Giáo án Lớp 4 Tuần 5 - Trường TH.Đạ M’Rông

Giáo án Lớp 4 Tuần 5 - Trường TH.Đạ M’Rông

Tốn:

Tiết 21: Luyện tập

I.Mục tiu:

1. Biết số ngày của từng tháng trong năm,của năm nhuận và năm không nhuận.

2. Chuyển đổi được các đơn vị đo giữa ngày,giờ,phút,giây.

3. Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.

II. Hoạt động sư phạm: (5)

- Gọi 2 HS ln bảng trả lời cu hỏi: Năm 2009 thuộc thế kỉ nào? Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế kỉ nào?

- Nhận xét, ghi điểm.

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 5 - Trường TH.Đạ M’Rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG - Tuần 5
(Bắt đầu từ ngày 01/10 đến ngày 06/10.2012)
Thứ
 Ngày
Tiết
Mơn
Đề bài giảng
Điều chỉnh
Thứ hai
01.10
21
Tốn
Luyện tập
9
Thể dục
Đổi chân khi đi đều sai nhịp. Trị
Cĩ thể ko
9
Tập đọc
Những hạt thĩc giống
5
Âm nhạc
Ơn tập bài hát : Bạn ơi lắng nghe...
5
Đạo đức
Biết bày tỏ ý kiến
Thứ ba
02.10
22
Tốn
Tìm số trung bình cộng
5
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe ,đã học 
9
LTVC
MRVT : Trung thực - Tự trọng
9
Tin học
Bài 5
Thứ tư
03.10
10
Tập đọc
Gà Trống và Cáo 
23
Tốn
Luyện tập
10
Thể dục
Quay sau, đi đều vịng phải, vịng
Thay đi 
9
Tập làm văn
Viết thư 
9
Khoa học
Sử dụng hợp lý các chất béo và
Thứ năm
04.10
24
Tốn
Biểu đồ
5
Kỷ thuật
Khâu thường (tiết 2)
5
Địa lý
Trung du Bắc Bộ
10
LTVC
Danh từ
Ko học DT..
5
Mỹ thuật
Thưởng thức mỹ thuật. Xem tranh...
Tập mơ tả...
Thứ sáu
05.10
10
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
5
Chính tả
Nghe – viết : Những hạt thĩc giống
25
Tốn
Biểu đồ (tiếp theo)
5
Ơn Tốn
Tự chọn
5
HĐNGLL
Tuần 5
Thứ bảy
06.10
Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012
Tốn:
Tiết 21: Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Biết số ngày của từng tháng trong năm,của năm nhuận và năm không nhuận.
2. Chuyển đổi được các đơn vị đo giữa ngày,giờ,phút,giây.
3. Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
II. Hoạt động sư phạm: (5)’ 
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Năm 2009 thuộc thế kỉ nào? Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế kỉ nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
- Nhằm đạt MT số 1
- Hđ lựa chọn : C.cố
- HT tổ chức : C.lớp.
(8)’
Hoạt động 2:
- Nhằm đạt MT số 2
- Hđ lựa chọn :T.hành
- HT tổ chức : C.nhân.
(12)’
Hoạt động 3:
- Nhằm đạt MT số 3
- Hđ lựa chọn:T.hành
- HT tổ chức: Nhóm 4
(10)’
Bài 1: Kể tên những tháng ?
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS nhắc lại: 
- Giới thiệu: những năm tháng 2 có 28 ngày, những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận 
Bài 2:Viết số thích hợp?
- Yêu cầu HS ø làm bài vào vở.
- Gọi một số HS lên bảng làm.
- Thu một số vở chấm.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc đề bài và giải
- Yêu cầu HS làm nhĩm 4.
- HS yếu làm lại bài tập 2.
- Gọi các nhĩm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nêu yêu cầu. 
- Từng HS nêu.
- Nhận xét ,bổ sung.
- Tháng có 30 ngày là 4,6,9,11. Tháng có31ngày1,3,5,7,8,10,12.
Tháng 2 có 28 ngày và 29 ngày.
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu.
- Học sinh tự làm.
 3 ngày = 72 giờ
 1/2 phút = 30 giây 
3 giờ 10 phút = 190 phút 
- Nêu yêu cầu.
- Các nhóm trả lời,bổ sung.
- Vua Q.Trung đại phá quân thanh năm 1789 - thế kỷ 18
- Nguyễn Trãi sinh năm 1980 -600 = 1380 tức thuộc thế kỷ 14.
VI: Hoạt động nối tiếp: (5)’
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.Dặn dị.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ.
Thể dục
(GV dạy chuyên)
Tập đọc
Tiết 9: Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh khá, trung bình, đọc to, rõ ràng, diễn cảm.
- Giúp HS yếu đánh vần, đọc trơn một đoạn của bài.
- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai, đọc trơn toàn bài. Hiểu các từ ngữ trong bài.Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
* Giáo dục lòng trung thực.
* GDKNS : Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, tư duy phê phán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
(5)’
2.Bài mới:
Luyện đọc
(15)’
Tìm hiểu bài
(9)’
Đọc lại,đọc diễn cảm.
(8)’
3.Củng cố dặn dò: (3)’
- Gọi HS lên đọc bài: Tre Việt Nam, trả lời câu hỏi1,2.
- Nhận xét cho điểm HS.
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
- Gọi 1 HS khá đọc tồn bài.Chia đoạn.
- GV hướng dẫn giong đọc.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp luyện đọc các từ khĩ.
- Luyện đọc lần 2,kết hợp giải nghĩa từ sgk. Giải nghĩa thêm từ: Nối ngôi
- Luyện đọc cặp.
- Nhận xét tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi:
? Nhà vua chọn người như thế nào để?
? Nhà vua làm cách nào để tìm người?
? Hành động của chú bé Chôm có gì ?
? Thái độ của mọi người thế nào .?
? Theo em vì sao người trung thực ?
- GV chốt ý. Nêu nội dung bài.
* GDKNS: xác định giá trị, tự 
- GV đọc lại bài, HD giọng đọc.
- Treo bảng phụ, luyện đọc đoạn 4.
- