Tiết 1 Toán
§56: Nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu:
1.Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, một tổng với một số.
2.Vận dụng nhân một số với một tổng để tính bằng hai cách.
3.Biết rút ra cách nhân một tổng với một số.
* KN: Biết thực hiện phép nhân. Làm tính nhanh, đúng, chính xác.
II: Hoạt động sư phạm:
1. Kiểm tra bài cũ: (4)’ - Gọi 2 HS làm tính: 3256 x 4 ; 1598 x 3 .Lớp làm bảng con.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (1)’ - Giới thiệu bài. Lớp nhắc lại bài.
LỊCH BÁO GIẢNG - Tuần 12 (Bắt đầu từ ngày 19/11 đến ngày 24/11/2012) Thứ Ngày Tiết Môn Đề bài giảng Điều chỉnh Thứ hai 19.11 56 Toán Nhân một số với một tổng 23 Thể dục Động tác thăng bằng của bài thể dục.. 23 Tập đọc “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi 12 Âm nhạc Học hát : Bài Cò lả 12 Đạo đức Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 1) Thứ ba 20.11 57 Toán Nhân một số với một hiệu 12 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã học 23 LTVC Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghị lực 23 Tin học Chương 3. Bài 1 Thứ tư 21.11 24 Tập đọc Vẽ trứng 58 Toán Luyện tập 24 Thể dục Động tác nhảy của bài thể dục phát.. 23 Tập làm văn Kết bài trong bài văn kể chuyện 23 Khoa học Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước Thứ năm 22.11 59 Toán Nhân với số có hai chữ số 12 Kỷ thuật Khâu viền đường gấp mép vải bằng .. 12 Địa lý Đồng bắng Bắc Bộ 24 LTVC Tính từ (tt) 12 Mỹ thuật Vẽ tranh: Đề tài sinh hoạt Tập vẽ .. Thứ sáu 23.11 24 Tập làm văn Kể chuyện (kiểm tra viết) 12 Chính tả Nghe – viết: Người chiến sĩ giàu.. 60 Toán Luyện tập 12 Ôn Toán Tự chọn 12 HĐNGLL Giao lưu văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Thứ bảy 24.11 Nghỉ Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 Toán §56: Nhân một số với một tổng I. Mục tiêu: 1.Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, một tổng với một số. 2.Vận dụng nhân một số với một tổng để tính bằng hai cách. 3.Biết rút ra cách nhân một tổng với một số. * KN: Biết thực hiện phép nhân. Làm tính nhanh, đúng, chính xác. II: Hoạt động sư phạm: 1. Kiểm tra bài cũ: (4)’ - Gọi 2 HS làm tính: 3256 x 4 ; 1598 x 3 .Lớp làm bảng con. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (1)’ - Giới thiệu bài. Lớp nhắc lại bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: - Nhằm đạt MT số 1. - HĐLC: Qsát.T.hành - HT tổ chức:Cả lớp. (12)’ Hoạt động 2: - Nhằm đạt MT số 1. - HĐ lựa chọn :T.hành - HT tổ chức: Cặp đôi (6)’ Hoạt động 3: - Nhằm đạt MT số 2. - HĐLC: T.hành. - HTTC: Cá nhân. (7)’ Hoạt động 3: - Nhằm đạt MT số 3. - HĐLC: T.hành - HTTC: Cá nhân (7)’ - GV viết lên bảng hai biểu thức: 4 × (3 + 5) và 4 × 3 + 4 × 5 - HD thực hiện lần lượt 2 biểu thức - Vậy giá trị của hai biểu thức .? - Như vậy khi thực hiện nhân ? - Nhận xét rút ra quy tắc. - Gọi số đó là a, tổng là (b + c) viết biểu thức a nhân với (b+ c) - Biểu thức a × (b + c) có dạng là một số nhân với một tổng - Vậy: a × (b + c) = a × b + a × c - GV lấy ví dụ yêu cầu HS làm. - Theo dõi giúp đỡ HS làm. - Nhận xét, sửa bài HS. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - HD yêu cầu HS làm vào phiếu. - Gọi HS làm phiếu. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu. - GV chữa bài phiếu lớn. Bài 2a 1 ý, b 1 ý: - Gọi HS nêu yêu cầu. - HD yêu cầu HS làm vào vở. - HS yếu chỉ làm ý 1 câu a. - Chấm bài, chữa bài. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - HD yêu cầu HS làm cặp đôi. - Theo dõi giúp đỡ HS. - Chữa bài trên bảng. - Tuyên dương một số HS tiến bộ. - Lớp theo dõi nêu miệng. - Giá trị của hai biểu thức. - HS nêu ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lớp nhắc lại quy tắc. - HS viết: a × (b + c) - HS viết: a × b + a × c. - HS đọc lại công thức. - HS làm nháp, 1 HS làm bảng. - Lớp nhận xét bài bảng. - 1 HS đọc yêu cầu. - Theo dõi làm vào phiếu - 1 HS làm phiếu lớn. - Em: Linh, Ban - HS nhận xét bài bạn. - 1 HS nêu yêu cầu. - Theo dõi làm vào vở. - 2 HS làm bảng. - Em: Trương, Banh - 2 HS nhận xét bài bảng. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm phiếu, 2 HS làm bảng. - Lớp nhận xét sửa IV.Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: (2)’Nhắc lại cách nhân một số với một tổng. 2.Dặn dò: (1)’ Nhắc học sinh về hoàn thành bài tập. V.Chuẩn bị ĐDDH: Phiếu bài tập. Tiết 2 Thể dục (GV daïy chuyeân) Tiết 3 Tập đọc §23: Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi I.Mục tiêu: - Giúp HS yếu đánh vần, đọc trơn một đoạn ngắn của bài. - Giúp HS khá, TB đọc to, rõ ràng, diễn cảm toàn bài. - Đọc đúng các từ khó. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nghĩa một số từ ngữ. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. Trả lời câu hỏi 1,2,4. - Biết vươn lên trong học tập. * KN: - Đọc to, rõ ràng, đọc đúng, diễn cảm toàn bài. * GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (3)’ - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài Có chí thì nên. - Nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới: (2)’ a.Giới thiệu bài qua tranh sgk. Lớp nhắc lại bài. b.Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh Luyện đọc (15)’ Tìmhiểu bài (8)’ Đọc diễn cảm - Đọc lại (7)’ - Gọi HS khá đọc toàn bài. - Luyện đọc nối tiếp. Theo dõi rút từ khó - GV giải nghĩa thêm từ: Người cùng thời - Luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm cả bài. - Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi. ? Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ? 1.Trước khi làm những công việc gì? ? Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có chí? ? Bạch Thái Bưởivào thời điểm nào? 2.Bạch Thái Bưởi đã thắng ..như thế nào? ? Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng...? ? Theo em nhờ đâu thành công? - Gợi ý nêu nội dung bài. - Đọc bài hướng dẫn giọng đọc. - Treo bảng phụ HD luyện đọc đoạn 3. - Nhận xét tuyên dương. - 1 HS khá đọc toàn bài. - HS nối tiếp đọc(2- 3lượt) - Sống cùng thời đại. - Đọc 4 phút báo cáo. - Lớp theo dõi sgk. - HS đọc thầm trả lời câu hỏi. - Bạch Thái Bưởi mồ côi - 1 HS nêu: Làm thư kí - 3 - 4 HS nêu: Có lúc mất trắng tay - Vào những lúc con tàu .. - Ông đã khơi dậy lòng - Là bậc anh hùng ..trên - Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không ngã - 2 HS nhắc lại nội dung. - Lớp theo dõi. - HS nối tiếp đọc diễn cảm - HS thi đọc. IV. Củng cố: (3)’ * GDKNS ? Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì? * GDHS biết vươn lên trong học tập cũng như trong cuộc sống. V. Dặn dò:(2)’ - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài : Vẽ trứng. Tiết 4 AÂm nhaïc (GV daïy chuyeân) Tiết 5 Đạo đức §12: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (tiết 1) I.Mục tiêu: - Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. * Kính yêu ông bà, cha mẹ. * TĐ : - Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. * GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu. Kĩ năng lắng nghe lời dạy dạy bảo của ông bà, cha mẹ. Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ . Giấy màu xanh – đỏ – vàng cho mỗi HS III. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (3)’ - Thế nào là tiết kiệm thời giờ? Tiết kiệm thời giờ thì có tc dụng gì? - 2 HS trả lời, lớp theo dõi. Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: (2)’ a.Giới thiệu bài. Lớp nhắc lại bài. b.Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh Kể chuyện. (10)’ Thảo luận nhóm câu chuyện . (10)’ Thảo luận nhóm 4 (Bài1, 2) (10)’ - Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Phần thưởng”. - Hướng dẫn tìm hiểu câu chuyện. 1. Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong câu chuyện? 2. Theo em, bà của Hưng sẽ cảm thấytrước việc làm của bạn? 3. Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào? Vì sao? - Giáo viên nhận xét, chốt ý. - GV nêu một số câu ca dao. - GV kết luận: Chúng ta phải - Chia nhóm giao nhiệm vụ - Kết luận về nội dung các bức tranh - Nhận xét tuyên dương. - Lắng nghe - HS làm việc theo nhóm, thảo luận trả lời cu hỏi. 1.Bạn Hưng rất yêu quý bà, biết quan tâm chăm sóc bà 2. Bà bạn Hưng sẽ rất vui 3. Với ông bà, cha mẹ, chúng ta phải kính trọng, - Lớp nhận xét bổ sung. - Theo di. - Lớp nhắc lại kết luận. - HS trao đổi nhóm 4. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung . IV. Củng cố: (3)’ *GDKNS: Khi ông bà, cha mẹ bị ốm, mệt, chúng ta phải làm gì? Khi ông bà, cha mẹ đi xa về, chúng ta phải làm gì? V. Dặn dò:(2)’ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 Toán §57: Một số nhân với một hiệu I.Mục tiêu: 1.Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số. 2.Vận dụng: Tính giá trị biểu thức. 3.Biết giải toán liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. * KN: Biết thực hiện phép nhân.Làm tính nhanh, đúng, chính xác. II. Hoạt động sư phạm: 1.Bài cũ: (4)’ - Goị 2 HS làm tính 26 x ( 7+ 3) ; 5 x 28 + 5 x 72. Lớp làm bảng con. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: (1)’ Giới thiệu bài. Lớp nhắc lại bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: - Nhằm đạt MT số1. - HĐLC: QS,T.hành - HT tổ chức: Cả lớp. (10)’ Hoạt động 2: (7)’ - Nhằm đạt MT số 2 - HĐLC: T.hành. - HTTC: Cặp đôi Hoạt động 3: (7)’ - Nhằm đạt MT số 3. - HĐLC: T.hành. - HTTC: Cá nhân Hoạt động 4: (7)’ - Nhằm đạt MT số 3. - HĐLC: T.hành. - HTTC: Cặp đôi - Viết lên bảng hai biểu thức: 3 × (7 - 5) và 3 × 7 - 3 × 5 - HD thực hiện lần lượt từng biểu thức. - Vậy giá trị của hai biểu thức trên như thế nào với nhau. - Vậy khi nhân một số với một hịêu ta làm thế nào? - Nhận xét rút ra quy tắc. - HD HSviết biểu thức: a × (b - c) = a × b - a × c Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - HD yêu cầu HS làm phiếu. - Theo dõi giúp đỡ các nhóm. - Nhận xét, sửa bài. Bài 3: Gọi HS đọc bài toán - HD phân tích, tóm tắt. - HD yêu cầu làm vở. - Theo dõi giúp đỡ HS làm. - HS yếu thực hiện phép tính. - Nhận xét sửa bài HS. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - HD yêu cầu HS làm cặp đôi. - Theo dõi giúp đỡ HS. - Chữa bài trên bảng. - Lớp theo dõi đọc biểu thức - Theo dõi nêu. - Giá trị của hai biểu thức bằng nhau. - HS nối tiếp nêu ý kiến. - Lớp nhắc lại quy tắc. - HS viết: a × (b - c) - HS viết: a × b - a × c. - 1 HS đọc yêu cầu - Theo dõi làm phiếu. - 3 nhóm làm phiếu lớn - Lớp nhận xét, sửa bài. - 1 HS đọc bài toán. - Theo dõi tóm tắt bài toán. - Lớp làm vở, 1HS làm bảng phụ. - Em: Ngân, Lanh - Lớp nhận xét, sửa bài. - 1 HS nêu yêu cầu. - Theo dõi làm cặp đôi. - Các nhóm nhận xét bài nhau. - Sửa bài vào vở. IV.Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: (3)’- Nhắc lại cách nhân một số với một tổng. 2.Dặn dò: (1)’Nhắc học s ... có nửa chu vi 58 m, chiều dài hơn chiều rộng 8 m. Tính diện tích mảnh vườn đó. Tiết 5 Hoạt động ngoài giờ - SHL §12: Sinh hoạt tuần 12 Chủ điểm: Giao lưu văn nghệ chào mừng ngày 20.11 I.Mục tiêu: - Phát động thi đua Bông hoa điểm mười dâng tặng thầy cô chào mừng ngày 20- 11. - Giao lưu văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20.11. * Qua đó giáo dục học sinh lòng biết ơn các thầy giáo cô giáo. II.Chuẩn bị: III.Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Báo cáo kết quả học tập của tổ. (10)’ HĐ2: GV nhận xét – Đánh giá (7)’ HĐ3:Phương hướng tuần 12 (8)’ HĐ4: SHTT (15) - Yêu cầu HS hát. - Tổ trưởng các tổ báo cáo kết quả học tập của tổ mình nêu những bạn vắng học trong tuần. - Còn một số bạn hay vắng học trong tuần như : Rong, Linh - Học và làm bài ở nhà chưa được tốt. - Nề nếp: Ra vào lớp đúng giờ,vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Tiếp tục duy trì sĩ số. - Học và làm bài đầy đủ. - Đi học đúng giờ theo quy định - Xây dựng bài sôi nổi, chú ý nghe cô giảng bài. - Tham gia thể dục giữa giờ đầy đủ,vệ sinh lớp học sạch đẹp. - Giao lưu văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20.11. - Lớp hát đồng thanh. - Các tổ báo cáo. - Lắng nghe - Lắng nghe thực hiện. - Lắng nghe thực hiện. Tiết 3 Khoa học §24: Nước cần cho sự sống I.Mục tiêu: - Nêu được vai trò của nước trong đời sống,sản xuất và sinh hoạt. - Biết được vai trò của nước trong SX nông nghiệp,công nghiệp và vui chơi giải trí. - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước ở địa phương. * GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học: Các hình minh họa SGK trang 50, 51(nếu cĩ) III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:(3)’- Trình bày sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong thiên nhiên ? - Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước trong tự nhiên? 2 hs trả lời, lớp theo di. - Nhận xét, dặn dò. 2. Bài mới: (2)’a) Giới thiệu bài. Lớp nhắc lại đề bài. b) Nội dung Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. (15)’ HĐ2: Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người (15)’ - Yêu cầu HS thảo luận nêu kết quả thảo luận. ? Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước? ? Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước? ? Nếu không có nước cuộc sống của động vật sẽ ra sao? - Kết luận: Nước có vai trò - Yêu cầu cá nhân trả lời. ? Con người còn cần nước vào những việc gì? ? Nêu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp? - GV nhận xét kết luận: Ngành công nghiệp cần nhiều nước đề sản xuất ra các sản phẩm. Nghành trồng trọt sử dụng nhiều nước trong công nghiệp và sinh hoạt hằng ngày. - Thảo luận nhóm 4 nêu kết quả. HS nhận xét, bổ sung. +Thiếu nước con người sẽ chết, +Nếu thiếu nước cây cối sẽ chết khô +Thiếu nước động cũng sẽ không sống được... - 2 HS đọc mục bạn cần biết - Cá nhân nêu ý kiến. +Hằng ngày con người cần nước để sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. - HS nối tiếp nêu ý kiến. - Lớp nhận xét bổ sung. - 2 – 3 HS nhắc lại kết luận. IV.Củng cố: (2)’ - Hệ thống lại bài. ** GDBVMT: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước sạch?Em thường sử dụng nước vào những việc gì? 2 – 3 HS nêu ý kiến. - GV nhận xét chốt ý nhắc nhở HS giữ gìn nguồn nước sạch sẽ. Nhắc nhở HS sử dụng tiết kiệm nước. V.Dặn dò: (1)’ - Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Lịch sử §12: Chùa thời Lí I Mục tiêu: - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý: nhiều vua theo đạo Phật,chùa được xây nhiều, nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng trong triều đình. - Mô tả được một ngôi chùa. - Yêu thích vẻ đẹp của đất nước * GDBVMT: Biết vẻ đẹp của chùa, giáo dục ý thức trân trọng di sản văn hoá của cha ông, có thái độ, hành vi giữ gìn sự sạch sẽ cảnh quan môi trường. II.Đồ dùng dạy học: Các hình minh họa trong SGK. Các tranh ảnh, tư liệu về chùa thời Lý. III. Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: (4)’- Gọi HS trả lời nội dung bài tiết trước. - 2 HS trả lời, lớp theo dõi. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: (1)’a.Giới thiệu bài, ghi đề. Lớp nhắc lại nội dung bài. b.Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:Làm việc cả lớp. (10)’ HĐ2:Làm việc nhóm. (10)’ HĐ3:Làm việc cá nhân. (10)’ - GV yêu cầu HS đọc SGK từ Đạo Phật rất thịnh đạt. ? Đạo Phật du nhập vào nước ta từ bao giờ có giáo lý như thế nào ? ? Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật? Kết luận : Đạo Phật ? Những sự việc nào cho thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt ? - GV kết luận: Dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển và được xem là Quốc Giáo(tôn giáo của quốc gia) ? Chùa gắn với sinh hoạt văn hóa của nhân dân ta thế nào ? - Yêu cầu các tổ trưng bày tranh ảnh, tài liệu về các ngôi chùa thời Lý sưu tầm được. - GV tổng kết, khen ngợi - Cả lớp đọc SGK. - 1- 2 HS trả lời: Đạo Phật du nhập từ rất sớm - Vì giáo lý của đạo Phật - Thảo luận nhóm 3 phút. - Đại diện trình bày - Nhận xét , bổ sung - 2 HS trả lời: Chùa mọc lên khắp nơi, năm 1031, triều đình bỏ tiền xây 950 ngôi chùa, nhân dân đóng góp tiền xây. - Chùa là nơi tu hành của các nhà sưNhân dân đến chùa - HS trưng bày tư liệu sưu tầm. - Lớp nhận xét. VI.Củng cố:(3)’ - Hệ thống lại bài. ** GDBVMT: Theo em những ngôi chùa thời Lý còn lại đến ngày nay có giá trị gì đối với văn hóa dân tộc ta? GDHS bảo vệ môi trường V.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể Tiết 12: Phát động tháng học tốt dâng thầy cô I. Mục tiêu. - Nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của lớp học tuần qua. Nêu kế hoạch tuần 13 - SHTT: Phát động tháng học tốt dâng thầy cô II. Các bước tiến hành Hoạt động Giáo viên Học sinh Ổn định Nhận xét tuần qua 3.Kế hoạch tuần 11 4. Sinh hoạt tập thể - Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo tổ về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ. - Nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm, ... - GV đánh giá : +Tuyên dương em Lia, Mai, Luyết có nhiều cố gắng +Có học bài và làm bài ở nhà; em Min thường xuyên nghỉ học, vệ sinh trước cửa lớp và cầu thang chưa sạch; em Khải, Tuấn hay nói chuyện. - Không nghỉ học không lí do:... - Xếp hàng ngay ngắn - Cần có ý thức học bài . - Chữ xấu cần chịu khó rèn - Nêu lại nội quy trường lớp - Phát động tháng học tốt dâng thầy cô - Lớp đồng thanh hát: Từng tổ kiểm tra. - Đại diện của bàn báo cáo. - Lớp nhận xét – bổ sung. - Âm nhạc Học hát bài : Cò lả I. Mục tiêu: - Biết đây là bài hát dân ca của đồng bằng Bắc Bộ. - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Giáo dục HS yêu quý dân ca và trân trọng người lao động. II. Đồ dùng dạy học Một số tranh, ảnh phong cảnh làng quê đồng bằng bắc Bộ, III. Hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1. Phần mở đầu : Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS hát lại bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em Giới thiệu bài: 2. Phần chủ yếu : HĐ1:Dạy bài hát: “Cò lả” - GV mở băng nhạc cho HS nghe - GV tập cho HS từng câu hát HĐ2:Nghe nhạc bài: Trống cơm- Dân ca đồng bằng Bắc Bộ - GV hát cho HS nghe - Vì sao lại có tên là Trống cơm? - Nhạc cụ này thường dùng khi nào? 3.Phần kết thúc : - Kể tên một số bài dân ca - Nhận xét tiết học - 2 HS biểu diễn bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em HS nghe bài hát Cò lả trong băng nhạc 1 lần - HS đọc lời ca theo tiết tấu - HS luyện tập cả lớp, sau đó luyện tập bài hát theo dãy bàn, theo nhóm - Luyện tập cá nhân - Trống cơm là tên một loại nhạc cụ - Nhạc cụ này thường dùng trong dàn nhạc chèo, tuồng và các ban nhạc tang lễ - Cả lớp hát lại bài 2 lần Thể dục Bài 23: Động tác thăng bằng Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời ” I. Mục tiêu: - Thự hiệnđượcđộng tácThăng bằng.Thực hiện tương đối đúng các động tác torng bài thể dục. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi: Con cóc là câu ông trời. - Tính tích cực tự giác,kỉ luật. II. Địa điểm, phương tiện :. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.1 - 2 còi III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: - Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. - Chạy một vòng xung quanh sân. - Khoay các khớp. Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay. - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. B. Phần cơ bản. 1)Bài thể dục phát triển chung. - Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. 1- 2 lần. *Học động tác thăng bằng. - Lần 1:Giáo viên tập và giải thích kĩ thuật. - Lần 2:Giáo viên tập cùng chiều với gv. - Lần 3- 4:Hs tập luyện . 3)Trò chơi vận động. - Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Nêu tên trò chơi và cách chơi. Khi tổ chức chơi, quan sát nhắc nhở HS thực hiện đúng, quy định của trò chơi để đảm bảo an toàn. C.Phần kết thúc. - GV chạy nhẹ cùng HS và vòng thành vòng tròn chơi trò chơi thả lỏng. Hát và vỗ tay theo nhịp. - Cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà. 6- 10’ 18- 20’ 12- 14’ 5- 6’ 4- 6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Cb 1 2 4 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Thể dục Bài 24: Học động tác nhảy Trò chơi: Mèo đuổi chuột I.Mục tiêu: - Biết cách chơi và tham gia trò chơi:“Mèo đuổi chuột”. - Thực hiện được động tác Nhảy .Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác , nhớ tên và tập đúng động tác trong bài thể dục. - Tính tích cực tự giác. II. Địa điểm và phương tiện: Vệ sinh an toàn sân trường.Chuẩn bị còi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: - Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. - Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát. - Khởi động các khớp: B.Phần cơ bản. 1)Trò chơi vận động - Nêu tên trò chơi và cách chơi. - HS chơi có thi đua. 2)Bài thể dục phát triển chung. - Ôn 6 động tác đã học. Lần 1: GV điều khiển. Lần 2: Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - Tổ chức thi đua giữa các tổ. b) Học động tác nhảy. +GV nêu tên và làm mẫu động tác. +Làm mẫu lại và phân tích động tác. - Hs luyện tập. - GV hô cho cả lớp tập lại động tác. C.Phần kết thúc. - Chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân tập. - Tập các động tác thả lỏng. GV cùng HS hệ thống bài học. 6- 10’ 18- 22’ 5- 6’ 12- 14’ 3- 4 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tài liệu đính kèm: