Giáo án Lớp 4 Tuần 05

Giáo án Lớp 4 Tuần 05

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 5: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN(tiết 1)

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:

 - Nhận thức được các em có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có

 liên quan đến trẻ em.

 - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà

 trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của người khác.

 *BVMT : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em trong đó có vấn đề môi trường.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phấn màu

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 38 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 05", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức
Tiết 5: Biết bày tỏ ý kiến(tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Nhận thức được các em có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có 
 liên quan đến trẻ em.
 - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà 
 trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của người khác.
 *BVMT : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em trong đó có vấn đề môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phấn màu
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
GV đặt câu hỏi
- Thế nào là vượt khó trong học tập?
- Nêu những gương vượt khó trong học tập mà em biết?
- GVnhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng:
2. Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Thảo luận tình huống trong sgk(câu 1,2), gọi HS đọc:
- Tình huống : Trong giờ sinh hoạt cô giáo hỏi ý kiến học sinh về việc tìm cách giúp đỡ bạn Tâm có hoàn cảnh khó khăn.
+ Các bạn trong lớp nêu cách giúp đỡ Tâm:
- GV giúp HS chốt lại ý chính
Kết luận: Trẻ em có quyền được nêu ý kiến riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình về các vấn đề liên quan đến trẻ em. Khi nghe ý kiến của bạn cần phải chú ý và tôn trọng.
 Hoạt động 2:thảo luận theo nhóm đôi Làm BT1- SGK
- GV kết luận
Các ý kiến đúng: a,b,c
ý kiến sai: d
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến(Bài 2,SGK)
GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua tấm bìa 
 + màu đỏ: tán thành, 
 + màu xanh: không tán thành
- GV đánh giá
3. Tự liên hệ bản thân
*BVMT: GV nêu: trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em trong đó có vấn đề về môi trường
- Cho HS có ý kiến Liên hệ về môi trường sống của em trong gia đình, lớp học trường học , về môi trường ở cộng đồng
C. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nêu nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS chuẩn bị cho tiểu phẩm của tiết sau(Học tiếp)
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- HS ghi vở
- HS thảo luận 
- HS đọc tình huống
- Thảo luận nhóm theo gợi ý SGK
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe
- HS thảo luận và trả lời
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS làm việc cá nhân
- 5 HS phát biểu trước lớp và giải thích rõ vì sao lại chọn như vậy
- HS nhận xét 
- HS nghe để bày tỏ ý kiến của mình
- HS tự liên hệ bản thân.
- HS nêu nội dung bài học
- HS nghe và làm theo lời GV
 Địa lí 
Tiết 5: Trung du bắc bộ
I. Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng :
 - Mô tả được vùng Trung du Bắc Bộ.
 - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của người dân 
 trung du Bắc Bộ.
 - Nêu được quy trình ché biến chè
 - Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức. 
 - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia tích cực trồng cây.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Bản đồ địa lí tự nhiện VN
 - Tranh ảnh vùng Trung Du Bắc Bộ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn?
-Kể Tên một số nghề sản xuất thủ công ở Hoàng Liên Sơn?
- GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu bài
Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải.
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng
+ Em có nhận xét gì về đỉnh, sườn, đồi và cách sắp xếp các đồi của vùng trung du?
+ Hãy so sánh những đặc điểm đó với dãy Hoàng Liên Sơn?
+ GV nhận xét: chỉ lại 1 lần nửa trên bản đồ hành chính VN để cả lớp theo dõi.
Chè và cây ăn quả ở trung du
*Hoạt động 2: Làm việc nhóm
+ Vùng trung du sẽ phù hợp trồng các loại cây nào?
+ Hình 1,2 cho biết cây trồng nào có ở TháI Nguyên và Bắc Giang?
+ Xác định vị trí 2 tỉnh trên bản đồ địa l‏‎í tự nhiên VN.
+ Em biết gì về chè ở Thái Nguyên?
+ Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện những trang trại chuyên trồng loại cây gì?
+ Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè?
Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp
- Cho HS quan sát tranh và trả lời
+Vì sao vùng trung du lại có hiện tượng đất trồng đồi trọc?
+ Để khắc phục tình trạng này, người dân đã trồng loại cây gì?
+ Em có nhận xét gì về bảng số liệu trên và nêu ý nghĩa của những số liệu đó.
- GVkết luận: Để che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất trắng đồi trọc, người dân ở vùng trung du đang phải từng bước trồng cây xanh
C, Củng cố – dặn dò
- Gọi HS đọc mục đóng khung trong SGK
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Tây Nguyên.
Hoạt động của HS
- HS lên bảng trả lời 
- HS ghi đầu bài
- vùng đồi.
- đỉnh tròn, sườn thoải
- HS nêu
- HS quan sát.
- HS trao đổi trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày
- 2-3 HS lên bảng chỉ vị trí tỉnh Thái Nguyên và Bắc Giang trên bản đồ.
- HS trả lời
- HS quan sát H3 quy trình chế biến chè, 
- HS quan sát và trả lời
- Vì rừng bị khai thác bừa bãi
- Tròng keo, trẩu, sở..
- HS nêu
- HS lắng nghe
2 HS đọc
 - HS nghe và làm bài
lịch Sử
Tiết 5: Nước ta dưới ách đô hộ 
của các triều đại phong kiến phương bắc
I, Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được 
 - Từ 179 TCN đến năm 938 nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ .
 - Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối 
 với nhân dân ta.
 - Nhân dân ta đã không chịu làm nô lệ, liên tục đứng dậy khởi nghĩa dánh đuổi quân
 xâm lược, giữ vững nền văn hóa dân tộc.
II. Đồ dùng dạy- học: - Phấn màu
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
+ Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ? 
+ Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì? 
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài mới:
2. Tìm hiểu bài
* Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
- Gv yêu cầu HS đọc SGK từ sau khi Triệu Đà thôn tính và sống theo luật pháp của người Hán?
- Gv hỏi: Sau khi thôn tính được nước ta, các triều đại phong kiến Phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức, bóc lột nào đối với nhân dân ta?
+ Tìm sự khác biệt về tình hình nước ta về chủ quyền, về kinh tế, về văn hóa trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ.
GV kết luận
* Các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
- Gv nêu yêu cầu: Hãy đọc SGK và điền các thông tin về cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc vào bảng thống kê.
- 2 HS lên bảng trả lời. 
- HS ghi bài, sau đó mở SGK trang 17.
- HS đọc thầm SGK
 - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu.
 - 1 nhóm đại diện nêu kết quả thảo luận
- HS lắng nghe
- Gv hướng dẫn HS kẻ bảng thống kê vào vở.
- HS tự kẻ bảng thống kê theo hướng dẫn.
- HS làm việc cá nhân .
- Gv yêu cầu HS báo cáo kết quả trước lớp .
- Gv gợi ý kiến của HS lên bảng để hoàn thành bảng thống kê.
- 1 HS nêu HS khác theo dõi và bổ sung.
- HS lên làm
Thời gian
Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40
Khởi nghĩa Hai Bà Trng
Năm 248
Khởi nghĩa Bà Triệu
Năm 542
Khởi nghĩa Lí Bí
Năm 550
Khởi nghĩa Triệu Quang Phục
Năm 722
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Năm 766
Khởi nghĩa Phùng Hng
Năm 905
Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
Năm 931
Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ
Năm 938
Chiến thắng Bạch Đằng
- Gv hỏi:Từ năm 179 TCN đến năm 938 nhân dân ta đã có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa lớn chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến Phương Bắc.
- Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa ấy là cuộc khởi nghĩa nào?
- Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc hơn 1 nghìn năm đô hộ của các triều đại phong kiến Phương Bắc và giành lại độc lập hoàn toàn cho đất nước ta.
- Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc nói lên điều gì?
- GV nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Gv gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ,trả lời các câu hỏi cuối bài .
- Chuẩn bị bài sau: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- HS trả lời
- HS trả lời
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi trong SGK
- HS nghe và chuẩn bị bài
Khoa học
Tiết 9: sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Giải thích được lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có 
 nguồn gốc thực vật.
 - Nêu được ích lợi của muối i - ốt.
 - Nêu được tác hại của thói quen ăn mặn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các hình minh hoạ ở trang 20, 21 SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS trả lời câu hỏi: 
+Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? 
+ Tại sao ta nên ăn nhiều cá?
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Trò chơi: "Kể tên những món rán (chiên) hay xào
- GV tiến hành trò chơi theo các bước:
Hỏi: Gia đình em thờng rán (chiên) xào bằng dầu thực vật hay mỡ động vật? 
+ GV cùng các trọng tài đếm số món các đội kể được, công bố kết quả.
* Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật
- GV Chia HS thành nhóm, 
+ Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo thực vật?
+ Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? 
- GV gọi 2 đến 3 HS trình bày ý kiến của nhóm mình.
+ Nhận xét từng nhóm.
- GV yêu cầu HS đọc phần thứ nhất của mục Bạn cần biết.
* Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của muối iốt và tác hại của ăn mặn
+ GV yêu cầu các em quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi:
- Muối i-ốt có ích lợi gì cho con người?
+ Gọi 3 đến 5 HS trình bày ý kiến của mình. GV ghi những ý kiến không trùng lặp lên bảng.
+ Gọi HS đọc phần thứ 2 mục Bạn cần biết.
- GV hỏi HS: Muối i-ốt rất quan trọng nhưng nếu ăn mặn thì có tác hại gì? 
+ GV kết luận: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS hăng hái tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những em còn cha chú ý.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ăn uống hợp lý, không nên ăn mặn và cần ăn muối iốt.
- Chuẩn bị bài sau: Ăn nhiều rau và quả chín
+ 2 HS lên bảng trả lời
- HS ghi vở
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn.
+ Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món rán (chiên) hay xào. Lưu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn.
+ HS chia nhóm và hoạt động theo định hướng của GV.
 ... uốn tìm trung bình cộng nhiều số ta làm thế nào?
- HS trả lời
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà hoàn thiện các bài tập 
 - Chuẩn bị bài sau: Biểu đồ.
- HS nghe và làm bài
 Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011
Toán
Tiết 24: Biểu đồ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Bước đầu hiểu biết về biểu đồ tranh
Biết đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ tranh.
II. Đồ dùng dạy học: Biểu đồ tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng số liệu sau và cho biết
HS đọc bảng số liệu
Khối
Số HS
Khối 1
145
Khối 2
140
Khối 3
160
Khối 4
150
Khối 5
147
 - Khối nào có số HS đông nhất ?
- HS trả lời
 - Khối nào có số HS ít nhất ?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
a,Giới thiệu bài:
b,Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Làm quen với biểu đồ tranh
- HS ghi vở
- GVyêu cầu HS quan sát bảng biểu đồ “Các con của 5 gia đình”
- HS quan sát trong SGK và trả lời:
- Biểu đồ cho ta biết gì ?
- Biểu đồ được chia làm mấy cột ? Nội dung của từng cột ?
- Số con của năm gia đình 
- Biểu đồ được chia làm 2 cột:
Cột bên trái ghi tên các gia đình 
Cột bên phải cho biết số con của mỗi gia đình
- Biểu đồ có mấy hàng ?
- Biểu đồ này có gì đặc biệt ?
 - 5 hàng
- Số con của mỗi gia đình đều đợc thể hiện bằng tranh vẽ 
* Hướng dẫn đọc biểu đồ
- Nhìn vào từng hàng em biết được điều gì ?
- Em biết được số con cụ thể của mỗi gia đình 
- Em biết gì khi nhìn vào hàng thứ nhất? Thứ hai? . . . Thứ năm?
- Hàng thứ nhất cho biết gia đình cô Mai có 2 con gái 
- Hàng thứ hai cho biết gia đình cô Lan có 1 con trai. . .
- Năm gia đình có bao nhiêu con ?
- Gia đình nào chỉ có con gái?
- Gia đình nào chỉ có con trai? 
 - Gia đình nào có cả trai lẫn gái ?
Chốt : Khi xem biểu đồ ta cần chú ý điều gì ?
* Thực hành:
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài
- Có 8 con 
- HS nhìn vào biểu đồ trả lời 
- Ta cần quan sát kỹ từng dòng để đọc được nội dung ghi trong biểu đồ
- 1HS đọc
GV cho HS quan sát biểu đồ trong sgk và cho biết: - Tên của biểu đồ ?
- Hàng thứ nhất cho ta biết gì ?
- Các hàng còn lại cho ta biết gì ? 
- Nêu tên các môn thể thao mà khối lớp 4 tham gia.
- HS quan sát biểu đồ trả lời: 
- Các môn thể thao khối lớp 4 tham gia
- Các môn thể thao lớp 4A tham gia 
- Các môn thể thao các lớp còn lại tham gia 
- Bơi , nhảy dây, đá cầu, cờ vua.
- HS lần lượt trả lời 2 hoặc 3 câu hỏi nêu trong bài, sau đó chữa bài chung cho cả lớp 
- HS nhìn vào biểu đồ trả lời 
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- 1 hs đọc
- GV hướng dẫn HS tương tự như ở bài 1
- Lu ý trên biểu đồ tranh, thông tin được biểu thị bằng tranh vẽ hoặc kí hiệu tượng trưng. Cụ thể ở bài này, kí hiệu mỗi cót thóc dùng để chỉ số lượng 10tạ thóc.
- HS tự làm bài, sau đó chữa bài 
Chẳng hạn :
a) Đếm số kí hiệu (cót thóc) của năm 2002 được 5 cót
- Vậy, số tấn thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2002 là : 
 10 ´ 5 = 50 (tạ )
 = 5 tấn 
- HS làm tương tự với các phần còn lại
3. Củng cố - dặn dò
- Cần chú ý điều gì khi đọc biểu đồ tranh?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại các bài tập. 
- Chuẩn bị bài sau:Biểu đồ( tiếp)
- Quan sát kỹ cột bên trái, bên phải rồi mới đọc thông tin 
- HS theo dõi và làm bài
 Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
 Toán
 Tiết 25: Biểu đồ (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột.
Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột .
Bước đầu sử lý số liệu trên biểu đồ cột và thực hành lập biểu đồ đơn giản .
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Biểu đồ cột “Số chuột bốn thôn đã diệt được” trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi hs lên đọc bài 2
- HS trả lời 
 - GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a,Giới thiệu bài:
b,Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 * Làm quen với biểu đồ cột:
- GVyêu cầu HS quan sát biểu đồ “Số chuột bốn thôn đã diệt được” và cho biết:
- HS ghi bài
- HS quan sát tranh
- Em hãy nêu tên biểu đồ? 
- Số chuột bốn thôn đã diệt đợc.
- Hàng dưới biểu đồ cho ta biết điều gì ?
- Tên các thôn tham gia diệt chuột 
- Biểu đồ có mấy cột ? Độ cao của mỗi cột 
cho ta biết điều gì ? 
- Số ghi ở đỉnh cột chỉ gì ?
- Biểu đồ có 4 cột , độ cao của mỗi cột chỉ số chuột của thôn đó đã diệt được.
- Số ghi ở đỉnh cột chỉ số chuột ở cột đó.
* Hướng dẫn đọc biểu đồ.
-Em hãy kể tên các thôn được nêu trong biểu đồ? 
- Thôn Đông, Đoài,Trung, Thượng 
- Nhìn vào biểu đồ em hãy cho biết số chuột đã diệt được ở mỗi thôn ?
Thôn Đông diệt được 2000 con 
Thôn Đoài diệt được 2200 con 
Thôn Trung diệt được 1600 con 
Thôn Thượng diệt được 2750 con 
- Hãy so sánh độ cao của mỗi cột ?
- Thôn Thượng cao nhất, thôn Trung thấp nhất
- Độ cao thấp của cột cho ta biết điều gì ?
- Cột cao hơn biểu thị số chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu thị số chuột ít hơn.
- Thôn nào diệt được số chuột nhiều nhất thôn nào diệt được số chuột ít nhất ?
- HS nhìn vào biểu đồ trả lời
Chốt : Khi đọc biểu đồ ta cần chú ý điều gì ? 
- Đọc tên ở hàng dưới và độ cao của mỗi cột tương ứng 
c, Thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc đề bài
- 1 hs đọc
- GV cho hs quan sát trong sgk và cho biết:
- Tên của biểu đồ ?
- Trong khối 4,5 lớp nào trồng nhiều cây nhất ?
- Những lớp nào trồng ít hơn 40 cây?
- HS quan sát biểu đồ 
- HS tự tìm kiếm thông tin cho trên biểu đồ để trả lời các câu hỏi nêu trong bài.
- HS làm bài, sau đó chữa bài 
Bài 2: Gọi hs đọc
- 1 hs đọc
- GV cho hs quan sát trong sgk để làm bài. 
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của mình. 
- 1 HS lên bảng làm câu a , cả lớp nhận xét
- Cả lớp làm phần b vào vở 
3. Củng cố - dặn dò:
- Cần chú ý điều gì khi đọc biểu đồ cột?
-GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm tiếp các câu còn lại của bài 2.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Chú ý chân cột đặt tại đâu và độ cao của cột như thế nào.
- HS nghe và làm bài
Tiết 5: Khâu thờng( tiếp)
I.Mục tiêu:	
- Biết cách cầm kim. Cầm vải, lên kim, xuống kim
-Biết cách khâu và và khâu đợc mũi khâu thờng. Các mũi khâu tơng đối đều nhau, đờng khâu không bị dúm
-Thực hiện an toàn khi thực hành
II.đồ dùng dạy học
- GV bộ đò dùng cắt khâu thêu
- HS đồ dùng khâu
III. Các hoạt động dạy học
A, Bài cũ
-GV kiểm tra chuẩn bị của hs
- GV nhận xét và đánh giá
B, Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Cách tiến hành
a , HS thực hành khâu thờng
-GV gọi HS nêu ghi nhớ của bài
- GV gọi vài hs lên bảng thực hiện khâu
-GV cho hs nêu lại cách làm
- GV cho HS thực hành khâu
-GV nhắc HS chú ý cách kết thúc đờng khâu, ở đằng sau mặt vải.
- GV nhắc nhở hs đảm bảo an toàn khi thực hành.
- GV đi từng bàn quan sát nhắc nhở và giúp đỡ hs yếu thực hành, uốn sửa hs làm còn sai
b.Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của hs
- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm 
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
:+ Đờng vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải
+Các mũi khâu tơng đối đều bằng nhau, không bị dúmvà thẳng theo đờng vạch dấu
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định
- GV hớng dẫn để hs đánh giá đợc sản phẩm của mình
-GV nhận xét kết quả thực hành của hs
3.Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- HS thu dọn dụng cụ
*Chuẩn bị bài sau: Khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thờng. 
-1, 2 HS nêu
-2 HS lên bảng thực hiện
Cả lớp theo dõi
- HS nêu
- HS thực hành
- HS trng bày sản phẩm trên bàn
- 1,2 HS nêu lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
- HS tự dánh giá sản phẩm của mình
Khoa học
Tiết10 : ăn nhiều rau và quả chín
sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
I. Mục tiêu:
 Sau bài học HS có thể:
- Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn hàng ngày.
- Nêu đợc tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
- Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
 *GDBVMT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trờng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 	- Hình trang 22, 23 SGK.
	- Sơ đồ tháp dinh dỡng.
HS: 	- 1 số rau, quả, 1 số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp.
III. Các hoạt động dạy - học:
 A- Bài cũ:
 - Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật?
- HS trả lời
 - GV nhận xét và cho điểm.
B- Bài mới:
1, Giới thiệu bài
2, Các hoạt độnga*Hoạt động 1: Lí do cần ăn nhiều rau và quả chín.
* Mục tiêu: - HS biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
* Cách tiến hành:
B1: Cho học sinh quan sát sơ đồ tháp dinh dỡng cân đối.
- HS quan sát tranh 1, 2 SGK trang 22
B2: Kể tên 1 số loại rau, quả các em vẫn ăn hàng ngày.
- Nêu lợi ích của việc ăn rau, quả ?
* Kết luận: Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại rau quả?
- HS quan sát
- Rau muống, rau cải, đậu đũa, cải bắp, cam, da hấu, ổi...
- ăn rau quả để có đủ loại vi- ta- min, chất khoáng cần cho cơ thể.
- Để cung cấp các chất vi- ta – min cần cho cơ thể, giúp chống táo bón...
b* Hoạt động 2: Tiêu chuẩn thực phẩm sạch và rau an toàn.
* Mục tiêu: Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.
- HS quan sát tranh SGK trang 23
* Cách tiến hành
B1: Cho HS dựa vào kênh chữ để thảo luận.
- Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- Để không gây ô nhiễm nguồn thực phẩm em cần làm gì?
- HS quan sát tranh
+ HS thảo luận nhóm 2
- HS kết hợp quan sát các loại rau, quả + 1 só đồ hộp mang đến lớp.
- Thực phẩm nuôi trồng theo quy định hợp vệ sinh.
- Bảo quản và chế biến hợp vệ sinh.
-Thực phẩm phải giữ đợc chất dinh dỡng
- Không ôi thiu
- Không nhiễm hoá chất.
- Không gây ngộ độc lâu dài cho sức khoẻ
- Giữ sạch môi trờng, nguồn nớc, nuôi trồng hợp vệ sinh không dùng hóa chất
c*/ HĐ3: Các biến pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
* Mục tiêu:
 Kể tên các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
* Cách tiến hành:
B1: Cho HS thảo luận nhóm
+ HS thảo luận nhóm
- Cách chọn thực phẩm tơi, sạch
- Chọn đồ hộp và thức ăn đóng gói
- Sử dụng nớc sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn, sự cần thiết phải nấu thức ăn chín.
B2: Cho đại diện nhóm trình bày
- GV đánh giá chung
* Ghi nhớ : SGK trang 23
- Lớp nhận xét - bổ sung
- 2, 3 HS nêu
3 , Củng cố – dặn dò
 - Em biết điều gì mới qua tiết học?
 - Nhận xét giờ học.
 - VN áp dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
 - Chuẩn bị bài sau:Một số cách bảo quản thức ăn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoanlop4(1).doc