Giáo án Lớp 4 Tuần 03

Giáo án Lớp 4 Tuần 03

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

$ 5: THƯ THĂM BẠN

I) Mục tiêu yêu cầu:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

 - Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn ( Trả lời được các câu hoie trong SGK, nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư ).

II) Chuẩn bị:

 Tranh minh hoạ, băng giấy.

 

doc 42 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 03", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Ngày soạn: 18/9/2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 thỏng 9 năm 2010
TIẾT 1: CHÀO CỜ - TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
$ 5: THƯ THĂM BẠN
I) Mục tiêu yêu cầu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thụng, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
 - Hiểu tỡnh cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cựng bạn ( Trả lời được cỏc cõu hoie trong SGK, nắm được tỏc dụng của phần mở đầu, phần kết thỳc bức thư ).
II) Chuẩn bị:
 Tranh minh hoạ, băng giấy.
III) Các hoạt động dạy học:
 1) ổn định tổ chức:
 Hát, kiểm tra sĩ số.
 2) Kiểm tra bài cũ:
 Đọc bài: Truyện cổ nước mình.
 3) Giảng bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 Hôm nay các em sẽ đọc một bức thư thăm bạn. Lá thư cho thấy tình cảm chân thành của một bạn hs ở tỉnh Hoà Bình với một bạn bị trận lũ lụt cướp mất ba. Trong tai hoạ, con người phải yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. Lá thư sẽ giúp các em hiểu tấm lòng của bạn nhỏ viết bắc thư này.
 b. Luyện đọc:
Bài chia làm 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến chia buồn với bạn
Đoạn 2: Tiếp theo đến những người bạn mới như mình.
Đoạn 3: Phần còn lại
GV đọc bài
c. Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm đoạn 1:
- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
HS đọc đoạn còn lại.
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ?
HS đọc thầm lại những dòng mở đầu và kết thúc bức thư.
- Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư ?
d. Hướng dẫn hs đọc diễn cảm:
- Các em thấy thích nhất đoạn nào?
GV đọc mẫu đoạn 1 
Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
HS – GV nhận xét:
1 hs đọc toàn bài.
3 hs đọc nối tiếp lần 1
GV ghi từ khó đọc lên bảng
hs phát âm lại.
3 hs đọc nối tiếp lần 2
GV ghi từ ngữ lên bảng
1 hs đọc mục chú giải
HS đọc thầm - Đọc bài theo cặp
1 hs đọc toàn bài.
- Không. Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền phong.
- Lương viết thư để chia buồn với Hồng.
- Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc độngđược biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi thư này chia buồn với bạn. Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi.
+ Lương khơi gợi trong lòng Hồng niền tự hào về người cha dũng cảm: Chắc là Hồng cũng tự hào nước lũ.
+ Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau: Mình tin rằng theo gương ba nỗi đau này.
+ Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh Hồng còn có má, có chú bác và có cả những người bạn thân mới như mình.
Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi họ tên người viết thư.
3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
Đoạn 1 
- hs đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố – dặn dò:
 - Nêu ý nghĩa của bài:
 - GV nhận xét tiết học:
 Đọc bài, chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3: TOÁN
$11: Triệu và lớp triệu
( Tiếp theo )
I) Mục tiêu yêu cầu:
- Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
- Học sinh được củng cố về hàng và lớp.
II) Chuẩn bị:
 Bảng phụ
III) Các hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc bài tập 4.
 3.Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Tìm hiểu bài:
GV hướng dẫn hs
Viết và đọc số theo bảng
Bài 1: Viết và đọc số theo bảng:
HS đứng tại chỗ đọc bài
HS – GV nhận xét.
Bài 2: Đọc các số sau: 
HS đứng tại chỗ đọc bài
HS – GV nhận xét.
Bài 3: Viết các số sau:
4 hs lên bảng viết bài
Cả lớp viết bài trong vở
HS – GV nhận xét:
Viết số: 342 157 413
Đọc số: Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba.
Chú ý: Ta tách số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn rồi lớp triệu, mỗi lớp có ba hàng. Sau đó dựa vào cách đọc số có tới ba chữ số thuộc từng lớp để đọc và đọc từ trái sang phải.
- Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu.
- Năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một.
- Ba trăm năm mốt triệu sáu trăm nghìn ba trăm linh bảy.
- Chín trăm triệu ba trăm bảy mươi nghìn hai trăm.
- Bốn trăm triệu không trăm bảy mươi nghìn một trăm chín hai.
a) 12 250 214.
b) 253 564 888.
c) 400 036 105.
d) 700 000 231.
4. Củng cố- dặn dò:
 GV nhận xét tiết học:
 Hướng dẫn hs làm bài tập 4:
- Số trường trung học cơ sở: 9873
- Số học sinh tiểu học: 8 350 191
- Số giáo viên trung học phổ thông: 98 714.
 Chuẩn bị bài sau.
 -----------------------------------------------------------
TIẾT 3: CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT 
$ 3: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
PHÂN BIỆT: tr / ch
I) Mục tiêu yêu cầu:
 - Nghe - viết và trỡnh bày bài CT sạch sẽ, biết trỡnh bày đỳng cỏc dũng thơ lục bỏt, cỏc khổ thơ.
 - Làm được cỏc bài tập trong SGK.
II) Chuẩn bị:
 Bảng phụ
III) Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
1 hs lên bảng viết: xa xôi, xinh xắn , cả lớp viết giấy nháp. 
 3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 Cháu nghe câu chuyện của bà là bài thơ rất hay nói về tình cảm yêu thương bà của một bạn nhỏ. Hôm nay, các em sẽ biết bạn nhỏ yêu thương bà như thế nào qua bài chính tả nghe – viết: cháu nghe câu chuyện của bà.
 b) Hướng dẫn hs nghe – viết
GV đọc bài viết:
Nêu nd của bài thơ:
Hướng dẫn hs viết từ khó:
GV gọi 3 hs lên bảng
HS – GV nhận xét:
Hướng dẫn hs viết bài:
Nêu cách trình bày bài thơ lục bát:
HS gấp sgk .
GV đọc hs viết bài 
Soát lại bài, chấm một số bài
Nhận xét:
c) Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 2( a ): Đọc yêu cầu của bài tập
Đọc đoạn văn.
GV đưa bảng phụ, hướng dẫn: Bài tập cho một đoạn văn, trong đó có một số tiếng còn để trống phụ âm đầu. Chọn tr hay ch điền vào chỗ trống sao cho đúng.
3 hs lên bảng làm bài.
Từng em lần lượt đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh âm đầu.
HS – GV nhận xét:
1 hs đọc lại đoạn văn.
GV giúp hs hiểu hình ảnh: Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng. ( thân trúc, tre đều có đốt. Dù trúc, tre bị thiêu cháy thì đốt của nó vẫn giữ nguyên dáng thẳng như trước.) 
- Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất, là bạn của con người.
HS đọc thầm, chú ý tên riêng cần viết hoa.
- Bài thơ nói về tình thương của hai bà cháu giành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
3 hs viết từ khó: Trước, sau, làm, lưng, lối, rưng rưng.
Câu 6 viết lùi vào, cách lề vở 1 ô. Câu 8 viết sát lề vở. Hết mỗi khổ thơ phải để trống 1 dòng, rồi viết tiếp khổ sau.
Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau
Lời giải.
Tre – không chịu – trúc dẫu cháy – tre – tre - đồng chí – chiến đấu – tre.
4.Củng cố – dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Tìm và ghi vào vở 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng chữ tr/ ch. M: trăn/ châu chấu, chuẩn bị bài sau.
 -------------------------------------------------------
TIẾT 4: TIẾNG ANH – GV CHUYấN SOẠN GIẢNG
TIẾT 6: ĐẠO ĐỨC
Bài 2: vượt khó trong học tập
( Tiết 1 )
I) Mục tiêu yêu cầu:
- Nờu được vớ dụ về sự vượt khú trong học tập.
- Biết được vượt khú trong học tập giiỳp em học tập mau tiến bộ.
- Cú ý thức vượt khú vươn lờn trong học tập.
- Yờu mến, noi theo những tấm gương HS nghốo, vượt khú.
- Biết thế nào là vượt khú trong học tập và vỡ sao phải vượt khú trong học tập.
II) Chuẩn bị:
 Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự vượt khó trong học tập.
III) Các hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì ? 
Đọc mục ghi nhớ
 3.Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Trong tiết học ngày hôm nay thầy giáo sẽ giúp các em hiểu tầm quan trọng của việc vượt khó trong học tập và biết chia sẻ cùng bạn về những khó khăn trong học tập. 
 b) Tìm hiểu bài:
HĐ 1: Kể chuỵên: Một học sinh nghèo vựot khó.
- GV kể chuyện.
- 1 hs kể tóm tắt lại câu chuyện.
HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi.
- Thảo đã gặp những khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày ?
- Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt ?
KL: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều những khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn.
HĐ 3: Thảo luận nhóm đôi.
- Nếu ở trong hoàn cảnh như bạn Thảo, em sẽ làm gì ?
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét.
KL: Về cách giải quyết tốt nhất.
HĐ 4: Làm việc cá nhân.
Bài tập 1.
Khi gặp một bài tập khó, em sẽ chọn những cách làm nào dưới đây ? Vì sao ?
- Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được.
- Nhờ bạn giảng bài để tự làm.
- Chép luôn bài của bạn.
- Nhờ người khác làm bài hộ.
- Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn.
- Bỏ không làm.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
- Nhà Thảo nghèo lắm, bố mẹ lại đau yếu luôn. Thảo phải làm việc nhà giúp cha mẹ, những vẫn cố gắng học tập.
- ở lớp tập trung học tập. Chỗ nào không hiểu, hỏi ngay cô giáo hoặc hỏi các bạn. Buổi tối học bài, sáng dậy sớm xem lại các bài học thuộc.
GV ghi tóm tắt những hướng giải quyết lên bảng.
a) Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được.
b) Nhờ bạn giảng bài để tự làm.
đ) Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn.
4.Củng cố – dặn dò:
- Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra điều gì ?
Để học tập tốt, chúng ta cần cố gắng, kiên trì vượt qua những khó khăn.
- HS đọc mục ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau: Nêu những khó khăn trong học tập.
----------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 18 / 9 / 2007
Thể dục 
Bài 5: đi đều, đứng lại, quay sau
trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ ”
I) Mục tiêu yêu cầu:
 - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, quay đúng hướng, đều đẹp, đúng với khẩu lệnh.
 - Trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ ”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II) Chuẩn bị:
 Sân bãi, còi, bóng.
III) Các hoạt động dạy học:
 1. Phần mở đầu:
Ngày soạn: 19/9/2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 thỏng 9 năm 2010
TIẾT 1: TOÁN
$ 12: LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu yêu cầu:
 - Đọc, viết được cỏc số đến lớp triệu.
 - Bước đầu nhận biết được giỏ trị của mỗi chữ số theo vị trớ của nú trong mỗi số.
II) Chuẩn bị:
 Bảng phụ
III) Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc bài tập 4
 3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn học sinh ôn tập: 
Bài 1: Viết theo mẫu:
GV đưa bảng p ... định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc phần ghi nhớ.
 3. Giảng bài mới:
 Giới thiệu bài: ở lớp 3, các em đã được làm quen với văn viết thư. Hôm nay, các em tiếp tục học về văn viết thư. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được mục đích của văn viết thư, những nd cơ bản của một bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin. Bài học còn giúp các em biết viết một bức thư ngắn. 
* HĐ: Phần nhận xét:
Đọc y/c chung:
GV giao việc: Trước khi làm bài, các em phải đọc lại bài TĐ Thư thăm bạn sau đó trả lời câu 1, 2, 3.
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
- Người ta viết thư để làm gì ?
- Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì ?
- Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào ?
HĐ 2: Phần ghi nhớ:
HS đọc mục ghi nhớ.
GV giải thích thêm.
HĐ 3: Luỵện tập:
a) Hướng dẫn.
Đọc y/c: Để có thể viết thư đúng, hay các em phải hiểu được yc của đề qua việc trả lời câu hỏi sau:
- Đề bài yc các em viết thư cho ai ?
- MĐ viết thư để làm gì ?
GV: Nếu em nào không có bạn ở trường khác thì các em sẽ có thể tưởng tượng ra người bạn như thể để viết.
- Thư viết cho bạn cần xưng hô như thế nào ?
- Cần thăm hỏi bạn về những gì ?
- Cần kể cho bạn nghe những gì về trường lớp em hiện nay ?
- Nên chúc bạn và hứa hẹn điều gì ?
b) Cho hs làm bài.
Cho hs làm bài miệng ( làm mẫu )
GV nhận xét bài mẫu của 2 hs.
Cho hs làm bài trong vở.
c) Chấm, chữa bài.
GV chấm 3 bài của những hs đã làm xong.
- Để thăm hỏi, chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương, mất mát. Đó là ba, mẹ Hồng đều mất trong trận lụt.
- Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến hay bày tỏ tình cảm với nhau.
- GV chốt lại lời giải đúng:
Một bức thư cần có những nội dung chính như sau:
+ Nêu lí do và mục dích viết thư.
+ Thăm hỏi tình hình của người nhận thư hoặc ở nơi người nhận thư đang sinh sống, học tập, làm việc.
+ Thông báo tình hình của người viết thư đang sinh sống học tập hoặc làm việc.
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
GV chốt lại lời giải đúng:
- Phần đầu thư:
+ Địa điểm và thời gian viết thư.
+ Lời thưa gửi.
- Phần cuối thư:
+ Lời chúc, lời cám ơn, hứa hẹn.
+ Chữ kí và tên hoặc họ tên.
Nhiều hs lần lượt đọc.
- Viết thư cho bạn ở trường khác.
- Để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
- Cần xưng hô thân mật, gần gũi có thể xưng: bạn, cậu, mình, tớ.
- Cần thăm hỏi sức khoẻ, tình hình học tập, gia đình
- Cần kể cụ thể về tình hình học tập, phong trào văn nghệ, thể thao
- Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại.
4. Củng cố – dặn dò:
 GV nhận xét tiết học: Biểu dương những hs học tốt.
 Học thuộc nội dung phần ghi nhớ, Làm phần luyện tập vào vở. Chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN
$15: VIẾT SỐ TỰ NHIấN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I) Mục tiêu yêu cầu:
 - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phõn.
 - Nhận biết được giỏ trị của mỗi chữ số theo vị trớ của nú trong mỗi số.
 II) Chuẩn bị:
 Bảng phụ
III) Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc bài tập 4.
 3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Tìm hiểu bài:
- ở mỗi hàng có thể viết được một chữ số. Cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
- Với mười chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 có thể viết được mọi stn.
- Nhận xét: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
 c) Luyện tập:
Bài 1: Viết theo mẫu:
GV đưa bảng phụ, hướng dẫn.
4 hs lên bảng làm bài tập.
Cả lớp làm bài trong vở.
HS – GV nhận xét:
Đọc số
Viết số
Số gồm có
Tám mươi nghìn bảy trăm mười hai.
 80 712
8 chục nghìn, 7 trăm, 1 chục, 2 đơn vị. 
Năm nghìn tám trăm sáu mươi tư.
 5 864
5 nghìn, 8 trăm, 6 chục, 4 đv
Hai nghìn không trăm hai mươi.
 2 020
2 nghìn, 2 chục
Năm mươi lăm nghìn năm trăm.
 55 500
5 chục ngìn, 5 nghìn, 5 trăm.
chín triệu năm trăm linh chín
9 000 509
9 triệu, 5 trăm, 9 đv.
Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng:
3 hs lên bảng làm bài tập.
Cả lớp làm bài trong vở.
HS – GV nhận xét:
873 = 800 + 70 + 3.
4738 = 4 000 + 700 + 30 + 8.
10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7.
Bài 3: Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau.
GV đưa bảng phụ, hướng dẫn.
GV thực hiện mẫu.
4 hs lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm bài trong vở.
HS – GV nhận xét:
Số
45
57
561
5824
5 842 769
Giá trị của chữ số 5.
5
50
500
500
5 000 000
4. Củng cố – dặn dò:
 GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
$ 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
( Tiếp theo )
I) Mục tiêu yêu cầu:
 - Biết thờm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hỏn Việt thụng dụng ) về chủ điểm Nhõn hậu – Đoàn kết ( BT2,3,4 ) biết cỏch mở rộng vốn từ cú tiếng hiền, tiếng ỏc ( BT1 ).
II) Chuẩn bị:
 Bảng phụ.
III) Các hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Đặt câu với từ: Huân chương: Ông em vừa được tặng thưởng huân chương lao động
 3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 Trong tiết LTVC hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục mở rộng vốn từ về chủ điểm nhân hậu, đoàn kết và chúng ta rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ về chủ điểm đó.
 b) Phần luyện tập.
HĐ 1: Bài tập 1:
Tìm các từ: Theo mẫu.
a) Chứa tiếng: hiền.
b) Chứa tiếng: ác.
Làm việc cá nhân.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
HĐ 2: Bài 2:
Xếp các từ sau vào ô thích hợp trong bảng: Nhân ái, tàn ác, bất hoà, lục đục, hiền hậu, chia rẽ, cưu mang, che chở, phúc hậu, hung ác, độc ác, đôn hậu, đùm bọc, trung hậu, nhân từ, tàn bạo.
GV đưa bảng phụ, hướng dẫn.
2 hs lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm bài vào vở.
HS – GV nhận xét
HĐ 3: Bài 3:
Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn ( đất, cọp, bụt, chị em gái ) điền vào ô trống để hoàn chỉnh các thành ngữ dưới đây ?
a) Hiền như 
b) Lành như
c) Dữ như
d) Thương nhau như
4 hs lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm bài vào vở.
HS – GV nhận xét:
Hiền: Hiền dịu, Hiền đức, Hiền hậu, Hiền lành,
ác: ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác liệt, ác cảm,
+
-
Nhân hậu
Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ
Tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo
Đoàn kết
Cưu mang, che chở, đùm bọc
Bất hoà, lục đục, chia sẻ.
Bụt
a) Hiền như 
Đất
b) Lành như
Cọp
c) Dữ như
Chị em gái
d) Thương nhau như
HĐ 4: Bài 4.
Em hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ dưới đây như thế nào ?
a) Môi hở răng lạnh.
b) Máu chảy ruột mềm.
c) Nhường cơm sẻ áo.
d) Lá lành đùm lá rách.
Thảo luận nhóm 4
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
Câu
Nghĩa đen
Nghĩa bóng
a) Môi hở răng lạnh.
Môi và răng là 2 bộ phận trong miệng người. Môi che chở, bao bọc bên ngoài răng. Môi hở thì răng lạnh.
Những người ruột thịt, gần gũi xóm giềng của nhau phải che chở, đựm bọc nhau. Một người yếu kém hoặc bị hại thì những người khác cũng bị ảnh hưởng xấu theo.
b) Máu chảy ruột mềm.
Máu chảy thì đau tận trong ruột gan.
Người thân gặp nạn, mọi người khác đều đau đớn.
c) Nhường cơm sẻ áo.
Nhường cơm, áo cho nhau.
Giúp đỡ, san sẻ cho nhau lúc khó khăn, hoạn nạn.
d) Lá lành đùm lá rách.
Lấy lá lành bọc lá rách cho khỏi hở.
Người khoẻ mạnh cưu mang, giúp đỡ người yếu. Người may mắn giúp đỡ người bất hạnh. Người giàu giúp người nghèo.
4. Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
YC hs về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3 và 4.
 Học bài, chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------
 TIẾT 4: SINH HOẠT LỚP - NHẬN XẫT TRONG TUẦN TRONG TUẦN
1, Đạo đức:
- Đa số cỏc em, lễ phộp, đoàn kết.
- Đi học đỳng giờ, nhưng bờn cạnh đú cú em Hoạt Hường đi học muộn.
- Nghỉ học cú phộp: Hường , Lụa.
2,Học tập:
- Cú ý thức trong học tập
- Làm bài trước khi đến lớp
- Điểm kộm cú em Thỏi.
3, Vệ sinh:
- Sạch sẽ,gọn gàng.
***********************************
TIẾT 5: ÂM NHẠC – GV CHUYấN SOẠN GIẢNG
TIẾT 7: KĨ THUẬT
$ 3: KHÂU THƯỜNG
( Tiết 1)
I) Mục tiêu yêu cầu
- Biết cỏch cầm vải, cầm kim, lờn kim, xuống kim khi khõu.
- Biết cỏch khõu và khõu được những mũi khõu thường.Cỏc mũi khõu chưa thể chưa đều nhau. Đường khõu cú thể bị dỳm.
- Với học sinh khoộ tay : cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt ớt mấp mụ.
II) Chuẩn bị:
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III) Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Sự chuẩn bị của học sinh.
Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
HĐ 1: GV hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu: 
- Giải thích: Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn.
Quan sát hình 3.
- Nêu nhận xét về đường khâu mũi thường
- Thế nào là khâu thường ?
HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
Quan sát hình 1.
- Nêu cách cầm vải và cầm kim khi khâu ?
- Quan sát hình 2.
- Nêu cách lên kim, xuống kim khi khâu ?
HĐ 3: Thực hành vạch dấu và cắt vải.
GV quan sát, động viên hs thực hành làm hoàn chỉnh sản phẩm.
HĐ 4 : Nhận xét, đánh giá.
Chấm một số sản phẩm, nhận xột 
- Đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau.
- Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau.
- Khâu thường là cách khâu để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở hai mặt vải.
Khâu thường được thực hiện từ phải sang trái
 4. Củng cố- dặn dò:
 GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Kim chỉ
---------------------------------------------------
TIẾT 8: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
hoạt động tập thể
I) Lớp trường nhận xét các hoạt động trong tuần 3.
II) GV nhận xét chung:
1) Đạo đức:
 Đại đa số các em ngoan ngoãn vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Không có trường hợp nào đánh đấm nhau trong và ngoài nhà trường. Đi học chuyên cần, đúng giờ.
 2) Học tập:
 Trong tuần vừa qua các em đã tích cực học tập, lập thành tích chào mừng ngày 5 / 9. Nhiều em trong lớp đã cố gắng trong học tập. Trong lớp các em tích cực hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Một số em về nhà còn lười học bài và làm bài tập.
 3) TDVS:
 Các em đã thực hiện tốt các nề nếp thể dục giữa giờ. 
Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp học. Đã hoàn thành việc phân công quét mạng nhện lớp học.
 4) Lao động:
 Các em đã thực hiện tốt kế hoạch lao động do nhà trường phân công.
III) Phương hướng hoạt động tuần 4
Tích cực thực hiện 2 tốt.
2) Tỉ lệ chuyên cần đạt 100%.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(28).doc