TẬP ĐỌC
TIẾT 61: ĂNG - CO VÁT
I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên riêng: Ăng – co Vát ; Cam - pu - chia và các chữ số La Mã XII
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể, chậm rãi,tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng - co Vát - một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu .
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc
tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu - chia.
*BVMT:Thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc .
- Ảnh minh hoạ chụp đền Ăng - co Vát trong SGK.
TậP ĐọC Tiết 61: ăNG - CO VáT I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên riêng: ăng – co Vát ; Cam - pu - chia và các chữ số La Mã XII - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể, chậm rãi,tình cảm kính phục, ngưỡng mộ ăng - co Vát - một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu . 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu - chia. *bvmt:Thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc . - ảnh minh hoạ chụp đền ăng - co Vát trong SGK. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài "Dòng sông mặc áo" và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS . II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát ảnh minh hoạ trong SGK và hỏi : ảnh chụp cảnh gì ? - Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV viết lên bảng các tên riêng: ăng- co Vát ; Cam - pu - chia các chữ số La Mã. - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (3 lượt HS đọc). - GVsửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1 HS đọc lại cả bài . - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, rành mạch. * Tìm hiểu bài: - ăng - co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ? - Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? - Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? - Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ? -Đoạn 2 cho em biết điều gì? - Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp ? - Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? *bvmt: Cho HS thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. - Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài: * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. III. Củng cố - dặn dò: - Hỏi HS về ý nghĩa bài văn. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Con chuồn chuồn nước. -3 em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài . - Quan sát ảnh chụp khu đền ăng - co Vát đọc chú thích dưới bức ảnh . - HS ghi vở - HS đọc đồng thanh. -3 HS nối tiếp nhau đọc. - 1 HS đọc. - Luyện đọc theo cặp . - 1 HS đọc cả bài. - Lắng nghe . - ăng - co Vát được xây dựng ở đất nước Cam - pu - chia từ thế kỉ thứ XII. * Đoạn này giới thiệu về vị trí và thời gian ra đời của ngôi đền ăng - co Vát . - Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài - Khu đền chính được kiến trúc với những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và được bọc ngoài bằng đá nhẵn . Những bức tường buồng . . . * Miêu tả về sự kiến trúc kì công của khu đền chính ăng - co Vát. - Vào hoàng hôn ăng - co Vát thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào bóng tối của đền; những ngọn tháp cao vút lấp loáng . .. * Miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của đền ăng - co Vát khi hoàng hôn . - HS lắng nghe. - HS nêu nội dung chính của bài. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn . - HS theo dõi -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. -3 HS thi đọc cả bài . - 2HS trả lời. - HS chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV. Tuần 31 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Toán Tiết 151: THựC HàNH ( tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS : Biết cách vẽ trên bản đồ(có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ)biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước . II. Đồ dùng dạy - học: - Thước thẳng có vạch chia xăng - ti mét. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ ứng dụng vẽ đoạn thẳng thu nhỏ từ một kích thước thực tế cho trước. - Ghi đầu bài 2. Tìm hiểu bài: a.Giới thiệu về doạn thẳng AB trên bản đồ: ( ví dụ trong SGK) - Gọi HS đọc ví dụ . - GV gợi ý HS: + Độ dài thật khoảng cách (đoạn AB) trên sân trường dài mấy mét ? + Đề bài yêu cầu ta làm gì ? + Ta phải tính theo đơn vị nào? + Hướng dẫn HS tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. - Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng đó vào vở, 1 HS nêu cách giải. b. Thực hành: Bài 1:Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV yêu cầu HS lên đo độ dài bảng lớp và đọc kết quả cho cả lớp nghe . - Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở - GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn . -Nhận xét bài làm học sinh . Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV yêu cầu HS nhắc lại chiều dài và chiều rộng của nền nhà hình chữ nhật . - Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở - GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn . -Nhận xét bài làm học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập về số tự nhiên. - Lắng nghe, ghi vở. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS quan sát bản đồ và trả lời. - Dài 20m . - Vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ theo tỉ lệ 1: 400 - Tính theo đơn vị xăng- ti- mét, đổi 20m = 2000cm - lấy 2000 : 400 = 5 cm - HS làm bài, 1HS nêu bài giải. - 1 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm . A 5cm B tỉ lệ 1 : 400 - 1 HS đọc. - 2HS lên thực hành đo chiều dài bảng lớp và đọc kết quả. ( VD: 3m) - Lắng nghe GV hướng dẫn . - HS tiến hành tính thu nhỏ rồi vẽ vào vở . - Đổi 3 m = 300 cm - Độ dài thu nhỏ là: 300: 50 = 6 ( cm ) - Độ dài cái bảng thu nhỏ: A 6cm B tỉ lệ 1 : 50 - Nhận xét bài trên bảng . - 1 HS đọc. - Đọc kết quả (chiều dài 8 mét, chiều rộng 6 mét ) - Lắng nghe GV hướng dẫn . - HS tiến hành tính chiều dài và chiều rộng thu nhỏ của hình chữ nhật rồi vẽ vào vở . - Đổi 8 m = 800 cm; 6 m = 600 cm - Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ là: 800 : 200 = 4 ( cm ) - Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ là: 600 : 200 = 3 ( cm ) 3cm 4cm Tỉ lệ 1 : 200 - Học bài và chuẩn bị theo hướng dẫn của GV. CHíNH Tả(Nghe viết) Tiết 31: NGHE LờI CHIM NóI I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ "Nghe lời chim nói " . - Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu dễ lẫn l/ n. *bvmt: Giáo dục ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a. BT3a. III. Hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS lên bảng đọc cho các bạn viết các tiếng có nghĩa bắt đầu bằng âm r / d và gi . - GV nhận xét ghi điểm từng HS. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe đọc để viết đúng và viết đẹp một đoạn trong bài "Nghe lời chim nói " và làm bài tập chính tả có viết với âm l/ n 2. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi 2 HS đọc bài thơ:" Nghe lời chim nói”. -Hỏi: Bài thơ này nói lên điều gì ? * bvmt: Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người *Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. *Nghe viết chính tả: -GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa lắng nghe GV đọc để viết bài vào vở. * Soát lỗi chấm bài: - GV đọc lại để HS soát lỗi . 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập 2 a: - GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài tập lên bảng . - GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở . - Gọi HS đọc lời giải. - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn - GV nhận xét, chốt ý đúng. * Bài tập 3a: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài . - GV treo bảng phụ lên bảng, mời 4 HS lên bảng thi làm bài . - Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh - GV nhận xét. III. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau: Vương quốc vắng nụ cười. - 2HS lên bảng viết . - HS ở lớp viết vào giấy nháp . -rên rỉ,rầu rầu, riú rít,rêu rao, râm ran - dào dạt , da dẻ, dốt nát , dê con. -giáo viên, giáo dục, giông tố, giành dật - Lắng nghe. -2HS đọc, lớp đọc thầm . - Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước . - HS lắng nghe. - HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lần trong bài như: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha, . - Nghe và viết bài vào vở . - Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập . -1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát , lắng nghe GV giải thích . -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột. - HS đọc các từ vừa tìm được. - Nhận xét, bổ sung những từ mà bạn chưa có - 1 HS đọc, lớp đọc thầm . - 4 HS lên bảng làm , HS ở lớp làm vào vở . + Lời giải: a)(băng trôi) Núi băng trôi - lớn nhất - Nam cực - năm 1956 - núi băng này . - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh . - Nhận xét bài bạn . - Học bài và chuẩn bị theo hướng dẫn của GV. LUYệN Từ Và CâU Tiết 61: THêM TRạNG NGữ CHO CâU I. Mục tiêu: Giúp HS : - Hiểu thế nào là trạng ngữ . -Biết nhận diện và đặt được câu văn có trạng ngữ . II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ viết nội dung BT 1( phần luyện tập) . III. Hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với mỗi đối tượng khác nhau . - Lớp đặt câu vào nháp . - Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn nhận xét: Bài 1, 2 , 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở - Gọi HS phát biểu . - Hai câu có gì khác nhau? -Em hãy đặt câu hỏi cho phần in nghiêng - Theo em phần in nghiêng trong câu trên có tác dụng gì ? * GV nhận xét, nêu kết luận. 3. Ghi nhớ : - Gọi 2 -3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK . - Yêu cầu HS học thuộc lòng phần ghi nhớ. 4. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở . - GV treo bảng phụ lên bảng, gọi 2 HS đọc lại. nhắc HS chú ý: bộ phận trạng ngữ trả lời các câu hỏi : Khi nào ? ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ? - Gọi HS phát biểu ý kiến. - GV chốt lại lời giải: gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu văn đã viết trên bảng phụ. - Gọi HS khác nhận xét bổ sung. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - GVgợi ý HS viết đoạn văn dựa vào yêu cầu gợi ý của đề bài ( N ... ét đoạn văn của bạn . - Học bài và chuẩn bị theo hướng dẫn của GV. Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011 TOáN Tiết 155: ôN TậP Về CáC PHéP TíNH VớI Số Tự NHIêN I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: Phép cộng,phép trừ các số tự nhiên: Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mỗi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ . II. Đồ dùng dạy- học: III. Hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu cách làm BT5 về nhà . - Nhận xét ghi điểm học sinh. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập về các phép tính về số tự nhiên . 2. Thực hành: Bài 1:Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính đối với phép cộng và phép trừ . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiệnvào vở . - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện. -Nhận xét bài làm học sinh . Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hỏi HS : - Cách tìm số hạng chưa biết và tìm số bị trừ chưa biết . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện . -Nhận xét bài làm học sinh . Bài 3 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và viết chữ hoặc số thích hợp vào vở . - GVgọi HS lên bảng thực hiện. - Yêu cầu HS nêu các tính chất của phép cộng, phép trừ (tương ứng với các phần trong bài) -Nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 4 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi 2 HS lên bảng tính kết quả. - Nhận xét ghi điểm HS . Bài 5 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi HS lên bảng giải bài . -Nhận xét ghi điểm học sinh . III. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà học bài và làm bài. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tiếp. - 1HS nêu lại kết quả và cách làm BT5 . - HS ghi vở - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS ở lớp làm vào vở . - 2 HS làm trên bảng. - Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong biểu thức. - HS ở lớp làm vào vở . - 2HS lên bảng thực hiện . a) x + 126 = 480 x = 480 - 126 x = 254 b) x - 209 = 435 x = 435 + 209 x = 644 - Nhận xét bài trên bảng . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS thực hiện vào vở . - 1HS lên bảng thực hiện . a + b = b + a ( a + b ) + c = a + ( b + c ) a + 0 = 0 + a = a a - 0 = a a - a = 0 - HS nêu. - Nhận xét bài trên bảng . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - 2 HS lên bảng tính . a) 1268 + 99 + 501 = 1268 + ( 99 + 501) = 1268 + 600=1868 b) 87 + 94 + 13 + 6 = =( 87 + 13 ) + ( 94 + 6 ) = 100 + 100 = 200 - Nhận xét bài trên bảng . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS ở lớp làm vào vở . - 1HS lên bảng thực hiện . Giải Trường Tiểu học Thắng lợi quyên góp được số vở là : 1475 - 184 = 1291 ( quyển ) Cả hai trường quyên góp được số vở : 1475 + 1291 = 2766 ( quyển ) Đáp số : 2766 quyển vở - Nhận xét bài trên bảng . - Học bài và chuẩn bị theo hướng dẫn cua GV. Khoa học Tiết 62: Động vật cần gì để sống ? I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: - Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí, và ánh sáng đối với đời sống động vật -Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường II. Đồ dùng dạy- học -Hình 124-125 SGK -Phiếu học tập III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu quá trình trao đổi chất ở thực vật? - GV nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1:Trình bày cách tiến hành thí nghiệm ĐV cần gì để sống? - GV gọi HS nhắc lại cách làm TN chứng minh cây cần gì để sống? - Sử dụng kiến thức đó để nghiên cứu và tìm ra cách làm thí nghiệm chứng minh ĐV cần gì để sống ? - Bước 1: GV hướng dẫn HS cách làm TN: - GV chia nhóm - phát phiếu học tập - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm các thứ tự sau: - Đọc mục quan sát trang 124 SGK để xác định điều kiện sống của động vật - Nêu nguyên tắc của thí nghiệm - Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận dự đoán kết quả thí nghiệm -Bước 2 : Làm việc theo nhóm - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc - Bước 3 : Làm việc cả lớp - GV yêu cầu đại diện nhóm nhắc lại công việc các em làm - Đại diện nhóm trình bày kết quả *Hoạt động 2 : Dự đoán kết quả thí nghiệm - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm dựa vào câu hỏi trang 125 SGK +Dự đoán xem con chuột nào sẽ chết trước tại sao, những con chuột còn lại sẽ như thế nào? +Kể ra những điều kiện để 1 con vật sống và phát triển bình thường. * GV kết luận: như ttrong SGK III. Củng cố - Dặn dò: -HS nhắc lại nội dung mục bạn cần biết. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Động vật ăn gì để sống? - 2 HS nêu - HS ghi vở - 1HS nhắc lại -HS lắng nghe -HS đọc SGK, làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày lại cách làm và giải thích Chuột ở hộp ĐK được cung cấp ĐK thiếu 1 A S , nước, không khí thức ăn 2 A S, Không khí thức ăn nước 3 A S , nước, không khí, thức ăn 4 A S , nước, thức ăn Không khí 5 Nước, không khí, thức ăn không khí, ánh sáng -HS thảo luận theo nhóm -HS nêu dự đoán của mình theo ý hiểu -ĐVcần ánh sáng, nước, không khí, thức ăn để sống - HS lắng nghe - 2 HS đọc. - Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV. Kĩ thuật Tiết 31: LắP XE Có THANG ( tiết1 ) I. Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang. - Năm được cách lắp từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng quy trình. -Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe có thang. II. Đồ dùng dạy- học: -Mẫu xe có thang đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp xe có thang. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GVhướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GVgiới thiệu mẫu xe có thang lắp sẵn -Hướng dẩn HS quan sát từng bộ phận. +Xe có mấy bộ phận chính ? - GV nêu tác dụng: Các chú thợ điện dùng xe có thang để thay bóng đèn trên các cột điện hoặc sửa điện ở trên cao. * Hoạt động 2: GVhướng dẫn thao tác kỹ thuật. a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK: - GV cùng HS chọn từng chi tiết trong SGK cho đúng. - GV hướng dẫn thực hành theo qui trình trong SGK. b/ Lắp từng bộ phận: -Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin H.2 SGK. GV hỏi: +Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp ? -Lắp ca bin: Bộ phận này đã lắp ở bài 30, GV cho HS quan sát H.3 và nội dung trong SGK để nhớ lại các bước lắp. - Em hãy nêu các bước lắp ca bin? - GVgọi 1 số HS lắp lần lượt các H.3a,b, c, d làm mẫu. - Lắp bệ thang và giá đỡ thang H.4 SGK. - Cho HS quan sát H.4và hỏi: +Cách lắp này phải lắp mấy chi tiết cùng một lúc? -Lắp cái thang H.5 SGK. -HS quan sát H.5 để thực hiện lắp 1 bên thang. GV nhận xét và sau đó lắp 1 bên còn lại. -Lắp trục bánh xe H.6 SGK. +Theo em phải lắp mấy trục bánh xe ? -Bộ phận này đã được lắp nhiều , vì vậy GV cò thể lắp nhanh để hoàn thành bước lắp. -Lắp ráp xe có thang. - GV lắp ráp theo qui trình trong SGK. -Khi lắp cần chú ý các mối ghép phải được vặn chặt để xe không bị xộc xệch. -Lắp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe và sự quay của thang. d/ GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Cách tiến hành như các bài trước . 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ kết quả học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị dụng cụ tiết sau học tiếp. - Chuẩn bị đồ dùng học tập HS d -HS quan sát vật mẫu. -5 bộ phận: giá đỡ bánh xe và sàn ca-bin, bệ thang và giá đỡ thang, cái thang, trục bánh xe. -HS xếp vào nắp hộp theo từng chi tiết. -HS quan sát H2 SGK. -HS trả lời. -HS quan sát và trả lời. - Vài HS làm mẫu.. -HS quan sát. -2 chi tiết :bệ thang và giá đỡ thang. -HS quan sát và lắp. -HS trả lời. -HS theo dõi và nêu lại cách lắp. -HS quan sát. Kĩ thuật Tiết 31: LắP Ô TÔ TảI (tiết 1 ) I. Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải. - Naawms được cách lắp từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng quy trình. - Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải. II. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Lắp ô tô tải và nêu mục tiêu bài học. 2. Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu ô tô tải lắp sẵn . -Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận. Hỏi: +Để lắp được ô tô tải, cần bao nhiêu bộ phận? - GV nêu tác dụng của ô tô trong thực tế. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK: - GV cùng HS gọi tên, số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào hộp. b/ Lắp từng bộ phận -Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin H.2 SGK - Để lắp được bộ phận này ta cần phải lắp mấy phần? -Lắp cabin: cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi: + Em hãy nêu các bước lắp cabin? - GV tiến hành lắp theo các bước trong SGK. - GV gọi HS lên lắp các bước đơn giản. -Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe H.5 SGK. c/ Lắp ráp xe ô tô tải - GV cho HS lắp theo qui trình trong SGK. - Kiểm tra sự chuyển động của xe. - GV gọi HS nêu lại các bước lắp ô tô tải. d/ GV hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp. III. Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -Nhắc HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau( học tiếp). - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - HS ghi vở HS d ba -HS quan sát vật mẫu. -3 bộ phận : giá đỡ bánh xe, sàn cabin, cabin, thành sau của thùng, trục bánh xe. -HS chọn và xếp vào hộp. -2 phần: Giá đỡ trục bánh xe , sàn cabin. - 4 bước theo SGK. -HS theo dõi. -2 HS lên lắp mẫu, cả lớp theo dõi. - 2 HS lên lắp, cả lớp quan sát. - 1,2 HS nêu. - Chuẩn bị theo lời dặn của GV.
Tài liệu đính kèm: