Tập đọc
$5 : Thư thăm bạn
I)Mục tiêu :
1.Biết đọc lá thư lưu loát ,giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba , nhấn giọng ở TN gợi cảm , gợi tả .
2.Hiểu được t/c của người viết thư .Thương bạn ,muốn chia sẻ cùng bạn .
3.Nắm được TDcủa phàn mở đầu và phần kết thúc bức thư .
II)đồ dùng : -tranh minh hoạ SGK
-Bảng phụ viét câu ,đoạn thư cần HD học sinh đọc .
III)Các HĐ dạy -học :
1. KT bài cũ : -2HS đọc bài : Truyện cổ nước mình
? Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài ntn?
2.Bài mới :
TUẦN 3 Thứ hai ngày tháng năm 2011 Tập đọc $5 : Thư thăm bạn I)Mục tiêu : 1.Biết đọc lá thư lưu loát ,giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba , nhấn giọng ở TN gợi cảm , gợi tả . 2.Hiểu được t/c của người viết thư .Thương bạn ,muốn chia sẻ cùng bạn . 3.Nắm được TDcủa phàn mở đầu và phần kết thúc bức thư . II)đồ dùng : -tranh minh hoạ SGK -Bảng phụ viét câu ,đoạn thư cần HD học sinh đọc . III)Các HĐ dạy -học : 1. KT bài cũ : -2HS đọc bài : Truyện cổ nước mình ? Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài ntn? 2.Bài mới : a.GT bài : -Cho HS xem tranh . b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : *)luyện đọc: -Gọi HS đọc nối tiép lần 1kết hợp sửa lỗi phát âm -Gọi HS đọc nối tiép lần 2kết hợp giải nghĩa từ :xả thân ,quyên góp -GV đọc bài *) Tìm hiểu bài : ?Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? vì sao Lương biết bạn Hồng ? ?Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? ?Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì ? ?Em hiểu "Hy sinh "có nghĩa là gì ? -Đặt câu với từ "hy sinh" ?Đoạn 1 cho em biết điều gì ? -Trước sự mất mát to lớn của Hồng ,bạn Lương sẽ nói gì với Hồng .chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2. ?Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất tình cảm với bạn Hồng ? ?Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ? ?Nội dung đoạn 2 là gì ? - 1 HS đọc đoạn 3. ? ở nơi Lương ở mọi người đã làm gì để động viên , giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt ? ? Riêng Lương đẫ làm gì để giúp Hồng ? ?"Bỏ ống" nghĩa là gì? ? Đoạn 3 ý nói gì? - YC học sinh đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thưvà TLCH ? Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có TD gì? ? Nội dung bài thể hiện điều gì ? * HD đọc diễn cảm: - YC HS theo dõi tìm ra giọng đọc của từng đoạn . ? Đoạn 1 bạn đọc với giọng NTN? ? Đoạn 2..............................NTN? ? Đoạn 3..............................NTN? - GV treo bảng phụ - GV hướng dẫn 3. Củng cố- dặn dò ? Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người NTN? ? Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn khó khăn? -Đọc nối tiếp từng đoạn 2-3 lượt -Đọc nối tiếp lần 2 -Luyện đọc theo cặp -2HS đọc cả bài -1HS đọc đoạn 1. -Không .Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo TNTP -- ...để chia buồn với Hồng -Ba của Hồng đã hy sinh trong trân lũ lụt vừa rồi . -Hy sinh :Chết vì nghĩa vụ ,lý tưởng cao đẹp ,tựu nhận về mình cái chết để giành lấy sự sống của người khác -Các chú bộ đội dũng cảm hy sinh để bảo vệ TQ *)ý 1:Đoạn 1cho em biết nơi bạn Lương viết thưvà lý do viết thư cho Hồng -1 HS đọc đoạn 2 ,lớp đọc thầm -Hôm nay đọc báo TNTP,mình rất xúc động ... -Lương khơi gợi trong lòng hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm ... -Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau .... Lương làm cho Hồng yên tâm .Bên cạnh Hồng còn có má ,có các cô bác và có cả những người bạn mới như mình . *)ý 2:Những lời dộng viên an ủi của Lương với Hồng . - 1HS nhắc lại -1HS đọc đoạn 3 - Mọi người quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt . Trường Lương góp góp đồ dùng học tập ... - Lương giửi giúp Hồng số tền bổ ống mấy năm nay. - Bỏ ống: Dành dụm , tiết kiệm. - * ý 3: Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt - 1HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm. - Những dòng mở đầu nêu rõ đ2, T/G viết thư , lời chào hỏi người nhận thư. - Những dòng cuối ghi lời chúc , nhắn nhủ , họ tên người viết thư. * ND: T/C của Lương thương bạn chia sẻ vui buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương mất mát trong cuộc sống . - HS nhắc lại - 3HS đọc 3 đoạn của bài - Giọng trầm , buồn - Giọng buồn nhưng thấp giọng - Giọng trầm buồn, chia sẻ. - 3HS đọc 3 đoạn - 2 HS đọc toàn bài. - Tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc đoạn 2 - Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm -.......Là người bạn tốt, giàu tình cảm..... - Tự do phát biểu Qua bức thư em HT được điều gì? - NX giờ học. Đạo đức: $3:Vượt khó trong học tập.(Tiết1) I.Mục tiêu: - Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được: -Mỗi người điều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và vượt qua khó khăn. -Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. -Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. -Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. -Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nêu phần ghi nhớ của bài “Trung thực trong học tập”. +Kể một mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. -GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Vượt khó trong học tập” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Kể chuyện một học sinh nghèo vượt khó. -GV giới thiệu: Trong cuộc sống thường xảy ra những rủi ro, chúng ta cũng có thể rơi vào những hoàn cảnh khó khăn. Chúng ta có thể làm gì để vượt lên số phận? Truyện “Một học sinh nghèo vượt khó” trong SGK kể về trường hợp bạn Thảo. Chúng ta hãy cùng nhau xem bạn Thảo gặp những khó khăn gì và đã vượt qua như thế nào? -GV kể chuyện. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Câu 1 và 2- SGK trang 6) -GV chia lớp thành 2 nhóm. òNhóm 1: Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày? òNhóm 2 : Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt? -GV ghi tóm tắt các ý trên bảng. -GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vượt lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn. *Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Câu 3- SGK trang 6) -GV nêu yêu cầu câu 3: +Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn Thảo, em sẽ làm gì? -GV ghi tóm tắt lên bảng -GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất. *Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK trang 7). -GV nêu từng ý trong bài tập 1: Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao? a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được. b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm. c/. Chép luôn bài của bạn. d/. Nhờ người khác làm bài hộ. đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn. e/. Bỏ không làm. -GV kết luận: Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực. -GV hỏi: Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì? 4.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài tập 2- 3 trong SGK trang 7. -Thực hiện các hoạt động: +Cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập. +Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập. -HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS lặp lại. -HS lắng nghe. -Cả lớp nghe.1-2 HS tóm tắt lại câu chuyện. -Các nhóm thảo luận.Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. -Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung. -HS thảo luận theo nhóm đôi. -Đại diện từng nhóm trình bày cách giải quyết. -HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. -HS làm bài tập 1 -HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do. -HS phát biểu -1- 2 HS câu ghi nhớ trong SGK/6 -Cả lớp chuẩn bị. -HS cả lớp thực hành. ```````````````````````````````````````````````` Toán $ 11: Triệu và lớp triệu ( Tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu - Củng cố thêm về hàng và lớp. - Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu II. Đồ dùng : - Bảng phụ kẻ sẵn các hàng , các lớp. III. Các HĐ dạy- học: 1. KT bài cũ: Kể tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? 2. Bài mới: a, GT bài: Ghi đầu bài. b, HDHS đọc và viết số - GV đưa bảng phụ HS nhìn viết lại số trong bảng phụ Lớp viết nháp. - 1 HS lên bảng. 342 157 413 ? Đọc lại số vừa viết? * GV gợi ý ta tách số thành từng lớp từ lớp ĐV, nghìn , triệu ( gạch chân) đọc từ trái sang phải như cách đọc số có 3cs thêm tên lớp ? Nêu cách đọc ? - GV ghi bảng 3. Thực hành: Bài 1( T 15): Nêu yc? - Ba trăm bốn mươiởtiệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba - Tách số ra từng lớp.... - Đọc từ trái sang phải.... 5 HS nhắc lại - Viết và đọc số theo hàng. - Viết số tương ứng vào vở và đọc số làm miệng. - 1HS lên bảng 32.000.000 , 32.516.000, 32.516.497, 834.291.712, 308.250.705, 500.209.037. Bài 2( T15): Nêu yc? - Đọc các số sau. - Làm vào vở, 2 HS đọc bài tập. 7.312.836: Bẩy triệu, ba trăm mười hai nghìn, tám trăm ba mươi sáu. 57.602.511: Năm mươi bẩy triệu, sáu trăm linh hai nghìn, năm trăm mưòi một . 351.600.307: Ba trăm năm mươi mốt triệu, sáu trăm nghìn, ba trăm linh bẩy. 900.370.200; Chín trăm triệu, ba trăm bảy mươi nghìn, hai trăm. 400.070.192: bốn trăm triệu, không trăm bẩy mưoi nghìn, một trăm chín hai. Bài 3( T 15): Nêu yc? - GV đọc đề. Bài 4(T 15):Nêu yc? - Số trường THCS? - Số HS tiểu học là bao nhiêu? - Số GV trung học PT là bao nhiêu? - Viết số. - Viết số vào bảng con. - NX sửa sai. - Làm miệng. - 9872 - 8350191 , - 98714 3. Tổng kết- dặn dò: ? Hôm nay học bài gì? ? Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số? - NX giờ học Thứ ba ngày tháng năm 2011 Toán $12: Luyện tập I/ Mục tiêu: - Củng cố cách đọc, viết số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số. II/ Các HĐ dạy - học; 1/ KT bài cũ: ? Kể tên các hàng đã học từ nhỏ-> lớn ? Kể tên các lớp đã học từ nhỏ-> lớn? ? Lớp đv, nghìn, chục gồm? Hàng là hàng nào? ? Các số đến lớp triệu có thể có mấy CS? 7,8,9 CS. ? Nêu VD số có đến lớp triệu có 7 CS? 7 250 183. ? " " 8 CS? 21 318 072 ? " " 9 CS? 512 870 639 2.thực hành : Bài 1(T16): Nêu yêu cầu ? -Làm vào SGK ?Nêu cách viết số ? -Đọc bài tập ,NX sửa sai Bài 2(T16): Nêu yêu cầu? -Làm vàovở Tổ 1-cột 1,tổ 2cột 2,tổ 3cột 3 -32 640 507: Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bẩy . -85 00 120: Tám mươi lăm triệu không nghìn một trăm hai mươi . -8 500 658:Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm mươi tám . -178 320 005:Một trăm bẩy mươi tám triệu ba trăm hai mươi nghìn không trăm linh năm. -830 402 960:Tám trăm ba mươi triệu bốn trăm linh hai nghìn chín trăm sáu mươi . 1 000 001:Một triệu không nghìn không trăm linh một . Bài 3(T16): Nêu yêu cầu ? - Viết các số sau -HS làm vào vở ,2HS lên bảng a. 613 000 000 d. 86 004 702 b. 131 405 000 e. 800 004 720 c. 512 326 103 -NX ,sửa sai bài 4(T16): Nêu y/c? -Nêu giá trị của chữ số 5trong mỗi số sau . a. 715 638 giá trị cúa ... bài chuyện của bạn. -HS thi kể trước lớp. -Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. ****************************************** TOÁN $: 35 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng. -Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp cảu phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng có nội dung như sau: a b c (a + b) + c a + (b + c) 5 4 6 35 15 20 28 49 51 III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 34, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -GV: Chúng ta đã học được tính chất nào của phép cộng, hãy phát biểu quy tắc về tính chất này ? -Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các em một tính chất khác của phép cộng, đó là tính chất kết hợp của phép cộng. b.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng : -GV treo bảng số như đã nêu ở phần đồ dùng dạy – học. -GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức (a + b) +c và a + (b + c) trong từng trường hợp để điền vào bảng. a b c (a + b) + c a + (b + c) 5 4 6 (5 +4) + 6 = 9 + 6 = 15 5 + ( 4 + 6) = 5 + 10 = 15 35 15 20 (35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70 28 49 51 (28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128 28 + ( 49 + 51) = 28 + 100 = 128 -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi : a = 5, b = 4, c = 6 ? -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi a = 35, b = 15 và c = 20 ? -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi a = 28, b = 49 và c = 51 ? -Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào so với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) ? -Vậy ta có thể viết (GV ghi bảng): (a + b) + c = a + (b + c) -GV vừa ghi bảng vừa nêu: * (a + b) được gọi là một tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) +c có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c. * Xét biểu thức a + (b + c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng (a + b), còn (b + c) là tổng của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức (a + b) +c. * Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. -GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi kết luận lên bảng. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV viết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501 GV yêu cầu HS thực hiện. -GV hỏi: Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ? -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta như thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV yêu cầu HS giải thích bài làm của mình. +Vì sao em lại điền a vào a + 0 = 0 + a = a +Vì sao em lại điền a vào 5 + a = a + 5. +Em đã dựa vào tính chất nào để làm phần c? -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -Đã học tính chất giao hoán của phép cộng. -HS phát biểu. -HS đọc bảng số. -3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính một trường hợp để hoàn thành bảng như sau: -Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15. -Giá trị của hai biểu thức đều bằng 70. -Giá trị của hai biểu thức đều bằng 128. -Luôn bằng giá trị của biểu thức a + (b +c). -HS đọc. -HS nghe giảng. -Một vài HS đọc trước lớp. -Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067 -Vì khi thực hiện 199 + 501 trước chúng ta được kết quả là một số tròn trăm, vì thế bước tính thứ hai là 4367 + 700 làm rất nhanh, thuận tiện. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS đọc. -Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là: 75500000+86950000+14500000=176950000(đồng) Đáp số: 176950000 đồng -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. +Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi, và khi cộng bất kì số nào với 0 cũng cho kết quả là chính số đó. +Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. +Dựa vào tính chất kết hợp của phép cộng. -HS cả lớp. ************************* ĐỊA LÍ : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu : -Học xong bài này HS biết :Một số dân tộc ở Tây Nguyên . -Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư ,buôn làng ,sinh hoạt,trang phục,lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên . -Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên . -Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức . -Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyênvà có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc . II.Chuẩn bị : -Tranh, ảnh về nhà ở ,buôn làng ,trang phục ,lễ hội ,các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS 2.KTBC : GV cho HS đọc bài : “Tây Nguyên”. -Kể tên một số cao nguyên ở Tây Nguyên . -Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? -Nêu đặc điểm của từng mùa . GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Tây Nguyên –nơi có nhiều dân tộc sinh sống : *Hoạt động cá nhân: -GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau : +Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên . +Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? Những dân tộc nào từ nơi khác đến ? +Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt ? +Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp , nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? GV gọi HS trả lời câu hỏi . GV sửa chữa và kết luận :Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta . 2/.Nhà rông ở Tây Nguyên : *Hoạt động nhóm: -GV cho các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK và tranh ,ảnh về nhà ở ,buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý sau : +Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ? +Nhà rông được dùng để làm gì ? Hãy mô tả về nhà rông . (Nhà to hay nhỏ? Làm bằng vật liệu gì ? Mái nhà cao hay thấp ?) +sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì ? -GV cho đại diện các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả trước lớp . -GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày . 3/.Trang phục ,lễ hội : * Hoạt động nhóm: -GV cho các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK và các hình 1, 2, 3, 5, 6 để thảo luận theo các gợi ý sau : +Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường ăn mặc như thế nào ? +Nhân xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1, 2, 3. +Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào ? +Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên? +Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội ? +Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào? -GV cho HS đại diên nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình . -GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày của nhóm mình . GV tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư ,buôn làng và sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên . 4.Củng cố : -GV cho HS đọc phần bài học trong khung . -Kể tên các dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên . -Nêu một số nét về trang phục và sinh hoạt của người dân Tây Nguyên . -Hãy mô tả nhà rông .Nhà rông dùng để làm gì ? 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên”. -Nhận xét tiết học . -HS chuẩn bị bài . -4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS nhận xét ,bổ sung . -2 HS đọc . -HS trả lời . -HS khác nhận xét . -HS đọc SGK . -HS các nhóm thảo luận và trình bày kết quả . -Các nhóm khác nhận xét,bổ sung . -HS dựa vào SGK để thảo luận các câu hỏi . +Nam thường đóng khố ; Nữ cuốn váy. +Trang phục trong ngày hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc . +Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch . +Lễ hội cồng chiêng,hội đua voi, hội xuân, hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới +Thường múa hát trong lễ hội . +Những nhạc cụ họ thường sử dụng là:đàn tơ-rưng, đàn klông-pút, cồng, chiêng -HS đại diện nhóm trình bày . -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS cả lớp. =================================== SINH HOẠT TUẦN 7 I/ MỤC TIÊU Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu. Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể. I/ LÊN LỚP 1. Nhận xét các hoạt động trong tuần. 1.Đánh giá các hoạt động tuần qua: v Ưu điểm : a. Hạnh kiểm :+ Nề nếp và sĩ số tiếp tục được duy trì tốt . + Hầu hết các em đều ngoan ngoãn ,có ý thức giúp đỡ bạn trong học tập cũng như trong các hoạt động khác. Đi học chuyên cần , nghỉ học một số bạn không có lí do như : Hùng, Thiện, Phước,không vi phạm luật giao thông . b. Học tập : + Tham gia tích cực phong trào thi đua học tập chuẩn bị thi LTCLĐN + Một số em đã có tiến bộ hơn so với tuần trước . v Tồn tại : + Một số em còn chưa chú ý rèn chữ ; vở còn bẩn như : Khanh. Sơn. Khôi. Hùng... c. Các hoạt động khác: - Tham gia sinh hoạt Đội , Sao đầy đủ. - Thực hiện tốt vệ sinh môi trường xung quanh trước khi nghỉ tết và thực hiện tốt an toàn giao thông khi đi học 2. Phương hướng tuần 8: + Tiếp tục phát huy những mặt đã làm được trong tuần 7 . + Tiếp tục tích cực khắc phục những khuyết điểm , chấn chỉnh lại ý thức rèn chữ giữ vở trong tất cả các môn học .. + Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua trong các nhóm học tập , tổ học tập.. 3 . Củng cố dặn dò : Tuyên dương những em đạt thành tích trong tuần . + Nhắc nhở những điều cần thiết
Tài liệu đính kèm: