Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2005-2006

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2005-2006

I Mục tiêu:

Học xong bài này, HS có khả năng:

1 Hiểu:

-Thế nào là hoạt động nhân đạo.

-Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.

2 Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

3 Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.

II Đồ dùng dạy học.

-SGK Đạo đức 4.

-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.

-Phiếu điều tra theo mẫu.

 

doc 45 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1042Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
Đạo đức
Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo Tiết 2.
Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay
Chính tả
N- V: Bài thơ về đội xe không kính.
Toán
Luyện tập chung
Thể dục
Bài 43
Thứ ba
Toán
Kiểm tra định kì giữa học kì I
Luyện từ và câu
Câu khuyến
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Khoa học
Các nguồn nhiệt.
Kĩ thuật
Lắp cái đu
Thứ tư
Tập đọc
Con sẻ
Tập làm văn
-Miêu tả cây cối (Kiểm tra bài cũ).
Toán
Hình thoi
Mĩ thuật
Vẽ cái cây.
Thể dục
Bài 44:
Thứ năm
Toán
Diện tích hình thoi
Luyện từ và câu
Cách đặt câu khiến.
Khoa học
Nhiệt cần cho sự sống
Lịch sử
Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
Kĩ thuật
Lắp xe nôi.
Thứ sáu
Toán
Luyện tập
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả cây cối.
Địalí 
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
Hát nhạc
Ôn tập bài hát: Chú voi con.
Tập đọc nhạc bài số 7.
HĐNG
Múa hát về ngày 8/3.
ĐẠO ĐỨC
Bài 12
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
I Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
1 Hiểu:
-Thế nào là hoạt động nhân đạo.
-Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2 Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
3 Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
II Đồ dùng dạy học.
-SGK Đạo đức 4.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
-Phiếu điều tra theo mẫu.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND –TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
GTB.
HĐ1: Trò chơi “Những dòng chữ kì diệu”
HĐ2: bày tỏ ý kiến.
HĐ3: Liên hệ bản thân.
HĐ4: hướng dẫn hoạt động ở nhà.
3- Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ của bài học.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-GV phổ biếu luật chơi cho HS +GV đưa ra ô chữ cùng với lời gợi ý.
+GV tổ chức cho HS chơi
-GV nhận xét Hs chơi
-Lưu ý: trong quá trình chơi, GV có thể yêu cầu HS trên lớp giải thích rõ hơn ý nghĩa câu ca dao và tục ngữ được ẩn trong dòng chữ kì diệu.
-Nội dung chuẩn bị của GV tham khảo sách thiết kế.
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi, hãy tỏ ý kiến và giải thích lì do về các ý kiến được đưa ra dưới đây.
1 Uống nước ngọt để lấy thưởng.
2 Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.
..
6 Nhịn ăn sáng để góp tiền ủng hộ các bạn nghèo vượt khó.
7 Chỉ có hành động nhân đạo với những người xung quanh, gần gũi với mình.
-Nhận xét câu trả lời của HS.,
KL: Như vậy, có rất nhiều cách để thể hiện tính nhân đạo của em tới .
-Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra
-Nhận xét kết quả điều tra của HS.
H: Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em có cảm giác như thế nào?
KL: tham gia các hoạt động nhân đạo là góp phần nhỏ bé của mỗi cá nhân..
-GV có thể mở rộng kiến thức.
-Để chuẩn bị cho tiết sau. GV yêu cầu HS về nhà thu thập và ghi ghép các thông tin về an toàn giao thông từ bản tin an toàn giao thông phát trên kênh VTV1 của đài truyền hình VN.
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ của bài học.
-Nhắc HS về thực hành theo bài học.
-2- HS lên bảng đọc bài.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe, đoán nội dung ô chữ đó và giơ tay phát biểu.
-Nếu sai lần gợi ý đầu HS không được đoán.
-Tiến hành thảo luận cặp đôi.
-Đại diện các cặp đôi trình bày
-Sai: vì lợ ích này chỉ mang lại lợi ích cho riêng cá nhân, không đem laị những lợi ích chung..
-Đùng vì với nguồn quỹ này nhiều gia đình và người nghèo sẽ được hỗ trợ.
-Sai. Vì để giúp được người nghèo cũng cần phải giúp sao cho phù hợp với khả năng và sức khoẻ của bản thân.
-Sai. Vì đã là hoạt động nhân đạo thì phải hướng tới nhiêu đối tượng khác nhau và không có sự phân biệt.
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
-1 HS nhắc lại ý chính.
-HS trình bày.
Tuỳ lượng thời gian Gv quy định số HS được trình bày.
-Hs dưới lớp nhận xét những công việc có thể giúp đỡ của bạn đưa ra hợp lí.
+Em cảm thấy vui vì đã giúp được những người khác vượt qua được khó khăn
-HS dưới lớp bổ sung.
-Nghe.
-2 – 3 HS nhắc lại.
-Nghe.
Tập đọc
Dù sao trái đất vấn quay.
I Mục đích, yêu cầu.
1 Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
2 Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II Đồ dùng, dạy học
Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời nếu có.
III Các hoạt động dạy học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
3 Củng cố dặn dò.
-Gọi HS đọc phân vai truyện Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm từng học sinh.
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài.
a)Luyện đọc
-Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Chú ý câu:
-Dù sao trái đất vẫn quay! (Thể hiện thái độ bực tức, phẫn nộ của Ga-li-lê).
-Yêu cầu gọi HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc
b)Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ.
-Sử dụng sơ đồ hệ mặt trời và giảng bài.
Thời của Cô –péc-ních khi khoa học chưa phát triển thì người ta luôn cho rằng tất cả đều do chúa trời tạo ra..
+Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng .
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? .
-Giảng bài: Gần một thế kỉ sau, Ga-li-lê lại ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních bằng cách cho ra đời cuốn sách mới..
-GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng,
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
-Giảng bài: Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã dũng cảm nói lên chân lí khoa học 
+Ý chính của đoạn 3 là gì?
-Ghi ý chính đoạn 3 lên bảng.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính.
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
-Kết luận, ghi ý chính lên bảng.
c)Đọc diễn cảm.
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 
+Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.
+GV đọc mẫu đoạn văn.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe, tìm đọc các mẩu chuyện nói về các nhà bác học và soạn bài Con sẻ.
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
-Nghe.
-Đọc bài theo trình tự.
HS1: Xưa kiaphán bảo của chúa.
HS2: Chưa đầy một thế kỉ. Gần bảu chục tuổi.
HS3: Đoạn còn lại.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
-2 HS đọc toàn bài thành tiếng.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-HS đọc sách tự phát biểu.
-Theo dõi GV giảng bài.
-Cho thấy Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
-1 HS nhắc lại ý chính đoạn 1.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô-péc-ních.
-Nghe
-Đoạn 2 kể chuyện Ga-li-lê bị xét xử.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Nghe.
+Cho thấy sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga-li-lê.
-HS đọc và phát biểu: Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
-3 HS đọc bài, cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
+2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau.
-3-5 HS tham gia thi đọc.
-Cả lớp bình chọn bạn đọc hay.
Chính tả
Bài thơ tiểu đội xe không kính.
I Mục đích yêu cầu.
1 Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
2 Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi dấu ngã.
II Đồ dùng dạy học.
Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a hay 2b, viết nội dung BT3a hay 3b.
III Các hoạt động dạy học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2:Hướng dẫn viết chính tả.
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
3 Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ cần phân biệt của tiết chính tả.
-Nhận xét chữ viết của HS.
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài.
a)Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
-Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối trong bài. Bài thơ tiểu đội xe không kính.
H: Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
+Tình đồng đội, đồng chí của các chiến sĩ được thể hiện qua những câu thơ nào?
b)Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu  ... ức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được thầy, cô giáo chỉ rõ.
2 Biết tham gia dùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi thầy, cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình.
3 Nhận thức được cái hay của bài được thầy, cô khen.
II Đồ dùng dạy học
-Bảng lớp và phần màu để chữa lỗi chung.
-Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (Về chính tả, dùng từ, câu.) Trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi (Phiếu phát cho từng HS).
III Các hoạt động dạy học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 Nhận xét chung về bài làm của HS.
2 Hướng dẫn chữa bài.
3: Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt.
4 Hướng dẫn viết lại đoạn văn
3 Củng cố dặn dò
-Nhận xét chung
+Ưu điểm:
-Hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào?
-Xác định đúng đề bài, hiểu bài, bố cục?
-Diễn đạt câu, ý.
-Sự sáng tạo khi miêu tả
-GV nêu tên những bài vản viết đúng yêu cầu, sinh động, giàu tình cảm, sáng tạo, có sự liên kết giữa các phần: mở bài, kết bài .
+Khuyết điểm:
-GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ
-Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi tìm cách sửa lỗi.
-Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn.
-GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu.
-Gọi 1 số HS có đoạn văn hay, bài được điểm cao cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để tìm ra cách dùng tự lỗi diễn đạt hoặc ý hay.
-Gợi ý viết lại đoạn văn khi:
+Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.
-Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại
-Nhận xét từng đoạn của HS để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng có thể viết được văn hay.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà mượn bài của những bạn được điểm cao đọc và viết lại bài văn .
-Nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
-3-5 HS đọc. Các học sinh khác lắng nghe, phát biểu.
-Tự viết lại đoạn văn.
-5-7 HS đọc lại đoạn văn của mình
-Nhận việc
Địa lý 
Bài 24: Dải Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung
I Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
-Dựa vào bản đồ/ lược đồ, chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền trung.
-Duyên hải miền trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển.
-Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
-Chia sẻ với người dân miền trung về nhiều khó khăn do thiên tai gây ra.
II Đồ dùng dạy học
-Bản đồ địa lí tự nhiên việt nam.
-Ảnh thiên nhiên duyên hải miền trung; bãi biển phẳng; núi lan ra đến biển, bờ biển dốc, có nhiều khói đá nổi ven bờ; cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát,
II Các hoạt động dạy học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2:Các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.
HĐ3: Bức tường cắt ngang dải đồng bằng duyên hải miền trung.
HĐ4: Khí hậu khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam.
3 Củng cố dặn dò
-GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ hai vùng ĐBBB và ĐBNB. 
-Yêu cầu HS cho biết: Các dòng sông nào đã bồi đắp lên các vùng ĐB rộng lớn đó.
-Giới thiệu bài 
-Đọc và ghi tên bài
-GV treo và giới thiệu lược đồ dải đồng bằng duyên hải miền trung.
-Yêu cầu HS quan sát lược đồ và cho biết có bao nhiêu đồng bằng duyên hải miền trung.
-Yêu cầu 1 HS lên chỉ trên lược đồ và gọi tên
-Yêu cầu HS thảo luân, trao đổi cặp đôi và cho biết.
+Em có nhận xét gì về vị trí của các đồng bằng này?...
-Yêu cầu HS trả lời.
-Yêu cầu HS cho biết: Quan sát trên lược đồ em thấy các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng này đến đâu?
-KL: Chính vì các dãy núi này chạy lan ra sát biển nên.
-Yêu cầu HS trả lời.
-GV treo lược đồ đầm phá ở Huế, giới thiệu và minh hoạ.
-Yêu cầu HS cho biết: Ở các vùng ĐB này có nhiều cồn cát cao do đó thường có hiện tượng gì xảy ra.
-Giải thích: Sự di chuyển của các cồn cát dẫn đến sự hoang hoá đất trồng.
-Yêu cầu HS trả lời: Để ngăn chặn hiện tượng này người dân ở đây phải làm gì?
-Yêu cầu HS rút ra nhận xét về đồng bằng duyên hải miền trung.
-Yêu cầu HS quan sát trên bản đồ và cho biết dãy núi nào đã cắt ngang dải ĐBDHMT.
-Yêu cầu HS chỉ trên lược đồ dãy Bạch Mã và Đèo Hải Vân
-GV giải thích thêm cho HS
H: Để đi từ Huế vào Đà Nẵng và ngược lại phải đi bằng cách nào?
-GV treo hình 4 đèo Hải Vân và giới thiệu:
H: Đường hầm Hải Vân có lợi ích gì hơn so với đường đèo?
-GV giới thiệu về dãy núi Bạch Mã cho HS hiểu thêm.
-Yêu cầu HS làm việc cặp đôi. Đọc sách và cho biết: Khí hậu phía Bắc và phía Nam ĐBDHMT khác nhau như thế nào?
-Yêu cầu HS trả lời để điền các thông tin vào bảng.
-GV giải thích thêm về sự chênh lệch nhiệt độ giữa 2 vùng
H: có sự khác nhau về nhiệt độ như vậy là do đâu?
-Khẳng định dãy núi Bạch Mã là bức tường chắn gió của ĐBDHMT
-Yêu cầu HS cho biết thêm 1 số đặc điểm của mùa hạ và những tháng cuối năm của đồng bằng duyên hải miền trung.
-GV giải thích thêm.
H: Khí hậu ở ĐBDHMT có thuận lợi cho người dân sinh sống và sản xuất không?
-Yêu cầu HS đọc SGK phần ghi nhớ để biết đặc điểm vùng ĐBDHMT
-GV nhận xét, dặn dò HS sưu tầm tranh, ảnh về con người, thiên nhiên của ĐBDHMT
-GV kết thúc bài.
-Quan sát.
-2 HS lên bảng thực hiên.
-Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình đã tạo nên ĐBBB sông Đồng Nai, sông Cửu Long đã tạo nên ĐBNB.
-Nghe
-Quan sát.
-5 giải đồng bằng
-1 HS lên bảng thực hiện.
-HS thảo luận, trao đổi.
-Các đồng bằng này nằm sát biển, phía bắc giáp ĐBBB
-HS quan sát trả lời: Các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng và lan ra sát biển.
-Nghe.
-Nghe
-Ở các đồng bằng này thường có hiện tượng di chuyển của các cồn cát.
-Nghe.
-Người dân thường trồng phi lao để ngăn gió di chuyển sâu vào đất liền.
-HS tự rút ra nhận xét và phát biểu.
-Quan sát.
-1 HS lên bảng thực hiện.
-Đi đường bộ trên sườn đèo Hải Vân hoặc đi xuyên qua núi qua đường hầm Hải Vân.
-Đường hầm Hải Vân rút ngắn đoạn đường đi, dễ đi và hạn chế tắc nghẽn giao thông
-Nghe
-HS thảo luận
-HS trả lời vào bảng thông tin ở cùng GV hoàn thành bảng.
-HS đọc sách và trả lời câu hỏi.
-Nghe.
-HS tự trả lời.
-Nghe.
-Không vì
-3 HS đọc to trong SGK.
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Tìm hiểu về âm nhạc dân dan, mĩ thuật dân gian.
I. Mục tiêu.
HS biết thêm về các bài hát dân ca, học hát các bài hát dân ca.
Biết một số tranh dân gian như đán cưới chuột, gà trống, ....
II. Chuẩn bị:
Các bài dân ca quen thuộc.
Một số tranh ảnh về dân gian.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu.
2. Tìm hiểu về âm nhạc dân gian.
3.Tìm hiểu về mĩ thuật dân gian.
3. Củng cố – dặn dò.
- Nêu mục tiêu tiết học
- Giới thiệu một số bài dân ca.
- Nhận xét tuyên dương.
- Treo tranh. Nêu yêu cầu:
- Nhận xét – giới thiệu thêm về tranh ảnh dân gian.
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ mĩ thuật, âm nhạc dân gian.
- nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Hát bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
- Thi hay dãy tìm và hát các bài hát dân ca.
+ Trống cơm dân ca Thanh Hoá.
+ Xoè hoa Dân ca Thái.
....
- Thi đua thảo luận nhóm giới thiệu về tranh mình được giao. Mỗi nhóm giới thiệu về một bức tranh hoặc ảnh.
- Đại diện các nhóm giới thiệu trước lớp. Lớp theo dõi nhận xét bổ xung.
- Nối tiếp nêu.
- Chuẩn bị tiết sau.
ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
	TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7
I: MỤC TIÊU:
HS hát đúng và thuộc 2 lời của bài hát Chú voi con ở bản Đôn. Tiếp tục tập trình bày cách hát lĩnh xướng, hoà giọng. Tập trình bày bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
HS đọ đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN Đồng lúa bên sông.
II. CHUẨN BỊ.
Nhạc cụ quen dùng.
Một số động tác phụ hoạ.
Tranh ảnh cần thiết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Ổ định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
HĐ 1: Ôn tập bài hát 8’
HĐ 2: Biểu diễn
 12’
HĐ 3: Ôn tập đọc nhạc bài 5, 6. 20’
3.Củng cố dặn dò:2’
-Kiểm tra bài: Chúc mừng sinh nhật.
-Nhận xét – đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn
-GV HD ôn – bắt nhịp.
-HD Gõ đệm theo nhịp 3-4.
-Cho từng nhóm gõ.
-Sửa sai.
-Cho HS tập biểu diễn bài hát.
-Cho HS nghe đàn thang âm
Đô – rê – mi – son – la.
-GV đàn thay đổi 1 – 2 thang âm để HS nghe và nhận ra.
-Ôn tập bài số 7.
Đô – rê – mi – son.
-Nhận xét chung tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn tập bài hát và bài tập đọc nhạc.
-2HS lên bảng thực hiện.
-Chia thành từng nhóm, từng dãy bàn hát theo kiểu đối đáp từng câu.
-Thực hiện.
_Thực hiện.
Hát đơn ca, tốp ca.
-Hát kết hợp vận động 
Phụ Hoạ theo nhịp 
-Thực hiện.
Theo cá nhân, tổ, nhóm, cả lớp.
-Nghe.
-Đọc đồng thanh thang âm.
-Nghe và nêu.
-ôn tập theo nhóm, cá nhân, đồng thanh.
- HS nghe hai mức âm: nói đúng tên và đọc đúng cao độ.
HS tập đọc và hát lời TĐN số 6 vài lượt.
-2HS lên biểu diễn lại bài hát.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27.doc