Giáo án Lớp 4 Tuần 29 đến 31

Giáo án Lớp 4 Tuần 29 đến 31

Tiết 2: Tập đọc

Đường đi Sa Pa

A. Mục đích yêu cầu:

- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: Sa Pa, rừng cây âm âm, H'Mông, Tu Dí, Phù Lá, hoàng hôn áp phiên.

- Hiểu ND, ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.

- Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài : "Hòn sau. cho đaats nướ ta"

 

doc 98 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 878Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 29 đến 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Đường đi Sa Pa 
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Sa Pa, rừng cây âm âm, H'Mông, Tu Dí, Phù Lá, hoàng hôn áp phiên.
- Hiểu ND, ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
- Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài : "Hòn sau... cho đaats nướ ta"
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ chi 2 đoạn cuối, đoạn 1
C. Hoạt động dạy học
I. Ôn định tổ chức: Hát
II. KTBC
- HS đọc bài “Con sẻ’’.
 ? Nêu nội dung bài?
III. Dạy bài mới.
- 1 HS đọc bài
- Lớp đọc thầm chia đoạn
 +Bài chia làm mấy đoạn?
* Học sinh luyện đọc nối tiếp
- Lần 1: Đọc, sửa phát âm: 
- Lần 2: Đọc , giải nghĩa từ khó
- Lần 3: Đọc, HS nhận xét 
 * HS luyện đọc theo cặp
*GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi : 
? Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh về người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh?
=> GV: Trên con đường đi đến Sa Pa, tác giả bắt gặp rất nhiều nét đẹp của thiên nhiên, cảnh vật , cuộc sống người dân, hoa lá, thu hút người qua đường
? Mỗi đoạn trong bài gợi cho ta điều gì về Sa Pa.
- GV chia nhóm, giao cho từng nhóm đọc đoạn và tìm những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả?
 => GV: Bằng sự quan sát ,liên tưởng, tác giả miêu tả rất chi tiết, rõ nét vẻ đẹp của con người, sự vật ở Sa Pa...
? Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "Món quà kì diệu của thiên nhiên"
? Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
 =>GV: Bài văn cho thấy tác giả là một người yêu thiên nhiên, biết cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên xung quanh rồi diễn tả lại 
 ? Nêu nội dung bài.
- 3 HS nối tiếp đọc.
? Nêu giọng đọc toàn bài.
 - Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 số em thi đọc trước lớp.
- HS đọc đoạn mình thích 
- HS đọc cả bài.
- Nhận xét, cho điểm.
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện đọc đúng:
 - Bài chia 3 đoạn :
+ Đoạn 1: "Xe chúng tôi... liễu rủ"
+ Đoạn 2: "Buổi chiều... tím nhạt"
+ Đoạn 3: Còn lại
- Phát âm: tạo nên, leo chênh vênh, lướt thướt liễu rủ, long lanh, nồng nàn.
=> Đọc đúng câu dài: “Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô / tạo nên cảm giác bồng bềnh / huyền ảo.’’
c) Tìm hiểu bài
- Đ1: Đường lên chênh vênh, xung quanh là những đám mấy, cảnh cấy chuối rừng ra hoa, đàn ngựa..
 - Đ2: Tác giả bắt gặp những hoạt động của người dân tộc nơi đây..
- Đ3: Sự biến đổi của thời tiết Sa Pa -> cảnh vật cũng thay đổi theo...
- Đ1: Phong cảnh đường lên Sa Pa.
- Đ2: Phong cảnh một thị trấn trên đường lên Sa Pa.
- Đ3: Cảnh đẹp Sa Pa.
+ Những đám mây sà xuống... huyền ảo
- Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa
- Chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ
- Nắng phố huyện vàng hoe
- Sương núi tím nhạt
- Thoắt cái.. nồng nàn
+ Vì nơi đây có rất nhiều cảnh đẹp đặc sắc.
+ Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp SaPa 
* Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
d) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thiết tha , nhấn giọng ở các từ gợi tả cảnh đẹp Sa Pa.
- Đoạn: "Xe chúng tôi.... liễu rũ".
