TIẾT 1:
GIÁO DỤC TẬP THỂ
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng vui hồn nhiên, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho đám trẻ.( TL được các câu hỏi trong SGK)
II.Đồ dùng:
- Thầy: Bảng phụ
- Trò: Đọc trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức: - Lớp hát
2. Kiểm tra: - Đọc bài: Chú Đất Nung
TUẦN 15 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 TIẾT 1: GIÁO DỤC TẬP THỂ TIẾT 2: TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui hồn nhiên, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho đám trẻ.( TL được các câu hỏi trong SGK) II.Đồ dùng: - Thầy: Bảng phụ - Trò: Đọc trước bài ở nhà III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức: - Lớp hát 2. Kiểm tra: - Đọc bài: Chú Đất Nung 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - 1HS đọc bài, lớp đọc thầm - Bài chia làm mấy đoạn? (2 đoạn) - HS đọc nối tiếp đoạn, rèn đọc từ khó, câu dài + giải nghĩa từ khó sgk. - GV đọc mẫu bài - HS đọc đoạn 1: Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? - Trò chơi thả diều đem lại niềm vui gì cho trẻ em? - Trò chơi còn đem lại ước mơ gì cho trẻ? - Qua câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ? - HS đọc nối tiếp đoạn, nêu cách đọc từng đoạn - HS đọc theo cặp đôi- thi đọc trước lớp * Luyện đọc: - được nâng lên, mục đồng, ban đêm - Câu: Tôi đã ngửa cổ ... bay đi. * Tìm hiểu bài: - Cánh diều mềm mại như cánh bướm, có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, ... vi vu trầm bổng. - đám trẻ hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại. - Bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như tấm thảm nhung... - Cánh diều đem lại ước mơ đẹp cho tuổi thơ. * Luyện đọc diễn cảm: - Đoạn: Tuổi thơ của tôi... sao sớm. 4. Củng cố- dặn dò: - Trò chơi thả diều đem lại lợi ích gì? - Nội dung bài nói gì? - Học và chuẩn bị bài: Tuổi Ngựa TIẾT 3: TOÁN CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I. Mục tiêu: - Giúp hs biết thực hiện phép chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0. II. Đồ dùng: - Thầy: Phiếu bài tập. - Trò: Sách vở III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức: - Lớp hát 2. Kiểm tra: - HS thực hiện tính: (35 x 15) : 5 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - GV nêu ví dụ, ghi bảng - HS nhận xét số bị chia và số chia - GV hướng dẫn hs thực hiện - Khi thực hiện phép chia có tận cùng là các chữ số 0 làm thế nào? c, Luyện tập: - Nêu yêu cầu của bài - HS tính nhẩm kết quả Phần b HS khá, giỏi làm - HS nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính Phần b HS khá, giỏi làm - HS đọc đề bài- nêu tóm tắt - 1 HS lên bảng giải- Lớp làm vào vở - Nhận xét- chữa bài * Ví dụ: a, 320 : 40 = ? b, 32000 : 400 = ? 320 40 32000 400 0 8 00 80 * Qui tắc: (sgk- 80) * Bài 1 (80). Tính 420 : 60 = 7 85000 : 500 = 170 4500 : 500 = 9 92000 : 400 = 230 * Bài 2 (80). Tìm x a. x x 40 = 25600 b. x x 90 = 37800 x = 25600 : 40 x = 37800 : 90 x = 640 x = 420 * Bài 3 (80). Giải Nếu mỗi toa xe chở 20 tấn hàng thì cần số toa xe là: 180 : 20 = 9 (toa xe) Nếu mỗi toa xe chở 30 tấn hàng thì cần số toa xe là: 180 : 30 = 6 (toa xe) Đáp số: a, 9 toa xe. b, 6 toa xe. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại cách chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0? - Làm bài tập vở bài tập xem trước bài sau. TIẾT 4: LỊCH SỬ NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I. Mục tiêu: - Nêu được một vài sự việc quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: -Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: Lập Hà đê sứ, năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đe từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cung có khi tự mình trông coi việc đắp đê. II. Đồ dùng: - Thầy: Phiếu học tập. - Trò: Sách vở, đọc bài trước ở nhà III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Nêu hoàn cảnh ra đời của nhà Trần? 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - Thời nhà Trần nền kinh tế, chính trị của nước ta như thế nào? - Sông ngòi có thuận lợi gì cho trồng lúa? khó khăn do sông ngòi gây ra là gì? - Để đề phòng lũ lụt nhà Trần đã làm gì? - Lệnh mở chiến dịch đắp đê vào năm nào? - Việc đắp đê của nhà Trần đem lại kết quả gì? * Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê: - Thời nhà Trần nền kinh tế nước ta vẫn là nông nghiệp lúa nước. - Sông cung cấp nước cho việc trồng lúa. - Sông cũng gây lũ lụt ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. - Xây dựng hệ thống đê phòng lũ lụt. - Năm1248 nhân dân cả nước mở chiến dịch đắp đê. Nhà Trần trông coi việc sửa đắp đê. * Kêt quả: - Thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp phát triển. - Là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc. 4. Củng cố- dặn dò: - Vì sao nhà Trần coi trọng việc đắp đê? Lợi ích của việc đắp đê là gì? - Học bài và đọc trước bài: Nhà Trần và việc đắp đê. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 TIẾT 1: CHÍNH TẢ (Nghe- viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục tiêu: - HS nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài: Cánh diều tuổi thơ. - Làm đúng bài tập 2a. II. Đồ dùng: - Thầy: Bảng phụ ghi bài tập - Trò: Bảng con, vở bài tập III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - HS viết bảng: sung sướng, xanh rờn. - Nhận xét – đánh giá 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - GV đọc mẫu bài viết - Trò chơi thả diều đem lại cho các em niềm vui gì? - Nêu cách trình bày đoạn thơ? * Luyện viết từ khó: - GV đọc- học sinh viết bảng con * Viết chính tả: - GV đọc chính tả- HS viết bài vào vở - GV đọc lại bài- HS soát lỗi chính tả - Thu chấm một số bài c, Luyện tập: - Nêu yêu cầu của bài - HS làm trên phiếu - Trình bày bài- Nhận xét - Hs theo dõi Sgk - Hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. - phát dại, trầm bổng, đám trẻ, sáo đơn, mục đồng,... * Bài tập 2 (147). a, chong chóng, que chuyền, chọi dế, chọi gà - trống ếch, trống cơm, cầu trượt. - đánh trống, trốn tìm, cắm trại... b, tàu hoả, tàu thuỷ, nhảy dây, thả diều. - ngựa gỗ, diễn kịch, bầy cỗ. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs viết đẹp, đúng. 5.Dặn dò: - Làm bài tập 3(147), chuẩn bị bài giờ sau. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– TIẾT 2: TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Giúp HS biêt thực hiên phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số.(chia hết và chia có dư) II. Đồ dùng: - Thầy: Phiếu bài tập. - Trò: Bảng con, vở bài tập III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - HS làm bảng lớp, bảng con: 634517 : 5 = 126903 (dư 2) - Nhận xét – đánh giá 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - GV nêu ví dụ - HS nhận xét - Nêu cách thực hiện phép chia? - GV hướng dẫn HS cách chia - So sánh ví dụ a và b? c, Luyện tập: - Nêu yêu cầu của bài - HS làm bảng lớp, bảng con - Nhận xét- chữa bài - HS đọc đề bài, tóm tắt - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở HS khá, giỏi làm - Nêu yêu cầu của bài - Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính- HS tính * Ví dụ: a, 672 : 21 = ? b, 779 : 18 = ? Đặt tính 673 21 779 18 63 32 72 43 42 59 42 54 0 5 672 : 21 = 32 779 : 18 = 43 (dư 5) * Bài 1 (81). 288 24 469 67 740 45 24 12 469 7 45 16 48 0 290 48 270 0 20 * Bài 2 (81). Giải Mỗi phòng xếp được số bàn ghế là: : 15 = 16 (bộ) Đáp số : 16 bộ bàn ghế. * bài 3 (81). x x 34 = 714 846 : x = 18 x = 714 : 34 x = 846 : 18 x = 21 x = 47 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại cách thực hiện phép chia? - Làm bài tập vở bài tập. Xem trước bài sau. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI I. Mục tiêu: - HS biết tên 1 số đồ chơi, trò chơi, phân biệt những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại. - Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. II. Đồ dùng: - Thầy: Phiếu bài tập - Trò: Đọc trước bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức: - Lớp hát 2. Kiểm tra: - Đặt 1 câu hỏi để tỏ thái độ khen, chê? 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - Nêu yêu cầu của bài - HS thảo luận nhóm đôi- trả lời - Nhận xét- chốt lời giải đúng - 1 HS trình bày lại nội dung của từng bức tranh - Nêu yêu cầu của bài - HS tự làm bài vào vở - Nêu yêu cầu của bài - HS làm bài theo cặp - Các cặp trình bày bài - Nhận xét và chữa bài * Bài 1 (147). - Tranh 1: + Đồ chơi: diều + Trò chơi: thả diều - Tranh 2: + Đồ chơi: đầu sư tử, giàn gió, đèn ông sao + Trò chơi: múa sư tử, rước đèn - Tranh 3: + Đồ chơi: dây thừng, búp bê, bộ xếp hình... + Trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bột,... - Tranh 4: + Đồ chơi: màn hình, bộ xếp hình + Trò chơi: Điện tử, lắp ghép hình - Tranh 5: + Đồ chơi: dây thừng + Trò chơi: kéo co - Tranh 6: + Đồ chơi: khăn bịt mắt + Trò chơi: bịt mắt bắt dê * Bài 2 (148). - Đồ chơi: bóng, quả cầu, kiếm, bi, que chuyền. -Trò chơi: đá bóng, đá cầu, cờ tướng, đu quay, ... * Bài 3 (148). - Bạn trai chơi: đá bóng, đấu kiếm, cờ tướng, ô tô - Bạn gái chơi: búp bê, nhảy dây, chơi thuyền, nhảy lò cò - Cả bạn trai, bạn gái chơi: thả diều, rước đèn, điện tử, xếp hình. - Trò chơi, đồ chơi có ích: thả diều, rước đèn, búp bê, điện tử. - Trò chơi, đồ chơi có hại: súng phun nước, đấu kiếm, súng cao su. 4. Củng cố- dặn dò: - HS đọc lại nội dung bài tập 1 - Học bài, làm bài vở bài tập, chuẩn bị bài sau: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi TIẾT 4: KHOA HỌC TIẾT KIỆM NƯỚC I. Mục tiêu: - Thực hiện tiết kiệm nước. II. Đồ dùng: - Thầy: Phiếu học nhóm - Trò: xem bài trước. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Nêu các cách để bảo vệ nguồn nước? - Nhận xét- đánh giá 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - HS quan sát tranh SGK - Chỉ vào từng hình vẽ nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước? - HS trao đổi theo cặp về nội dung của từng hình - Đại diện HS trình bày - Vì sao khi sử dụng nước phải biết tiết kiệm? * HS vẽ tranh cổ động tiết kiệm nước. - H1: Khoá vòi nước không để nước chảy đi. - H2: Nước chảy tràn, không khoá máy. - H3: Gọi thợ chữa ngay khi ống nước bị vỡ - H4: Đánh răng và để nước chảy tràn. - H5: Lấy nước vào cốc và khoá máy ngay. - H6: Tưới cây và để nước chảy tran lan. - H7: Vặn vòi to, lãng phí nước, người khác không có nước dùng. - H8: Dùng nước vừa phải, người khác có nước dùng. * Kết luận: SGK/ 61 4, Củng cố- dặn dò: - Tại sao phải tiết kiệm nước khi sử dụng? - Chuẩn bị bài sau: Làm thế nào để biết có không khí. ––––––––––––––––– ... m lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài? - Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe? - Nêu yêu cầu của bài - HS lập dàn ý và trình bày trước lớp - Gv nhận xét đưa ra dàn ý chung cho HS tham khảo - HS đọc lại dàn ý * Bài 1 (150). - Mở bài: Trong làng tôi ... xe đạp của chú. - Thân bài: Ở xóm vườn ... nó đá đó. - Kết bài: Đám con nít ... của mình. + Phần thân bài được tả: - Tả bao quát chiếc xe. - Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật - Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe. + Tác giả quan sát chiếc xe bằng mắt, tai - Chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ... xe của mình. - Chú yêu quí chiếc xe, rất hãnh diện vì nó. * Bài 2 (150). + Mở bài: Là một chiếc áo sơ mi cũ em mặc đã được hơn một năm. + Thân bài: Áo màu xanh lơ, chất vải cô tông không có ni lông nên mùa đông ấm, mùa hè mát, dáng rộng tay áo không quá dài, mặc rất thoải mái. - Cổ cồn mềm vừa vặn, áo có hai chiếc túi trước ngực rất tiện có thể cài bút vào trong, hàng khuy xanh bóng được khâu chắc chắn. + Kết bài: Áo đã cũ nhưng em rất thích, em đã cùng mẹ đạp xe đến cửa hàng chọn mua từ năm ngoái... 4. Củng cố- dặn dò: - Thế nào là miêu tả đồ vật? Để tả được một đồ vật cần lưu ý điều gì? - Về hoàn thành bài văn tả chiếc áo vào vở. Xem bài sau. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009 TIẾT 1: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có 3, 4 chữ số cho số có hai chữ số.(chia hết, chia có dư). II. Đồ dùng: - Thầy: Phiếu bài tập - Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Hs thực hiện phép tính: 9146 : 72 = 127 (dư 2) 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - Nêu yêu cầu của bài - HS lên bảng đặt tính và tính HS khá, giỏi làm phần b - Nêu yêu cầu của bài - HS nêu cách tính và tính - Nhận xét và chữa bài HS khá, giỏi làm - Đọc bài toán- nêu tóm tắt - Phân tích bài toán, nêu cách giải - HS làm vào phiếu * Bài 1 (83). 855 : 45 = 19 9009 : 33 = 273 579 : 36 = 16 (dư 3) 9276 : 39 = 237 (dư 33) * Bài 2 (83). 4237 x 18 - 34578 46857 + 3444 : 28 = 76266 - 34578 = 46857 + 123 = 41688 = 46980 8064 : 64 x 37 601759 - 1988 : 14 = 126 x 37 = 601759 - 142 = 4662 = 601617 * Bài 3 (83). Giải Mỗi xe đạp cần số nan hoa là: 36 x 2 = 72(cái) Số xe đạp lắp được nhièu nhất và số nan hoa còn thừa là: 5260 : 72 = 73 (xe đạp) thừa 4 nan hoa Đáp số: 73 xe đạp thừa 4 nan hoa 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập? –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I. Mục tiêu: - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác(ND ghi nhớ). -Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của các nhân vật qua lời đối đáp II. Đồ dùng: - Thầy: Phiếu bài tập. - Trò: Xem trước bài ở nhà III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Nêu những từ ngữ nói về đồ chơi- trò chơi? - Nhận xét- đánh giá 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - HS đọc nhận xét 1: - Tìm câu hỏi trong đoạn thơ? từ ngữ nào trong câu hỏi thể hiện thái độ lễ phép của người con? - HS đọc nhận xét 2: Thảo luận cặp đôi. - Đọc nhận xét 3: Để giữ phép lịch sự cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào? c, Luyện tập: - Đọc nội dung bài tập - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét- chữa bài - HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự trả lời câu hỏi trước lớp 1. Nhận xét: - Mẹ ơi con tuổi gì? a, Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ? b, Bạn có thích trò chơi thả diều không? - Để giữ phép lịch sự cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác. 2. Ghi nhớ (SGK- 152). * Bài 1 (152). + Đoạn a: Là quan hệ thầy trò - Thầy Rơ- nê hỏi Lu- i rất ân cần, trìu mến chứng tỏ thầy rất yêu học trò. - Lu- i trả lời thầy lễ phép, biết kính trọng thầy giáo. + Đoạn b: Là quân thù địch - Tên phát xít hỏi hách dịch gọi cậu bé là thằng nhóc - Câu bé trả lời trống không vì câu căm ghét... * Bài 2 (153). - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? (Là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già). 4. Củng cố- dặn dò: - Khi hỏi chuyện người khác cần giữ phép lịch sự như thế nào? - Nhận xét tiết học. - Học và làm bài ở vở bài tập, bài sau: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi... TIẾT 3: ÂM NHẠC GV chuyên dạy ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– TIẾT 4: KHOA HỌC LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ? I. Mục tiêu: - HS biết làm thí nghiệm để nhận biết quanh mọi vật và các chỗ trống trong các vật đều có không khí. II. Đồ dùng: - Thầy: Phiếu bài tập, dụng cụ thí nghiệm. - Trò: xem bài trước III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Vì sao khi sử dụng nước cần biết tiết kiệm? - Nhận xét- đánh giá 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - HS làm thí nghiệm như SGK -Làm thí nghiệm 1 nhận xét xem cái gì đã làm cho túi ni lông căng phồng lên? - Điều đó chứng tỏ gì? - Làm thí nghiệm 2: Nhận xét xem có hiện tượng gì xảy ra? Để tay lên chỗ thủng em có cảm giác gì? - Làm thí nghiệm 3, 4: Nhận xét hiện tượng xảy ra? - Không khí có ở những đâu? Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì? * Chứng minh không khí có ở quanh mọi vật: - Không khí đã làm cho túi ni lông căng phồng lên. - Không khí có ở xung quanh ta. - Không khí từ trong túi ni lông tràn ra ngoài để tay lên chỗ thủng ta thấy có cảm giác mát. - Khi mở nút chai ta thấy có bong bóng nổi lên trên mặt nước như vậy trong chai rỗng có chứa không khí - Không khí có ở khắp nơi, ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng quanh các vật. 4. Củng cố- dặn dò: - Làm thí nghiệm nào để biết được không khí có ở quanh ta? - Học bài và đọc bài sau: Không khí có những tính chất gì? ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách, phát hiện được những đặc điểm riêng biệt đồ vật đó với những đồ vật khác. - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn. II. Đồ dùng: - Thầy: Bảng phụ - Trò: Đọc trước bài ở nhà III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - HS đọc lại dàn bài văn miêu tả chiếc áo. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - HS đọc nhận xét 1: - HS giới thiệu đồ chơi mang đến lớp để quan sát. Hãy quan sát đồ chơi đã chọn và viết kết quả quan sát vào vở? - HS trình bày kết quả - Nhận xét- bổ sung - Đọc nhận xét 2: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? - HS đọc ghi nhớ c, Luyện tập: - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS trình bày trước lớp - Nhận xét- đánh giá 1. Nhận xét: - VD: Quan sát con gấu bông. - Gấu bông là đồ chơi mà em thích nhất - Gấu bông không to lắm, là gấu ngồi, dáng tròn, hai tay chắp trước bụng. - Bộ lông màu vàng nhạt, mắt, mõm màu đen. Bàn chân là nệm vải dày. Trên cổ thắt một chiếc lơ đỏ trông rất bảnh... - Em rất yêu gấu bông vì hàng ngày em thường chơi với gấu. - Quan sát theo trình tự hợp lí, từ bao quát đến bộ phận. - Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay. - Tìm ra những đặc điểm riêng biệt của đồ vật ấy. 2. Ghi nhớ: (SGK) * Bài tập: - HS lập 1 dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn. 4. Củng cố- dặn dò: - Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? - Học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập giới thiệu địa phương. TIẾT 2: THỂ DỤC GV chuyên dạy –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––- TIẾT 3: TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp) I. Mục tiêu: - HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số. (chia hết, chia có dư). II. Đồ dùng: - Thầy: Phiếu bài tập - Trò: Xem trước bài ở nhà III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: HS thực hiện phép chia 9276 : 39 = 237 (dư 33) 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - GV nêu ví dụ- HS nhận xét - HS thực hiện phép chia - Nhận xét. c, Luyện tập: - Nêu yêu cầu của bài - HS làm bảng lớp, bảng con. - Nhận xét- chữa HS khá, giỏi làm - HS đọc đề- tóm tắt bài - Phân tích bài toán- nêu cách giải - HS làm bài vào vở a, 10105 : 43 = ? b, 26345 : 35 = ? 10105 43 26345 35 150 235 184 752 215 095 00 25 10105 : 43 = 235 26345 : 35 = 752(dư 25) * Bài 1 (84) 23576 56 18510 15 31628 48 117 421 35 1234 282 658 056 051 428 00 060 44 00 * Bài 2 (84). Giải 1 giờ 15 phút = 75 phút 38 km 400 m = 38400 m Trung bình mỗi phút người đó đi được là: 38400 : 75 = 512 (m) Đáp số: 512 m. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại cách chia cho số có hai chữ số? - Làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài sau. TIẾT 4: ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiếp theo) I. Mục tiêu: -Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống; dệt lùa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc đồ gỗ,... - Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên. - HS khá, giỏi biết khi nào một làng trở thành làng nghề.. Biết quy trình sản xuất đồ gốm. II. Đồ dùng: - Thầy: Phiếu học tập - Trò: Xem trước bài ở nhà III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Vì sao đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ 2 của nước ta? 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? - Kể tên một số nghề thủ công truyền thống ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết? - Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công? - Kể thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm đồ gốm? - Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điếm gì? - Kể tên các hàng hoá bán ở chợ phiên? - Mô tả cảnh chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ? 3. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: - Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có tới hàng trăm nghề thủ công khác nhau... - Lụa Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn,... - Người làm nghề thủ công giỏi. 4. Chợ phiên: - Chợ phiên là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập. - Hàng hoá phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại địa phương. 4. Củng cố- dặn dò: - Ở đồng bằng Bắc Bộ có những hoạt động sản xuất nào chính? - Về học và chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội.
Tài liệu đính kèm: