- Nêu yêu cầu tiết học
Yêu cầu HS nêu lại các bài đạo đức đã học ở HKI
Nêu nhiệm vụ của từng nhóm
- N1: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 1,2
- N2: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 3,4
-N3: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 5,6
N4: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 7,8
=> Giúp HS hệ thống lại các hành vi đạo đức sau mỗi lần các nhóm trình bày.
- Yêu cầu các nhóm nêu lại phần ghi nhớ của bài mình thảo luận
Yêu cầu HS thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học
LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai 2/1 Đạo đức Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối HKI. Tập đọc Ôn tâp (Tiết 1) Thể dục Bài 35 Chính tả Ôn tập (tiết 2) Toán Dấu hiệu chia hết cho 9. Thứ ba 3/1 Toán Dấu hiệu chia hết cho 3. Luyện từ và câu Ôn tập (tiết 3) Âm nhạc Bài 18 Kể chuyện Ôn tập (tiết 4) Khoa học Không khí cần cho sự cháy. Thứ tư 4/1 Tập đọc Ôn tập (tiết 5) Tập làm văn Ôn tập (tiết 6) Toán Luyện tập. Lịch sử Kiểm tra định kì cuối kì I Kĩ thuật Thử độ nảy mầm của hạt giống rau và hoa. Thứ năm 5/1 Toán Luyện tập chung. Luyện từ và câu Ôn tập (tiết 7) Thể dục Bài 36 Khoa học Không khí cần cho sự sống. Kĩ thuật Thử độ nảy mầm của hạt giống rau và hoa. Thứ sáu 6/1 Toán Kiểm tra định kì cuối kì I. Tập làm văn Ôn tập (tiết 8) Mĩ thuật Bài 18 Địa lí Kiểm tra định kì cuối kì I. Hoạt động NG Tổng kết học kì I Thứ hai ngày 2 tháng1 năm 2006. Môn:ĐẠO ĐỨC: BÀI: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I/ Mục tiêu: Giúp HS : Thực hành các kĩ năng đạo đức đã học ở HKI Biết thực hành tốt các hành vi đạo đức đã học Biết nhận xét những hành vi nào là đúng, những hành vi nào là sai. II/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Mở đầu:6-8’ HĐ2: Thực hành 28-30’ HĐ3: Củng cố, dặn do: 3-5’ø - Nêu yêu cầu tiết học Yêu cầu HS nêu lại các bài đạo đức đã học ở HKI Nêu nhiệm vụ của từng nhóm - N1: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 1,2 - N2: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 3,4 -N3: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 5,6 N4: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 7,8 => Giúp HS hệ thống lại các hành vi đạo đức sau mỗi lần các nhóm trình bày. - Yêu cầu các nhóm nêu lại phần ghi nhớ của bài mình thảo luận Yêu cầu HS thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học - HS hệ thống lại các bài đạo đức đã học. - Các nhóm tự thảo luận các hành vi đạo đức và nêu nhận xét của mình về các hành vi đạo đức đó - Các nhóm tự rút ra bài học cho bản thân mình sau khi đã thảo luận. Chọn một BT để thực hành sắm vai về hành vi đạo đức. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp - Cả lớp cùng nhận xét các nhóm bạn ---------------------------------------------- Môn:Tập đọc Bài:ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I TIẾT 1 I: MỤC TIÊU. 1- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu. -Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật) 2:- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm có chí thì nên và tiếng sáo diều. II: Đồ dùng. -Phiếu thăm. -Một số tờ giấy khổ to, kẻ sẵn bảng bài tập 2 để HS điền vào chỗ trống. III: Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu bài. 1’ HĐ 2: Kiểm tra tập đọc &HTL 13-15’ HĐ 3: Luyện tập. 12-15’ Từ tuần 11 đến hết tuần 17, các em đã học rất nhiều bài tập đọc. Có bài là thơ, có bài là văn xuôi, có bài thuộc thể loại kịch. a) Kiểm tra 1/6 HS trong lớp. b)Tổ chức kiểm tra. -Gọi từng HS lên bốc thăm. -Cho HS chuẩn bị bài. -Cho HS trả lời. -GV cho điểm (theo HD) -Cho HS đọc yêu cầu. -GV giao việc: các em chỉ ghi vào bảng tổng kết những điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là chuyện kể. -Cho HS làm bài. -Phát bút + và giấy kẻ sẵn. -Cho HS trình bày kết quả. -Nhận xét chốt lại ý đúng. -Nghe. -Lần lượt lên bốc thăm. -Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút -HS đọc bài theo yêu cầu theo phiếu thăm. -1HS đọc – lớp đọc thầm. -Nhận việc: -HS làm việc theo nhóm 4. -Nhận giấy, bút và thảo luận -Đại diện các nhóm trình bày. -Lớp nhận xét. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi Từ điển nhân vật LS Việt Nam Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nêu sự nghiệp lớp Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Xuân Yến Người tìm đường lên các vì sao Lê Quang Long, Phạm Ngọc Toàn Văn hay chưa tốt Truyện đọc 1 (1995) Trong quán ăn “Ba cá bống” A-lếch-xây Tôn –xtôi Rất nhiều mặt trăng Phơ - bơ HĐ 4:Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS tiếp tục về nhà luyện đọc. -Nghe. ------------------------------------------------------ Môn:THỂ DỤC Bài 35:Đi nhanh chuyển sang chạy Trò chơi “Chạy theo hình tam giác” I.Mục tiêu: -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi nhanh chuyển sang chạy.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác -Học trò chơi “Chạy theo hình tam giác” yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động II. Địa điểm và phương tiện. -Địa điểm:Vệ sinh sân trường.Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện -Phương tiện:Chuẩn bị còi dụng cụ cho trò chơi “Chạy theo hình tam giác”kẻ sẵn các vạch cho ôn tập hàng ngang,dóng hàng đi nhanh, đi nhanh chuyển sang chạy III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học -Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên -Trò chơi “Tìm người chỉ huy” *Khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân,đầu gối,vai,hông B.Phần cơ bản. a)Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB -Tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy +Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV hoặc cán sự lớp.Tập phối hợp các nội dung, mỗi nội dung tập 2-3 lần.Đội hình tập đi có thể theo đội hình 2-4 hàng dọc +Tập luyện theo tổ tại các khu vực đã phân công,GV đến từng tổ nhắc nhở và sửa động tác chưa chính xác cho HS +Nên tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi đua.Cán sự điều khiển cho các bạn tập. +GV hướng dẫn cho HS cách khắc phục những chỗ sai thường gặp *Thi biểu diễn giữa các tổ với nhau tập hợp hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy -Lần lượt tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy theo hiệu lệnh còi hoặc trống b)Trò chơi vận động -Trò chơi “Chạy theo hình tam giác” +Trước khi choi GV cho HS khởi động kỹ lại các khớp (Đặc biệt là khớp cổ chân),nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi, cho lớp chơi thử, sau đó mới cho chơi chính thức +GV cho HS chơi theo địa hình 2 hàng dọc, nhắc HS chơi theo luật C)Phần kết thúc -Đứng tại chỗ vỗ tay hát -GV cùng HS hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học -GV giao bài tập về nhà ôn luyện các bài tập RLTTCB đã học ở lớp 3 6-10’ 18-22’ 12-14’ 4-6’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ -------------------------------------------------- Môn:Chính tả. Bài:ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I TIẾT 2 I: MỤC TIÊU. 1- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu. -Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật) 2:- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật. 3.Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học quan bài thực hành, chọn thành ngữ, tục ngữ phù hợp tình huống đã cho. II: Đồ dùng. -Phiếu thăm. -Một số tờ giấy khổ to, kẻ sẵn bảng bài tập 3 để HS điền vào chỗ trống. III: Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu bài. 1’ HĐ 2: Kiểm tra tập đọc &HTL 12-15’ HĐ 3: Luyện tập. 12-15’ HĐ 4: Làm bài tập 3 Củng cố dặn dò.3-5’ Từ tuần 11 đến hết tuần 17, các em đã học rất nhiều bài tập đọc. Có bài là thơ, có bài là văn xuôi, có bài thuộc thể loại kịch. a) Kiểm tra 1/6 HS trong lớp. b)Tổ chức kiểm tra. -Gọi từng HS lên bốc thăm. -Cho HS chuẩn bị bài. -Cho HS trả lời. -GV cho điểm (theo HD) -Cho HS đọc yêu cầu. -GV giao việc: -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày bài làm. -Nhận xét + chốt lại những câu đặt đúng, đặt hay. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3: Giao việc: Bài t ập đưa ra 3 trường hợp a,b, c các em có nhiệm vụ phải chọn câu thành ngữ, tục ngữ để khuyến khích và khuyên nhủ bạn trong đúng từng trường hợp. -Cho HS làm bài. -Phát bút + và giấy kẻ sẵn. -Cho HS trình bày kết quả. -Nhận xét chốt lại ý đúng. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà luyện đọc. -Nghe. -Lần lượt lên bốc thăm. -Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút -HS đọc bài theo yêu cầu theo phiếu thăm. -1HS đọc – lớp đọc thầm. -Nhận việc: -Thực hiện làm bài theo yêu cầu làm bài vào vở BT. -Một số HS lần lượt đọc các câu văn đã đặt về các nhân vật. -Lớp nhận xét. VD:a)Nhờ thông minh, ham học và có chí Nguyễn ... .Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài. HĐ 5: GV Nhắc lại nội dung tiết 1 10-12’ HĐ 3: Thực hành. 16-18’ 3.Củng cố dặn dò. 4-5’ -Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhận xét ghi điểm. -GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. -Nêu vấn đề: Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống? -Nêu lại: Hạt giống nảy mần được khi có đủ điều kiện về độ ẩm nhiệt độ. -Việc đem hạt giống gieo vào nơi có độ ẩm, nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm để theo dõi, quan sát thời gian hạt nảy mầm, số hạt nảy mầm được gọi là thử độ nảy mầm của hạt giống -Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống? -Gợi ý cho HS trả lời. -Nhận xét và kết luận - nêu những vật liệu và dụng cụ cần chuẩn bị khi thử độ nảy mầm của hạt giống. -Gọi 1-2HS lên bảng thực hiện các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống. -GV Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu và dụng cụ thực hành của HS. -Nêu nhiệm vụ: Mỗi HS thử độ nảy mầm 1 loại hạt giống theo các bước của quy trình. -Theo dõi chỉ dẫn thêm. -Gợi ý để HS đánh giá kết quả +Vật liệu dụng cụ đúng kĩ thuật +Tiến hành đúng các bước. +Thử độ nảy mầm của hạt giống có kết quả. +Ghi chép được kết quả theo dõi. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị dụng cụ cho tiết gieo hạt giống. HS1:-Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống? HS2:Nêu các bước thử độ nảy mầm của hạt giống? -Nghe. -Mang hạt giống đem đi gieo số hạt nảy mầm sau một thời gian hạt nảy mầm gọi là thử độ nảy mầm. -Để biết hạt giống tốt hay xấu, nếu hạt giống tốt thì thời gian nảy mầm nhanh, nếu hạt giống xấu thì nảy mầm chậm . -Vật liệu: Đĩa, bông thấm nước, khăn mềm, giấy thấm, -Thực hiện. Bước 1: để đĩa ở nơi có đủ ẩm, nhiệt độ . Bước 2: Xếp các hạt cách đều nhau. -Tự kiểm tra dụng cụ và bổ sung. -Thực hành mỗi HS thử độ nảy mầm 1 loại hạt giống theo các bước và quy trình thực hiện. -Thực hiện. -Nhận xét bình chọn những nhóm thực hành tốt. -Nghe. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2006. Môn: Toán Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố về các dấu hiệu chie hết cho 2,3,5, 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2,3,5,9 và giải toán II/ Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:Bài cũ 4-5’ HĐ2: Bài mới Bài 1: Nêu yêu cầu BT Bài 2:HD HS thực hiện BT Bài 3: Tìm số điền vào chỗ trống Bài 4: Nêu yêu cầu BT Bài 5: Giải toán HĐ3: Củng cố, dặn dò: 4-6’ Gọi HS lên bảng thực hiện BT 1,2 trang 98 - Nhận xét, ghi điểm * HD HS thực hiện BT - Yêu cầu một số HS nêu kết quả thực hiện. Mỗi HS nêu lại một dấu hiệu. -Yêu cầu HS nêu cách làm bài - Nhận xét, chữa bài cho HS -Yêu câu HS thực hiện BT cá nhân Nêu đáp án: a/528, 558,588 c/240 b/ 603,693 d/ 354 - Yêu cầu HS thực hiện BT theo nhóm bàn - Các nhómnêu kết quả - GV nhận xét bài của các nhóm -HD hS tìm hiểu đề toán Yêu cầu HS nêu các số chia hết cho 3 và cho 5 lớn hơn 20 vàbé hơn 35. - HS tự nêu kết quả đúng * Số HS của lớp là 30 - Hệ thống lại nội dung bài học. Yêu cầu HS ghi nhớ các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 để ứng dụng trong làm bài - 2 HS lên bảng thực hiện bài tập - Một HS nêu yêu cầu - Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 để thực hiện bài tập. - Làm bài cá nhân - Một số HS nêu bài làm của mình -Lớp nhận xét - HS có thể nêu nhiều cách khác nhau. - Thực hiện BT theo nhóm 4 - Các nhóm trình bày kết quả a/ 64620, 5270. b/ + 57234, 64620, 5270. + 57234, 64620. c/ 64620 - HS làm bài vào vở. - Đổi chéo vở để kiếm tra bài cho nhau - HS tính giá trị biểu thức sau đó xem xét kết quả là số chia hết cho những số nào yrong các số 2 và 5 - HS phân tích đề toán + Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 3. nếu xếp thành 5 hàng không thừa, không thiếu bạn naò thì số bạn chia hết cho 5. Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 mà ít hơn 35, nhiều hơn 20 - Nêu lại các dạng bài toán vừa luyện tập ------------------------------------------------------- Môn:Tập làm văn Bài:Ôn tập cuối học kì I( tiết 8) I/Mục tiêu: Giúp HS: 1. HS nghe – viết đúng chính tả bài Chiếc xe đạp của chú Tư ( từ chiếc xe của chú đến là con ngữa sắt. 2. TLV: Biết viết bài theo kiểu trực tiếp (hoặc dán tiếp) tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi. Biết viết một đoạn văn ở phần thân bài. II/ Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:Giới thiệu bài HĐ2: Bài mới HĐ 3 Làm bài tập B Làm câu 2 làm câu 3 Làm câu 4. Bài tập. HĐ 4: Làm câu 1: Câu 2: Câu 3: HĐ3: Củng cố, dặn dò Tiết học hôm nay các em sẽ ôn LTVC, CT, TLV. -a) HD chính tả. -GV đọc 1 lần đoạn chính tả. -Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: nhất, sánh, ro, ro, rút GV nhắc lại nội dung bài chính tả. b)Gv đọc cho HS viết. -Đọc từng câu hoặc cụm từ. -GV đoạn lại cả đoạn chính tả một lần. c) Chấm chữa bài. Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Giao việc: -Cho HS làm bài. Cho HS đọc yêu cầu câu 2 đọc 3 ý a, b, c. -Giao việc. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. -Chốt lại lời giải đúng. Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Giao việc: -Cho HS làm bài. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Giao việc: -Cho HS làm bài. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Giao việc: -Cho HS làm bài. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Giao việc: -Cho HS làm bài. Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Giao việc: -Cho HS làm bài. -Nhận xét những HS có mở bài hay. -Nhận xét một số HS viết thân bài hay. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối HKI. -Nghe. -Nghe. -Viết bảng con, 2HS lên bảng viết. -2HS nêu lại nội dung bài tập. -Viết bài chính tả vào vở. -Đổi vở soát lỗi. -1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. -1HS đọc lớp đọc thầm SGK. -1HS đọc 3 ý a, b, c. -Nhận việc -HS làm bài và trình bày kết quả. Câu 2 ý a: Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yến, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu rửa mặt rồi đi ăn cơm. 1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. -ý c: Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở. -1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. Ý c: Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc yêu thương. 1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. -HS tìm kết quả đúng nhất trong 3 ý. -2HS trình bày kết quả. Ý b: Cùng nghĩa với hiền là hiền từ, hiền lành. 1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. Yù b: Hai động từ: Trở về, thấy Hai tính từ: bình yên, thong thả. 1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS đọc mở bài. -Lớp nhận xét. -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét. -Nghe. ------------------------------------------------- Môn:ĐỊA LÍ Bài:KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ---------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tổng kết học kì I Môn:MĨ THUẬT Bài:VẼ TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ. I: MỤC TIÊU -HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng đặc điểm -HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu; vẽ được màu theo ý thích -HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật II: CHUẨN BỊ Giáo viên: -SGK, SGV -Một số mẫu lọ và quả khác nhau -Hính gợi ý cách vẽ (Cách bố cục vẽ khung hình và vẽ hình) -Sưu tầm 1 số tranh ảnh vẽ lọ và quả của hoạ sĩ và của học sinh Học sinh -SGK -Mẫu vẽ để vẽ theo nhóm (nếu có điều kiện chuẩn bị) -Giấy vẽ hoặc vở thực hành -Bút chì, tẩy, màu, vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Nd- TL Giáo viên Học sinh HĐ1:Giới thiệu bài -GV lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài và hấp dẫn GV gợi ý HS nhận xét -Bố cục của mẫu: Chiều rộng, chiều cao của toàn bộ mẫu; vị trí của lọ và quả (ở trước ở sau, tách rời che khuất nhau) -Hình dáng tỉ lệ của lọ và quả -Đậm nhạt màu sắc của mâũ -GV giới thiệu mẫu hoặc hình gợi ý cách vẽ (H.2, Tr 43 SGK) và yêu cầu HS nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu như ở các bài trước cụ thể là: +Dựa vào hình dáng của mẫu, sắp xếp khung hình theo chiều ngang hoặc chiều dọc tờ giấy cho hợp lí +Ước lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình cho tương xứng với tờ giấy (Không bố cục hình nhỏ quá, to quá, lệch trái, lệch phải so với tờ giấy) -So sánh tỉ lệ và phác khung hình của lọ, quả, sau đó phác hình dáng của chúng bằng các nét thẳng mờ -Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sao cho giống hinh lọ quả -Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ theo màu (Có thể theo mẫu hay theo ý thích) -GV theo giõi lớp và nhắc nhở HS +Quan sát mẫu trước khi vẽ +Ước lượng khung hình chung và riêng, tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ và quả +Phác các nét chính của hình lọ và quả (Phác các nét thẳng mờ) +Nhìn mẫu vẽ hình cho giống 1`
Tài liệu đính kèm: