăn gì ?
+ Cần phải đảm bảo ăn uống ra sao?
+ Có nên ăn nhiều các chất ngọt và béo không?
+ Khi có triệu chứng bị ngộ độc ta cần phải làm gì?
-GV cho đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
-GVKL:
3.Củng co -dặn dò
-HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau
-Các nhóm lên trình bày.
-Nhóm khác nhận xét.
-HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau
-Các nhóm lên trình bày.
-Nhóm khác nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an L3 chuan du mon T24.doc