IV. Củng cố, dặn dò
 ? Qua bài tập đọc này giúp em học được gì qua cách miêu tả của tác giả? 
 - Liên hệ HS làm văn miêu tả...
- Về đọc bài tốt và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
A. Mục đích yêu cầu: 
- Củng cố cho HS kỹ năng viết, đọc tỉ số, bài toán liên quan đến tổng và tỉ. 
- HS nắm được dạng bài; cách trình bày bài toán chính xác, KH. 
B. Đồ dùng dạy học: 
- SGK; Bảng phụ, phiếu học tập. 
C. Hoạt động dạy học: 
I. Ôn định tổ chức: Hát
II. KTBC: 
? 2 HS làm bài tập : 3, 4 (149). 
 ? Muốn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số, ta làm như thế nào
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.Luyện tập: 
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Cho hs làm VBT, 1 em làm bài trên bảng lớp .
- Chữa bài:
 ? Nêu cách làm.
 ? Tỉ số trong bài toán là bao nhiêu? ý nghĩa?
 - Nhận xét Đ, S .
 - HS đổi chéo VBT để kiểm tra bài. 
*GV: Củng cố tỉ số của 2 số. (Lưu ý: Tỉ số không kèm theo tên đơn vị đo.)
Bài 1: Viết tỷ số của a và b, biết :
* Kết quả:	
 a) 	 c)
	b) 	 d)
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Cho hs làm VBT, 1 em làm bài trên bảng lớp .
- Chữa bài:
 ? Nêu cách làm.
 - Nhận xét Đ, S .
 - HS đối chiếu kết quả. 
*GV: Củng cố tìm hai số, khi biết tổng và tỉ số.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Tổng 2 số
72
120
45
Tỉ số của 2 số
Số bé
12
15
10
Số lớn
60
105
27
 - Gọi hs nêu yêu cầu
- Cho hs làm VBT, 1 em làm bài trên bảng lớp .
? Bài toán cho biết, hỏi gì ? 
- Chữa bài:
 ? Nêu cách làm.
 ? BT ở dạng bài nào?
 ? Tỉ số có ý nghĩa như thế nào?
- Nhận xét Đ, S .
- HS đối chiếu kết quả. 
*GV: + Xác định dạng toán
 +Tìm cách giải
 + Lựa chọn câu trả lời phù hợp
1080
?
?
Bài 3: Bài giải
Số thứ nhất:
Số thứ hai:
Tổng số phần bằng nhau là:
1+ 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là:
1080 : 8 = 135
Số thứ hai là:
1080 - 135 = 945
 Đáp số: 135 ; 945
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Cho hs làm VBT, 1 em làm bài trên bảng lớp .
- Chữa bài:
 ? Nêu cách làm.
 ? BT ở dạng bài nào?
 - Nhận xét Đ, S .
 - HS đối chiếu kết quả. 
*GV: + Xác định dạng toán ( Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số)
 +Tìm cách giải
 + Lựa chọn câu trả lời phù hợp.
Bài 4
Bài giải
Ta có sơ đồ:
125m
? m
? m
Chiều rộng:
Chiều dài:
Tổng số phần bằng nhau là:
2+3=5 (phần)
Số đo chiều rộng hcn là:
125 : 5= 25 (m)
Số đo chiều dài hơn là:
125 -25 = 100 (m)
 Đáp số: 25m ; 100m
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Cho hs làm VBT, 1 em làm bài trên bảng lớp .
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Chữa bài:
 ? Nêu cách làm.
 ? BT dạng bài nào?
 *GV: + Xác định dạng toán ( Tìm hai số khi biết tổng và hiệu.)
 +Tìm cách giải
 + Lựa chọn câu trả lời phù hợp.
Bài 5.
Bài giải
Nửa chu vi của hcn là: 
64 : 2= 32 (m)
Chiều rộng của hcn là:
( 32 -8) : 2 = 12 (m)
Chiều dài của hcn là:
32 - 12 = 20 (m)
 Đáp số: 12 m và 20 m
IV. Củng cố - Dặn dò
? Nhắc lại kiến thức vừa ôn tập .
- GV nhận xét giờ học
	Tiết 4: Đạo đức
Tôn trọng luật giao thông (Tiết 2) 
A. Mục đích yêu cầu :
- Học sinh hiểu cần phải tôn trọng luật giao thông: Đó là cách tôn trọng bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
- Học sinh biết bày tỏ thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông .
- Giúp học sinh biết tham gia giao thông an toàn.
B. Đồ dùng dạy học
- VBT phiếu học tập, thẻ màu
C. Hoạt động dạy học
I. Ôn định tổ chức: hát
II. KTBC
? Tại sao cần phải thực hiện đúng luật giao thông?
? Tai nạn giao thông gây ra những tác hại nào? Em đã thực hiện tốt luật ATGT chưa?
III. Bài mới
a) Giới thiệu bài: 
b) Thực hành: 
 1.Hoạt động1: (1)Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông. 
- GV chia lớp thành 5 nhóm và phổ biến luật chơi: HS quan sát GT (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xết đúng được 1 điểm. Nếu các nhóm cũng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng. 
- Cán sự môn đạo đức điều khiển cuộc chơi. 
- GV cùng HS đánh giá kết quả. 
=> KL: Mỗi biển báo có một giá trị, tác dụng riêng. Nhận biết được ý nghĩa của biển báo GT sẽ giúp ta tự tin tham gia giao thông an toàn. 
ơ
 2.Hoạt động2: 
- Thảo luận nhóm (BT3 - SGK) 
- Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận 6 tình huống và cách giải quyết hợp lý nhất. 
- Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến:
- GV đánh giá kết quả từng nhóm. 
=> KL: Có rất nhiều tình huống giao thông khác trên đường, ở mọi địa phương. Nhưng dù ở địa phương nào, nơi nào, ta cũng cần đảm bảo đúng luật GT. 
 (2) Em sẽ làm gì? 
a. Bạn nói thế không đúng: Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc. 
b. Không được thò đầu, tay ra ngoài xe, rất nguy hiểm. 
 c. Ném đất đá lên tàu sẽ gây nguy hiểm cho khách và hỏng tàu. 
 d. Đề nghị bạn dừng lại, nhận lỗi và giúp người bị nạn. 
 đ. Không nên xúm lại xem vì sẽ gây cản trở giao thông, ảnh hưởng đến các chú công an khi quan sát hiện trường đó. 
 e. Lòng đường là nơi dành cho phương tiện GT khác, rất nguy hiểm. 
3. Hoạt động 3: 
- Lần lượt HS kết quả điều tra của mình. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
 ? Để hạn chế tai nạn GT, địa phương đã làm những biện pháp gì? 
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS. 
 (3) Trình bày kết quả điều tra thực tiễn. 
- Tìm hiểu, nhận xét về thực hiện luật giao thông ở địa phương:
 + Phương tiện. 
 + Giao thông công cộng. 
 + ý thức người dân. 
 IV. Củng cố - dặn dò: 
- 2 HS đọc lại "Ghi nhớ". 
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS học bài; chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Âm nhạc
GV chuyên
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010.
Tiết 1: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Du lịch - thám hiểm 
A. Mục đích ,yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch - thám hiểm
- Biết một số từ thuộc địa danh: phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi " Du lịch trên sông."
- Phát tư duy mở rộng hiểu biết về thiên nhiên yêu quê hương.
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, phiếu học tập
C. Hoạt động dạy học
I. Ôn định tổ chức: hát
II. KTBC
- Kiểm tra sự chuẩn bị Đồ dùng học tập của học sinh
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập và thảo luận nhóm đôi.
- Lần lượt học sinh nêu ý kiến học sinh khác nhận xét?
? Em và gia đình đã đi du lịch những nơi nào?
Bài1: Hoạt động nào được gọi là Du lịch. 
 Chọn ý trả lời đúng:
b) Du lịch: đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
- Học sinh kể: Vịnh Hạ Long , Hà Nội
*GV: Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp, là nơi phát triển du lịch.
? Đặt câu với từ Du lịch.
+ VD:
- Em rất thích đi du lịch.
- Đi du lịch thật là vui.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập và suy nghĩ để trả lời.
? Em hiểu " thám hiểm " là gì?
- Học sinh nêu ý kiến lấy ví dụ?
* GV: Có rất nhiều hoạt động thám hiểm diễn ra ở những vùng trời, non nước nhằm tìm ra những hiểu biết mà người khác chưa thấy từ thiên nhiên... 
? Đặt câu với từ ‘‘thám hiểm’’ . 
Bài 2:
 Chọn ý trả lời đúng:
- Thám hiểm : thăm dò ...  Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.
* Gợi ý : 
- 2 HS đọc nối tiếp 2 gợi ý của bài 
*Nhắc nhở : Nhớ lại để kể một chuyến du lịch cùng bố mẹ, cùng các bạn. Nếu chữa từng đi du lịch có thể kể một chuyến đi thăm ông bà  
- Có thể kể cả các câu chuyện đã được chứng kiến qua truyền hình và trên phim ảnh.
- Một số em không tìm truyện có thể kể câu chuyện đã nghe, đã đọc.
- Giới thiệu câu chuyện mình chọn kể:
2) Thực hành 
- Kể chuyện trong nhóm 
- Thi kể trước lớp cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn 
GV cùng học sinh bình chọn các bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất 
3. Củng cố - Dặn dò 
 Nhận xét giờ học 
Trả lời 
Đọc gợi ý 
Giới thiệu câu chuyện định kể 
Kể chuyện trong nhóm 
Thi kể chuyện trước lớp 
Trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn 
Bình chọn bạn kể hay nhất 
Tiết 5: Kĩ thuật
Lắp ôtô tảI (Tiết1)
I. Mục tiêu 
 - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải 
 - Lắp được từng bộ phận và ráp ô tô tảI đúng kĩ thật, đúng quy trình 
 - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tảI 
II. Đồ dùng dạy học 
Mẫu ô tô tải đã lắp ráp 
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
III. Lên lớp 
Kiểm tra bài cũ 
 Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Chi tiết và dụng cụ 
- HS nêu các chi tiét và dụng cụ để lắp ô tô tải 
II. Quy trình thực hiện 
HS đọc SGK 
Thảo luận nhóm nêu quy trình thực hiện? 
Lắp từng bộ phận 
Lắp ráp xe ô tô tải 
+ Các bộ phận của ô tô tải? 
Giá đỡ trục bánh xe và sàn ca pin 
Ca bin 
thành sau thùng xe và trục bánh xe 
* GV HD HS lắp từng bộ phận 
- Chọn chi tiết : GV cùng HS chọn các chi tiết để lắp xe ô tô tải để trên nắp hộp 
- Lắp từng bộ phận 
a. Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin 
- GV cùng HS lắp 
- Lưu ý khi lắp thanh chữ U dài vào tấm lớn 
b. Lắp ca bin 
- HS quan sát hình 
- Gọi 2 HS cùng GV lắp 
c. Lắp thành sau thùng xe và trục bánh xe 
- HS quan sát hình SGK 
- 2 HS lên bảng lắp : Thành sau thùng xe và trục bánh xe 
- Lắp ráp ô tô tải 
 GV lắp ráp theo từng bước như SGK - HS quan sát
* Kiểm tra sự chuyển động của xe 
* Tháo xe 
- GV cùng HS tháo
- Tháo từng bộ phận rồi tháo các chi tiết 
* Ghi nhớ : HS đọc 
3. Củng cố - Dặn dò 
 Nhận xét giờ học 
Nêu các chi tiết 
Đọc SGK 
Thảo luận nhóm 
Trả lời 
Chọn chi tiết 
Lắp giá đỡ trục bánh xe 
Quan sát hình 
Cùng GV lắp 
Lắp theo sự HD của GV
Quan sát 
Tháo xe 
Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2010.
Tiết 1: Tập đọc
Con chuồn chuồn nước
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm giọng nhẹ hàng, thể hiện sự ngạc nhiên; đổi giọng linh hoạt phù hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả đối với đất nước, quê hương.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
III. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Luyện đọc
 - Đọc toàn bài:
- Chia đoạn: 2 đoạn 
- Đọc nối tiếp : 2lần
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm:
- Từ : trên lưng, lấp lánh, nắng mùa thu, lộc vừng, chuồn chuồn nước
+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. Lộc vừng 
- HD HS đọc 
- Đọc theo cặp:
- Đọc toàn bài:
- GV đọc mẫu
2. Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1 : HS đọc 
+ Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?
- Bốn cái cánh mỏng như cái giấy bóng. Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.
+ Em thích hình ảnh so sánh nào vì sao?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- ý 1: Miêu tả vẻ đẹp về hình dáng và màu sắc của chú chuồn chuồn nước.
* Đoạn 2 : HS đọc 
+ Cách miêu tả của chú chuồn nước có gì hay?
- Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ của chú và theo cánh bay của chú, cảnh đẹp của đất nước lần lượt hiện ra.
+ Tình yêu quê hương đất nước của tg thể hiện qua những câu thơ nào?
- Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng; luỹ tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh; rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi, trên tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút.
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- ý 2: Tình yêu quê hương đất nước của tác giả.
+ Bài văn nói lên điều gì?
3) Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp bài:
- Lớp nx, nêu giọng đọc:
 Giọng đọc : Nhẹ nhàng, ngạc nhiên 
 Nhấn giọng ở các từ tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước : đẹp làm sao, lấp lánh, long lanh 
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1: Chao ôi  phân vân.
+ Gv đọc mẫu:
- Thi đọc:
- GV cùng HS nhận xét 
3. Củng cố – Dặn dò 
 í nghĩa của bài 
 Nhận xét giờ học 
HS khá đọc toàn bài 
Đọc nối tiếp lần 1
Đọc nối tiếp lần 2 
Đọc theo cặp 
Đọc 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Đọc đoạn 2 
Trả lời 
Trả lời 
Nêu ý chính của đoạn 2 
Trả lời 
Đọc nối tiếp toàn bài 
Trả lời 
Thi đọc diễn cảm 
Nêu ý nghĩa của bài 
Tiết 2: Toán
Ôn tập về số tự nhiên (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	Giúp HS ôn tập về so sánh và xếp thứ tự số tự nhiên.
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 
HS đọc đề bài 
HS tự làm bài 
Chữa bài : HS lên bảng chữa bài 
KQ : 
 989 < 1321 34 579 < 34 601
 27 105 > 7 985 150 482 > 150 459
 8 300 : 10 = 830 72 600 = 726 x 100.
+ Nêu cách so sánh? 
Bài 2 
HS đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Chữa bài : HS đọc chữa - GV ghi bảng 
KQ : 
7 642, 7624, 7426, 999
3 518, 3 190, 3 158, 1 853
+ Nêu cách sắp xếp? 
Bài 3 
HS đọc đề bài 
Làm tương tự như bài 2
a. 10 261; 1590; 1 567; 897
 b. 4270; 2518; 2490; 2476.
Bài 4
HS đọc đề bài 
HS làm bài vào vở 
Chữa bài : HS lên bảng chữa bài 
KQ : 
Số bé nhất 
Có 1 chữ số là: 0
Có 2 chữ số : 10 
Có 3 chữ số : 100
Bài 5 
HS đọc đề bài 
HD : Tìm các số chẵn lớn hơn 57 bé hơn 62 rồi kết luận 
HS làm bài vào vở 
Chữa bài : HS đọc chữa bài 
3. Củng cố - Dặn dò 
 Nêu nội dung ôn tập
Đọc đề bài 
Làm bài 
Chữa bài 
Trả lời 
Đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Đọc chữa bài 
Trả lời 
Đọc đề bài 
Đọc đề bài 
Làm bài vào vở 
Chữa bài 
Đọc đề bài 
Làm bài 
Đọc chữa bài 
Tiết 3: Địa lí
Biển, đảo và quần đảo
I. Mục tiêu: 	
	Học xong bài này, hs biết:
	- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Hoàng Sa, Trường Sa.
	- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta.
	- Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, tranh, ảnh về biển, đảo Việt Nam.
III. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Vùng biển Việt Nam 
- HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi : 
+ Câu 1 SGK : 
- Biển Đông bao bọc phía Tây, Nam nước ta
+ Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN: vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan?
+ HS chỉ trên lược đồ và nêu các nơi có dầu mỏ? 
- Vùng biển phía Nam có nhiều dầu mỏ 
+ Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
Rộng
Là bộ phận của biển Đông 
Phía Bắc có vịnh Bắc Bộ 
Phía Nam có vịnh TháI Lan 
+ Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
Biển cung cấp muối cần thiết cho con người, cung cấp dầu mỏ làm chất đốt, nhiên liệu. Cung cấp thực phẩm hải sản tôm, cá,
Bãi biển đẹp là nơi du lịch nghỉ mát 
* GV : Mô tả lại vùng biển và phân tích vai trò của biển 
Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là một phần của biển Đông. Biển Đông có vai trò điều hoà khí hậu và đem lại nhiều giá trị kinh tế cho nước ta như muối, khoáng sản,...
2) Đảo và quần đảo 
- HS chỉ dảo và quần đảo trên bản đồ 
+ Em hiểu thế nào là đảo và quần đảo? 
- Đảo: là 1 bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa xung quanh, có nước biển và đại dương bao bọc.
- Quần đảo: là nơi tập trung nhiều đảo.
- Thảo luận nhóm CH 
+ Chỉ trên bản đồ các đảo và quần đảo chính
+ Các nét tiêu biểu của đảo và quần đảo 
+ các đảo và quần đảo có giá trị gì? 
- Các nhóm trình bày 
 - Phía Bắc có nhiều dảo : đảo Cái Bầu, Cát Bà, vịnh Hạ Long. Người dân ở đây làm nghề bắt cá và phát triển du lịch.
- Biển miền Trung có 2 quần đảo lớn : quần đảo TS, HS. HĐSX mang lại tính tự cấp, làm nghề đánh cá.
- Biển phía nam và Tây Nam: Đảo Phú Quốc, Côn đảo . HĐSX làm nước mắm, trồng hồ tiêu xk và phát triển du lịch.
* Kết luận: Đảo và quần đảo mang lại nhiều lợi ích kinh tế. Chúng ta cần khai thác hợp lí nguồn tài nguyên này.
3. Củng cố - Dặn dò 
 Vai trò của biển, đảo, quần đảo 
 Nhận xét giờ học 
Quan sát 
Trả lời
Chỉ bản đồ 
Trả lời 
Tra rlời 
Trả lời 
Trả lời 
Thảo luận nhóm 
Trình bày 
Tiết 4 : Mĩ thuật
vẽ theo mẫu:mẫu dạng hình trụ và hình cầu
I. Mục tiêu:
- HS hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
- HS có ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:- Mẫu vẽ.
III. Hoạt động dạy học:
A. KTBC: (4’) - KT bài vẽ trước, KT sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới: (31’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Bài giảng: (27’)
* HĐ1: Quan sát NX:
- GV bày mẫu .
- Gợi ý NX:
- Tên từng vật mẫu và hình dáng của chúng.
- ?Vị trí của đồ vật ở trước, ở sau, k/c giữa..
- Tỉ lệ (cao thấp...)
? Độ đậm nhạt.
* HĐ2: Cách vẽ
- GV treo các bước vẽ lên bảng.
 ?Nêu các bước vẽ theo mẫu.
- GV vừa vẽ lên bảng các bước vừa hướng dẫn HS.
* HĐ3: Thực hành
- GV bày mẫu.
-GV quan sát và hướng dẫn những em còn lúng túng.
*HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS chọn 1 số bài NX, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV tóm tắt ND bài.
- NX giờ học. Dặn HD chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát.
- HS nêu NX.
- HS q/sát mẫu và nhận xét bằng khả năng của mình.
- HS nghe, quan sát, nhắc lại cách vẽ
-Ước lượng chiều cao,vẽ khung hình và vẽ phác khung hình từng vật mẫu.
- Vẽ các nét chính,vẽ chi tiết.
-Vẽ đậm nhạt (hoặc màu)
+ HS nhìn mẫu và vẽ theo các bước đã hướng dẫn.
- HS trưng bày bài vẽ của mình.
- Lớp NX, đánh giá.
Tiết 5: Tập làm văn

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop4T2931gui hung.doc