Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 và 2

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 và 2

Tập đọc

DẾ mèn bênh VỰC KẺ YẾU

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hiểu các từ ngữ có trong chú giải

 2. Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ có trong bài: Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện

 3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thương giúp đỡ mọi người gặp khó khăn, hoạn nạn.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Truyện Dế Mèn phiêu lưu ký

 - HS :

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 60 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 và 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuẦN 1 
Thứ hai ngay 24 tháng .8 năm 2009
Tập đọc	
DẾ mèn bênh VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hiểu các từ ngữ có trong chú giải
	2. Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ có trong bài: Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện
	3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thương giúp đỡ mọi người gặp khó khăn, hoạn nạn.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
	- HS : 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
- Giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
- Cho HS quan sát tranh (SGK)
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài
- Yêu cầu HS chia đoạn
- Gọi HS đọc đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm và giúp HS hiểu các từ ngữ mới, khó trong bài.
- Yêu cầu HS đọc bài theo cặp
- Gọi 2 HS đọc cả bài, lớp theo dõi, nhận xét 
- Đọc diễn cảm cả bài
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+ Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
 ( Dế Mèn đi qua đám cỏ xước gặp chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội )
- Giảng từ: cỏ xước (SGK)
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi
+ Tìm những chi tiết cho biết chị Nhà Trò rất yếu ớt?
( Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột, cánh mỏng, ngắn chun chủn, quá yếu, chưa quen mở. Vì ốm yếu chị kiếm bữa chưa đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.)
- Giải nghĩa từ: Nhà Trò, bự
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi
+ Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
( Vì ốm yếu nên chị Nhà Trò kiếm không đủ ăn, không trả được nợ, bọn nhện đó đánh chị Nhà Trò – chăng tơ qua đường, đe bắt chị ăn thịt.)
- Giải nghĩa từ: ức hiếp (chú giải SGK)
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi
+ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
( Lời nói: Em đừng sợ  kẻ yếu lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Ttrò yên tâm hơn.
- Cử chỉ hành động: phản ứng mạnh, xoè cả càng ra để bảo vệ che chở, dắt Nhà Trò đi.)
- Giải nghĩa từ: ăn hiếp, mai phục (SGK)
- Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích?
+ Cho VD: Dế Mèn xoè cả càng ra, bảo Nhà Trò “Em đừng sợ”. Thích vì tả Dế Mèn như một vệ sĩ oai ệ, cả lời nói và hành động mạnh mẽ nói lên tấm lòng nghĩa hiệp
- Yêu cầu HS nêu ý chính của bài
ý chính: Bài văn ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp biết bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công
- Gọi học sinh đọc lại bài
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm;
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3
- Đọc mẫu
- Gọi HS đọc diễn cảm đoạn 3
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:	
- Dặn HS về đọc phần tiếp theo của bài.
- Lắng nghe, quan sát
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm
- 1 HS chia đoạn
- Đọc nối tiếp các đoạn, nghe, sửa lỗi phát âm
- Nêu cách đọc bài
- Đọc bài theo nhóm
- Đọc bài và nhận xét
- Lắng nghe
- 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm
- Trả lời
- Lắng nghe
- 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm
- Trả lời
- Lắng nghe
- 1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm
- Trả lời
- 1 HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm
- Trả lời
- Nghe giảng
- Đọc toàn bài và trả lời, lớp nhận xét 
- Nêu ý chính
- 2 HS đọc lại ý chính.
- 4 HS đọc 4 đoạn 
- Nêu cách đọc
- Lắng nghe
- 2 HS đọc bài, lớp nhận xét 
Toán: 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Ôn tập về các số đến 100000
	2. Kĩ năng: Đọc viết các số đến 100000 phân tích cấu tạo số
	3. Thái độ: Học sinh yêu thích, hứng thú học toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng vẽ sẵn hình bài 4.
	-HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung bài:
- Nêu yêu cầu bài 1
Bài 1: (3) Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số
b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
36000; 37000; 38000; 39000; 40000; 41000
Bài 3 (3) Viết theo mẫu
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Chia nhóm, hướng dẫn HS làm bài
8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2
7006 = 7000 + 6
Bài 4 (3)
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn HS làm bài dựa vào hình vẽ trên bảng 
 Chu vi hình thang ABCD là: 6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm)
 Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: (8 + 4) x 2 = 24 (cm)
 Chu vi hình vuông GHIK là: 5 x 4 = 20 (cm)
- Chấm bài
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:- 
- Dặn HS về nhà học bài
 Hát
- Lắng nghe, làm bài vào SGK
- 1 HS lên bảng làm bài
- 2 HS đọc lại bài
- 1 HS đọc yờu cầu 
- Làm bài theo nhóm 2
- Lắng nghe, nêu cách làm
- Làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài
Lịch sử:
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA Lý
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết vị trí địa lý, hình dáng đất nước ta. Nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một tổ quốc
	2. Kĩ năng: Biết một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lý
	3. Thái độ: Yêu đất nước, con người Việt Nam.
II. Chuẩn bị
	- GV: Bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam; tranh ảnh sinh hoạt của một số dân tộc.
	- HS: Giấy A4
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài: cho HS quan sát sgk
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng.
- Yêu cầu HS xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh mà mình đang sống
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Quan sát, mô tả về cảnh sinh hoạt của một dân tộc ở một vựng nào đó
- Hướng dẫn các nhóm làm việc, tìm hiểu, mô tả bức tranh ảnh đó
- Nhận xét, chốt lại
Kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước ta đều có nột văn hoá riêng song đều có cùng 1 tổ quốc, 1 lịch sử.
* Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
- Đặt câu hỏi: Để có tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta phải trải qua hàng ngàn năm lao động, đấu tranh để dựng nước và giữ nước. Hãy kể một vài sự kiện lịch sử để chứng minh?
* Hoạt động 4: Hoạt động cả lớp
- Hướng dẫn HS cách học môn lịch sử và địa lý
- Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ (SGK)
4. Củng cố:
	- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:	
- Dặn học sinh về học bài.
- Hát tập thể
- Lắng nghe
- 2 HS lên bảng ghi
- Thảo luận nhóm 2 
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Lắng nghe
- Suy nghĩ, trả lời
- Lắng nghe
- 2 HS đọc ghi nhớ
Đạo đức:	
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T1)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: - Cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của sự trung thực
	2. Kĩ năng: - Biết trung thực trong học tập, đồng tình ủng hộ với hành vi trung thực, phê phán hành vi thiếu trung thực.
	3. Thái độ: - Giáo dục HS tính trung thực.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Tranh ảnh về chủ điểm bài học.
	- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra SGK của HS
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài: Giới thiệu bằng lời
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- Yêu cầu HS đọc tình huống trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Theo em bạn Long có những cách giải quyết nào ?
a) Mượn tranh ảnh của bạn để đưa cho cô giáo xem
b) Núi dối cô có sưu tầm nhưng để quên ở nhà
c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm và nộp sau
- Chốt lại và đưa ra cách giải quyết
Phương án c: Thể hiện tính trung thực trong học tập
* Hoạt động 2: Làm việc cả nhóm
- Nêu yêu cầu bài tập
Kết luận: Việc làm c: là thể hiện sự trung thực trong học tập
Các việc a,b,d là thiếu trung thực trong học tập.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2 (4)
- Chia nhóm
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 (4) 
Kết luận: 
 - ý kiến (b, c) là đúng
 - ý kiến a là sai
* Ghi nhớ (SGK)
- Hệ thống bài: Kể cho HS nghe về các tấm gương trung thực, quan sát một số tranh ảnh
4. Hoạt động tiếp nối: - Yêu cầu 2 bàn chuẩn bị một tiểu phẩm về chủ đề bài học
- Hát tập thể
- 1 HS đọc tình huống 
- Suy nghĩ trả lời
- Đọc ghi nhớ
- Làm bài vào vở bài tập
- Lắng nghe
- Làm bài theo nhóm 3
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét 
- 2 HS đọc ghi nhớ
- HS liên hệ thực tế
	.
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
Toán:
ôn TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (tiếp)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Ôn tập các số đến 100000
	2. Kĩ năng: - Cộng, trừ, nhân, chia thành thạo các số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số. Biết đọc bảng thống kê, tính nhẩm.
	3. Thái độ: - Hứng thú, yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Kẻ sẵn bảng thống kê bài 5
	- HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài 
Viết số rồi đọc số: 63841, 93027; 16208; 70008
3. Bài mới
Giới thiệu bài:
 b) Nội dung bài:
Bài 1: Tính nhẩm
- Nêu yêu cầu bài 1
- Yêu cầu HS nêu cách làm
7000 + 2000 = 9000
9000 – 3000 = 6000
8000 : 2 = 4000
3000 x 2 = 6000
16000 : 2 = 8000
8000 x 3 = 24000
11000 x 3 = 33000
49000 : 7 = 7000
Bài 2: (4)
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Gọi 1 HS làm mẫu theo ý a trên bảng lớp, nêu cách đặt tính và cách tính.
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
- Kiểm tra, nhận xét kết quả, củng cố bài tập
a)
4637 + 8245
7035 - 2316
+
 4637
-
7035
 8245
2316
12882
4719
325 x 3
25968 : 3
x
325 
25968
3
 3
 19
8656
975
 16
 18
18418 : 4
 0
18418
4
 24
4604
 01
 18
 2
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS nhớ lại cách so sánh thông qua ý thứ nhất, các ý còn lại HS làm vào SGK
- Gọi HS chữa bài trên bảng
- Nhận xét, củng cố bài tập
* Đáp án:
4327
>
3742
65300
>
9530
5870
<
5890
28676
=
28676
Bài 4:
a) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
- Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập
+ Muốn xếp được các số từ bé đến lớn phải làm gì?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
- Chấm chữa bài
* Đáp án: 56731; 67351; 67371; 75631
Bài 5:
- Cho HS quan sát bảng thống kê số liệu trên bảng; phân tích
- Yêu cầu HS tính ra nháp rồi nêu kết quả. 
- Ghi lên bảng, gọi HS nhận xét 
- Củng cố bài tập
* Đáp án:
Loại hàng
Giá tiền
Số lượng mua
Thành tiền
 Bột
2500 đồng 1 cái
5 cái
12500
Đường
6400 đồng 1 kg
2 kg
12800
 Thịt
35000 đồng 1 kg
2 kg
70000
95300
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Làm bài 4 (b) vào buổi chiều
 - Hát
- HS làm bài
- Nghe yêu cầu
- Nêu cách làm
- Nhẩm, nối tiếp nêu kết quả
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Làm mẫu ý a, cả lớp theo dõi. Nêu cách tính
- Làm bài vào bảng con
- Theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu
- 1 HS  ... g con 1 số từ khú
(Đoàn Trường Linh, khỳc khuỷu, gập ghềnh, bị liệt)
- Nhận xột 
- Đọc cho HS viết bài vào vở
- Đọc bài cho HS soỏt lỗi
- Chấm bài, nhận xột từng bài
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả:
Bài 2: Chọn cỏch viết đỳng từ đó cho trong ngoặc đơn
- Nờu yờu cầu của bài tập
- Yờu cầu HS đọc truyện vui “Tỡm chỗ ngồi”
- Cho HS tự suy nghĩ rồi tự làm bài
- Yờu cầu HS chữa bài trờn bảng lớp (gạch tiếng sai)
- Yờu cầu HS nhận xột 
- Chốt lại lời giải đỳng:
Lỏt sau – rằng – phải chăng – xin bà – băn khoăn – khụng sao – để xem.
- Yờu cầu HS đọc truyện đó điền hoàn chỉnh.
- Đặt cõu hỏi
+ Cõu chuyện cú tớnh khụi hài ở chỗ nào?
(ễng Khỏnh tưởng người đàn bà hỏi thăm để xin lỗi ụng hoỏ ra bà ta hỏi để xin lỗi ụng hoỏ ra bà ta hỏi để biết mỡnh cú trở lại đỳng chỗ lỳc nóy ngồi khụng)
Bài 3a:
- Yờu cầu HS đọc cõu đố
- Yờu cầu cả lớp thi viết lời giải đố nhanh
- Chốt lại lời giải đỳng
Dũng 1: chữ sỏo
Dũng 2: chữ sao
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xột tiết học
5. Dặn dũ:
- Về ụn lại bài
- 2 HS lờn bảng, cả lớp viết vào bảng con
- Cả lớp theo dừi
- Lắng nghe
- Trả lời cõu hỏi
- Trả lời
- Viết từ khú vào bảng con
- Lắng nghe
- Viết chớnh tả vào vở
- Nghe, soỏt lỗi
- Nghe yờu cầu
- 1 HS đọc truyện
- Suy nghĩ, làm bài
- 1 HS chữa bài trờn bảng, lớp theo dừi
- Nhận xột bài làm trờn bảng.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- Suy nghĩ, trả lời cõu hỏi
- 2 HS đọc
- Viết lời giải vào bảng con
- Lắng nghe.
Thứ sỏu ngày 4 thỏng 9 năm 2009
Toỏn:
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: - Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
	- Củng cố thờm về lớp đơn vị, lớp nghỡn, lớp triệu.
2. Kĩ năng:	- Nhận biết được thứ tự cỏc số cú nhiều chữ số đến lớp triệu
3. Thỏi độ: HS tớch cực học tập
II. Đồ dựng dạy học:
	- GV: Kẻ sẵn bài tập 4
	- HS: SGK
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
	+ Số lớn nhất cú 4 chữ số là số nào ?
	+ Số bộ nhất cú 5 chữ số là số nào ?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung bài:
* ễn bài cũ:
- Viết số: 653720
Yờu cầu HS nờu rừ từng chữ số thuộc hàng nào? lớp nào?
Yờu cầu HS nờu tổng quỏt:
+ Lớp đơn vị gồm những hàng nào? (hàng đơn vị, hàng trăm, hàng chục)
+ Lớp nghỡn gồm những hàng nào? (hàng nghỡn, hàng chục nghỡn, hàng trăm nghỡn)
- Giới thiệu lớp triệu gồm cỏc hàng triệu, chục triệu, trăm triệu
+ Gọi học sinh lờn bảng viết số: 1000, 10000, 100000 rồi viết tiếp số mười trăm nghỡn (100000)
+ Giới thiệu: Mười trăm nghỡn gọi là 1 triệu. Một triệu viết là: 1000000 (đúng khung số 1000000)
+ Đếm xem 1 triệu cú tất cả bao nhiờu chữ số 0 (sỏu chữ số 0)
+ Giới thiệu: Mười triệu cũn gọi là một chục triệu
Cho HS viết số mười triệu: 10000000
+ Tương tự như vậy giới thiệu số 100000000
+ Giới thiệu: Hàng triệu, hàng chục triệu , hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu
+ Lớp triệu gồm cỏc hàng nào ?
+ Yờu cầu HS nờu lại cỏc hàng, cỏc lớp từ bộ đến lớn.
* Thực hành:
Bài 1: Đếm thờm từ 1 triệu đến 10 triệu 
- Gọi HS nờu yờu cầu bài tập 
- Yờu cầu HS đếm thầm
- Gọi HS đếm trước lớp
- Yờu cầu HS khỏc nhận xột 
Bài 2: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
1 chục triệu
10000000
2 chục triệu
20000000
- Gọi HS nờu yờu cầu 
- Giới thiệu – hướng dẫn mẫu
- Cho học sinh tự viết vào SGK
- Gọi học sinh viết trờn bảng lớp – nhận xột 
Bài 3: Viết cỏc số sau và cho biết mỗi số cú bao nhiờu chữ số, mỗi số cú bao nhiờu chữ số 0?
- Gọi HS nờu yờu cầu
- Cho HS làm trờn bảng 1 ý
- Cỏc ý cũn lại cho HS tự làm
- Yờu cầu HS nờu miệng
Đỏp ỏn:
15000:
Cú 5 chữ số, 3 chữ số 0
350:
cú 3 chữ số; cú 1 chữ số 0
600:
cú 3 chữ số; cú 2 chữ số 0
1300:
cú 4 chữ số, cú 2 chữ số 0
- Củng cố bài tập
Bài 4: Viết theo mẫu
- Nờu yờu cầu bài tập, giới thiệu, phõn tớch mẫu
- Yờu cầu HS làm bài
Đỏp ỏn:
- Hỏt
- 2 HS
- Cả lớp theo dừi
- Quan sỏt
- 1 HS nờu, lớp lắng nghe
- 1 HS nờu
- Trả lời
- 1 HS viết, lớp theo dừi
- Lắng nghe
- 1 HS trả lời
- Lắng nghe
- 1 HS viết trờn bảng, lớp theo dừi
- Lắng nghe
- Trả lời
- 2 HS nờu
- 1 HS nờu
- Lớp đếm
- 1 HS đếm, nhận xột 
- 1 HS nờu yờu cầu
- Theo dừi, lắng nghe
- Tự làm bài vào SGK
- 3 HS viết trờn bảng lớp
- 1 HS nờu yờu cầu
- HS làm vào nhỏp
- 3 HS nờu miệng
- Lắng nghe
- Làm bài SGK
- Tự làm bài, 1 em làm bài trờn bảng lớp
Đọc số
Viết số
Lớp triệu
Lớp nghỡn
Lớp đơn vị
Hàng trăm triệu
Hàng chục triệu
Hàng triệu
Hàng trăm nghỡn
Hàng chục nghỡn
Hàng nghỡn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn 
vị
Ba Trăm mười hai triệu
312000000
3
1
2
0
0
0
0
0
0
Hai trăm ba mươi sỏu triệu
236000000
2
3
6
0
0
0
0
0
0
Chớn trăm chớn mươi triệu
990000000
9
9
0
0
0
0
0
0
0
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xột tiết học
5. Dặn dũ:
- Dặn học sinh về làm bài
- Làm bt3 cột 2, ý 4,5 bài tập 4.
Tập làm văn: 
TẢ NGOẠI HèNH CỦA NHÂN VẬT 
TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: HS hiểu: Trong văn kể chuyện việc tả ngoại hỡnh của nhõn vật là cần thiết để thể hiện tớnh cỏch nhõn vật.
2. Kĩ năng: - Biết dựa vào đặc điểm của ngoại hỡnh để xỏc định tớnh cỏch nhõn vật và ý nghĩa cõu chuyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiờu biểu để tả ngoại hỡnh trong văn kể chuyện.
3. Thỏi độ: Rốn cho HS úc quan sỏt
II. Đồ dựng dạy học:
	- GV: Bảng phụ chộp nội dung bài tập 1 (luyện tập)
	- HS: Vở bài tập Tiếng Việt
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Tổ chức: Hỏt
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nờu ghi nhớ trong bài học của tiết TLV trước
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nhận xột:
- Đọc đoạn văn rồi trả lời cõu hỏi
(Nội dung SGK trang 23)
- Yờu cầu HS ghi vắn tắt vào vở bài tập theo ý 1
- Cho HS trao đổi trả lời ý 2
- Gọi HS trả lời miệng, HS khỏc nhận xột 
- Chốt lại ý đỳng, ghi vắn tắt ý 1 lờn bảng (đỏp ỏn)
í 1: Đặc điểm ngoại hỡnh của chị Nhà Trũ
+ Sức vúc: gầy yếu, bự phấn như mới lột
+ Cỏnh: mỏng như cỏnh bướm non, ngắn chựn chựn, rất yếu
+ Trang phục: Mặc ỏo thõm dài, đụi chỗ chấm điểm vàng.
í 2: Ngoại hỡnh của chị Nhà Trũ thể hiện tớnh cỏch yếu đuối, thõn phận tội nghiệp dễ bị bắt nạt.
- Gợi ý để HS nờu ghi nhớ
c) Ghi nhớ: (SGK)
- Yờu cầu HS đọc nội dung bài tập
d) Luyện tập:
Bài 1: (SGK Trang 24)
- Yờu cầu HS đọc nội dung bài tập
- Cho HS gạch dưới những chi tiết miờu tả chỳ bộ liờn lạc
- Chữa bài trờn bảng phụ
 + Cỏc chi tiết ấy núi lờn điều gỡ
Đỏp ỏn:
a) Tỏc giả chỳ ý miờu tả ngoại hỡnh chỳ bộ: Người gầy gũ, túc hỳi ngắn, hai tỳi ỏo trễ xuống, quần ngắn tới đầu gối, bắp chõn nhỏ luụn động đậy, mắt xếch và sỏng.
b) Cỏc chi tiết ấy núi lờn điều gỡ?
- Thõn hỡnh gầy gũ  tới đầu gối cho thấy chỳ bộ là con nhà nghốo, quen vất vả
- Hai tỳi ỏo trễ xuống  cho thấy chỳ rất hiếu động
- Bắp chõn luụn động đậy  cho biết chỳ rất nhanh nhẹn, thụng minh, gan dạ.
Bài 2: Kể lại cõu chuyện “Nàng tiờn Ốc”, kết hợp tả ngoại hỡnh của cỏc nhõn vật.
- Cho HS đọc yờu cầu bài tập
- Yờu cầu HS quan sỏt tranh minh hoạ để tả ngoại hỡnh bà lóo và nàng tiờn.
- Yờu cầu HS kể chuyện theo nhúm
- Thi kể trước lớp, nhận xột 
(Dựa vào lời kể của học sinh để nhận xột)
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xột tiết học
5. Dặn dũ:
- Dặn học sinh về xem lại bài, học ghi nhớ.
- 2 HS nờu
- Cả lớp lắng nghe
- 3 HS đọc nối tiếp bài tập 1, 2
- Lớp đọc thầm
- Làm bài vào VBT
- Trao đổi theo nhúm 2
- Trả lời theo từng ý
- Theo dừi
- 3 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Làm bài vào vở bài tập 
- 1 HS làm bài trờn bảng phụ
- 3 HS trả lời
- 1 HS đọc
- Quan sỏt tranh  truyện thơ “Nàng tiờn Ốc”
- Kể chuyện theo nhúm 2
- 2 HS kể trước lớp.
Địa lý:
DÃY HOÀNG LIấN SƠN
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: - Biết vị trớ địa lý và một số đặc điểm của dóy Hoàng Liờn Sơn, đỉnh 
Phan – xi - păng. 	
2. Kĩ năng: - Chỉ vị trớ dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn trờn lược đồ và bản đồ
	- Trỡnh bày một số đặc điểm của dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn 
	- Mụ tả đỉnh nỳi Phan – Xi – Păng.
	- Dựa vào bản đồ (lược đồ) tranh, ảnh  để tỡm ra kiến thức 
	3. Thỏi độ: - Tự hào về cảnh đẹp thiờn nhiờn của đất nước Việt Nam.
II. Đồ dựng dạy học:
	- GV: Bản đồ địa lý tự nhiờn Việt Nam 
	- HS: SGK 
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tờn cỏc nước lỏng giềng của Việt Nam 
- Chỉ cỏc hướng chớnh trờn bản đồ.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung bài:
* Hoàng Liờn Sơn – dóy nỳi cao và đồ sộ nhất Việt Nam 
 Hoạt động 1: Làm việc cỏ nhõn
Bước 1: Chỉ dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn trờn bản đồ
- Yờu cầu HS dựa vào kớ hiệu tỡm vị trớ dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn ở hỡnh 1 (SGK)
- Cho HS đọc thụng tin phần 1 kết hợp quan sỏt lược đồ.
- Đặt cõu hỏi:
+ Kể những dóy nỳi chớnh ở Bắc Bộ
+ Dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn nằm ở phớa nào của sụng Hồng và sụng Đà?
+ Dóy Hoàng Liờn Sơn dài, rộng bao nhiờu km?
+ Đỉnh, sườn và thung lũng của dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn như thế nào?
Bước 2: Yờu cầu HS trỡnh bày kết quả trước lớp
- Sửa chữa giỳp HS hoàn chỉnh bài
Hoạt động 2: Làm việc theo nhúm
Bước 1: Làm việc trong nhúm theo cỏc gợi ý SGK (T59)
Bước 2: Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
- Yờu cầu cỏc nhúm khỏc nhận xột 
- Nhận xột, bổ sung
(Đỉnh Phan – Xi – Păng cao 3143m, đỉnh nhọn xung quanh cú mõy mự che phủ)
* Khớ hậu lạnh quanh năm:
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Bước 1: Yờu cầu HS đọc mục 2 SGK và cho biết khớ hậu ở những nơi cao của Hoàng Liờn Sơn như thế nào?
- Nhận xột, hoàn thiện phần trả lời (Khớ hậu lạnh quanh năm, mựa đụng đụi khi cú tuyết rơi )
Bước 2: Gọi HS chỉ ra vị trớ của SaPa 
- Cho HS quan sỏt bảng số liệu nhiệt độ TB ở SaPa, trả lời cõu hỏi mục 2.
- Sửa chữa, hoàn thiện
(Sapa cú khớ hậu mỏt mẻ, phong cảnh đẹp trở thành nơi du lịch nổi tiếng)
* Ghi nhớ: SGK trang 72
- Yờu cầu HS đọc ghi nhớ
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xột tiết học
5. Dặn dũ:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Hỏt
 - 2 HS trả lời
- Cả lớp theo dừi
- Quan sỏt
- Tự tỡm
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
- Lần lượt trả lời
- 4 HS trỡnh bày
- Theo dừi
- Làm việc theo nhúm bài
- Nhận xột
- Lớp lắng nghe
- Đọc thầm
- 2 HS trả lời
- Chỉ trờn bản đồ
- Quan sỏt trong SGK – 2 HS trả lời
- Lắng nghe
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
SINH HOẠT ĐỘI

Tài liệu đính kèm:

  • doclop4q1.doc