Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - Nguyễn Thị Tuyết

Toán.

Luyện tập.

I/ Mục tiêu.Giúp HS:

 - Củng cố về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

 - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.

 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke .

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1003Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 22.
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010.
Chào cờ.
Tập trung toàn trường.
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.Giúp HS: 
 - Củng cố về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: Hướng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Tổ chức thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho:
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Nêu cách tính
- Làm vở, chữa bảng.
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài cá nhân ra vở nháp và thi phát hiện nhanh kêt quả.
a/ Đ; b/ S; c/ S; d/ Đ; 
Âm nhạc.
Ôn hát bài: Tre ngà bên lăng Bác - Ôn tập đọc nhạc TĐN số 6.
(Giáo viên bộ môn dạy)
Tập đọc
Lập làng giữ biển.
 I/ Mục tiêu.
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc lúc hào hứng; lúc trầm lắng, sôi nổi. Biết đọc giọng phân biệt lời các nhân vật.
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
II/ Đồ dùng dạy-học.
Tranh minh hoạ...
III/ Các hoạt động dạy-học.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (4 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu 
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Đọc diễn cảm. 
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- 1 em đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn-3 thế hệ trong một gia đình.
* Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
* Bố nhụ phải là người lãnh đạo làng, xã.
* Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh nước ngọt, ngư trường gần...
* Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thoả sức phơi lưới, buộc thuyền, cũng giống như mọi làng khác...
* Câu: Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình...Ông đã hiểu...
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- 4 em đọc
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
Địa lí:
Châu âu.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
Nhớ tên các châu lục, đại dương.
Biết dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu âu.
Nhận biết được sự đa dạng và độ lớn của thiên nhiên châu âu.
Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu âu.
Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu âu.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Vị trí địa lí và giới hạn.
a)Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)
* Bước 1: Cho HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi về tên các châu lục, đại dương trên trái đất; về vị trí giới hạn của châu âu.
* Bước 2:
* Bước 3: Rút ra KL(Sgk).
2/ Đặc điểm tự nhiên.
b) Hoạt động 2: (làm việc nhóm nhỏ)
* Bước 1: 
- HD quan sát hình.
* Bước 2: Gọi HS trả lời.
- Kết luận: sgk.
3/ Dân cư và hoạt động kinh tế.
c) Hoạt động 3 (làm việc cá nhân và cả lớp)
* Bước 1: HD học sinh tìm hiểu số liệu dân số ở bài 17.
* Bước 2: Cho HS nêu nhận xét về số dân.
* Bước 3: HD kể tên những hoạt động sản xuất, các sản phẩm làm ra.
* Bước 4: Bổ sung thông tin...
- Kết luận: sgk.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS làm việc theo cặp.
- Các nhóm trình bày trước lớp, kết hợp chỉ bản đồ.
+ Nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời.
- Trình bày trước lớp, em khác nhận xét, bổ sung.
*HS quan sát bảng để nhận biết số dân.
- Kiểm tra chéo để đảm bảo sự chính xác
- HS trình bày trước lớp
* Đọc to ghi nhớ (sgk).
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2008.
Chính tả.
Nghe-viết: Hà Nội.
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Hà Nội.
2- Làm đúng bài tập chính tả, biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người và tên địa lí.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
 * Bài tập 3.
- HD làm nháp + chữa bảng.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
Toán.
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 - Tự hình thành được cách tính và công thức tính, vận dụng kiến thức đã học để giải 
 toán.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD học sinh hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- GV mô tả diện tích xung quanh hình lập phương.
- Nêu bài toán, HD học sinh cách giải.
- HD hình thành biểu tượng và quy tắc tính.
* Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: Hướng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* HS quan sát trực quan, chia ra các mặt xung quanh.
- HS nêu hướng giải và giải bài toán.
- HS quan sát hình triển khai, nhận xét và đưa ra cách tính.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
 Bài giải
 Đáp số: 204 cm2
Thể dục.
Nhảy dây- Phối hợp mang vác. Trò chơi: Trồng nụ trồng hoa.
Luyện từ và câu.
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
I/ Mục tiêu.
1.Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả.
2.Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câuđể tạo các câu ghép có quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2/ Phần nhận xét.
Bài tập 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: HD xác định các vế câu.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
* Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
3) Hướng dẫn luyện tập.
 Bài tập 1.HD làm nhóm.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2.
- HD nêu miệng.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
C) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại hai câu văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân.
- HS viết nhanh ra nháp những quan hệ từ, cặp quan hệ từ tìm được.
* 3, 4 em đọc sgk.
- 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo khoa).
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các QHT và cặp QHT, tìm vế câu chỉ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả.
- Trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ phát biểu ý kiến
* Đọc yêu cầu.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
Khoa học.
Sử dụng năng lượng chất đốt.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
Giáo dục các em lòng yêu thích bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở,...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt.
* Mục tiêu: HS nêu tên được một số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí.
 * Cách tiến hành.
- GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên một số loại chất đốt thường dùng? Các chất đó ở thể gì?
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS kể tên và nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
d) Hoạt động3: Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- HS suy nghĩ, phát biểu, lấy ví dụ minh hoạ.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình sgk và thảo luận các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Đọc to ghi nhớ (sg ... a bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Tổ chức thi phát hiện nhanh và tính nhanh diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Nêu cách tính
- Làm vở, chữa bảng.
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài theo nhóm và thi phát hiện nhanh kêt quả.
Kĩ thuật.
Lắp xe cần cẩu( tiết 1) 
()
Tập làm văn.
Ôn tập văn kể chuyện.
I/ Mục tiêu.
1. Củng cố kiến thức văn kể chuyện.
2. Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện).
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
-HD học sinh làm nhóm.
- Cho học sinh quan sát bảng nhóm, chốt lại nội dung bài.
Bài tập 2:
-HD làm vở bài tập và làm bảng lớp.
- Nhận xét, bổ xung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm thảo luận (3 phút).
- Cử đại diện báo cáo.
- HS đọc lại.
* 2 em nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ, làm bài vào vở.
- Chữa bảng, nhận xét.
Luyện từ và câu.
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
I/ Mục tiêu.
1.Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
2.Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câuđể tạo các câu ghép có quan hệ tương phản .
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2/ Phần nhận xét.
Bài tập 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: HD xác định các vế câu.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
* Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
3) Hướng dẫn luyện tập.
 Bài tập 1.HD làm nhóm.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2.
- HD nêu miệng.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại hai câu văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân.
- HS viết nhanh ra nháp những quan hệ từ, cặp quan hệ từ tìm được.
* 3, 4 em đọc sgk.
- 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo khoa).
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các QHT và cặp QHT, tìm vế câu chỉ qhệ tương phản.
- Trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ phát biểu ý kiến
* Đọc yêu cầu.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2008.
Toán.
Thể tích của một hình.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Có biểu tượng về thể tích của một hình.
 - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD học sinh hình thành biểu tượng về thể tích một hình.
- GV mô thể tích của từng hình và HD rút ra kết luận trong sgk.
* Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, đánh giá cho điểm.
Bài 2: Hướng dẫn làm bài.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: 
- Nêu yêu cầu cuộc thi.
- HD thi theo nhóm.
- Đánh giá các nhóm.
* KL: có 5 cách xếp.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* HS quan sát trực quan, các mô hình trong sgk.
* Tự rút ra kết luận thông qua ví dụ sgk.
- 3-4 em nhắc lại.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm bài và nêu tương tự bài 1.
* Đọc yêu cầu.
- Làm việc theo nhóm.
- Báo cáo kết quả thảo luận.
Tập làm văn.
Kể chuyện. 
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu.
1. Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn kể chuyện.
2. Biết viết một bài văn tả kể chuyện hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, đề bài.
 - Học sinh: sách, vở viết.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Ra đề.
- Dùng 3 đề đã gợi ý trong SGK cho học sinh chọn và viết bài.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh.
- Thu bài, chấm chữa.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Chọn đề phù hợp với bản thân.
- Viết bài vào vở.
+ Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết.
- Đọc trước tiết TLV giờ sau.
Thể dục.
Nhảy dây - Di chuyển tung bắt bóng.
Lịch sử.
Bến Tre đồng khởi.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
Vì sao nhân dân miền Nam phải đứng lên "Đồng khởi"
Đi đầu phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học.
b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả lớp)
- Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV kết luận và giải nghĩa từ khó.
- Đánh giá ghi điểm các nhóm.
c/ Hoạt động 3:(làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu một số thông tin về phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* N1: Tìm hiểu nguyên nhân.
* N2: Tóm tắt diễn biến chính.
* N3: Nêu ý nghĩa.
- Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động.
- Lần lượt từng nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Đọc to nội dung chính (sgk)
Bài 7: ĐI XE ĐẠP QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I.Mục tiờu: 
HS ý thức được những nguy hiểm khi đi xe đạp qua đường và nắm được cỏc bước khi đi xe đạp qua đường an toàn.
II. Đồ dựng dạy - học
	Tranh minh hoạ ở trang trước bài học
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 Nờu những việc cần làm và khụng nờn làm khi đi xe đạp để đảm bảo an toàn	
 3. Bài mới: * Giới thiệu bài
	* Bài giảng
Hoạt động 1: Xem tranh và nhận xột đi xe đạp qua đường cú khú khụng.
Bước 1: Xem tranh
- HS xem tranh ở trang trước bài học.
Bước 2: Thảo luận nhúm
Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận cõu hỏi :
- Những bạn nào trong tranh đang đi xe đạp qua đường?
- Cỏc em thấy đi xe đạp qua đường cú khú khụng? Tại sao?
- Thảo luận nhúm
- Đại diện nhúm lờn trỡnh bày trước lớp.
- Lớp nhận xột.
Bước 3: GV bổ sung và nhấn mạnh : 
- Cú 5 bạn đang đi xe đạp qua đường và 1 bạn đang dắt xe đạp qua đường.
- Đi xe đạp qua đường rất khú vỡ giao thụng Việt Nam là giao thụng hỗn hợp với nhiều loại phương tiện, như xe tải, ụ tụ, xe mỏy, xe đạp...Vỡ vậy, đi qua đường bằng xe đạp rất nguy hiểm nờu khụng chỳ ý đến cỏc quy tắc an toàn, đặc biệt là ở những tuyến đường quốc lộ.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch đi xe đạp qua đường an toàn.
- Hỏi HS: Cỏc em cú biết cần phải thực hiện cỏc bước qua đường an toàn như thế nào khụng?
 + Đốn tớn hiệu giao thụng cú mấy màu và ý nghĩa của mỗi màu là gỡ?
- GV bổ sung và nhấn mạnh :
+ Cỏc bước khi qua đường.
+ Đi qua đường nơi giao nhau cú đốn tớn hiệu giao thụng.
+ Đi qua đường nơi giao nhau khụng cú đốn tớn hiệu giao thụng.
- Phỏt biểu ý kiến cỏ nhõn.
- Nhắc lại cỏc bước qua đường an toàn.
- Thực hành qua đường giao nhau khụng cú đốn tớn hiệu giao thụng.
Hoạt động 3: Làm phần gúc vui học
Bước 1: Xem tranh để tỡm hiểu
- Mụ tả tranh: 4 bức tranh mụ tả cỏc bước đi xse đạp qua đường của 1 bạn nhỏ tại nơi đường giao nhau cú đốn tớn hiệu giao thụng.
- HS xem tranh, tỡm và đỏnh số 1,2,3,4 vào ụ trống ở gúc những tranh vẽ thể hiện cỏc bước đi xe đạp qua đường an toàn.
Bước 2: Kiểm tra, nhận xột và giải thớch cỏc cõu trả lời của HS.
Bước 3 : Bổ sung và nhấn mạnh;
 1- Tranh số 2: Giẩm tốc độ khi gần đến nơi đường giao nhau .
 2- Tranh số 1: Đốn đỏ - Dừng lại trước vạch dừng.
 3- Tranh số 3: Đốn xanh - Quan sỏt an toàn xung quanh.
 4- Tranh số 4: Lờn xe đi tiếp - Vẫn chỳ ý quan sỏt an toàn.
 4. Củng cố: - 2 HS nhắc lại những điều cần nhớ
	- Nhận xột giờ học
 5. Dặn dũ: 
 - Yờu cầu HS luụn ghi nhớ thực hiện và nhắc nhở mọi người cựng thực hiện cỏc bước đi xe đạp qua đường an toàn.
 - BT: Cỏc em hỏi bố mệ hoặc người thõn xem em đi xe đạp như vậy đó an toàn chưa.
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 22.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng. 
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 Tuần 22 - GDBVMT.doc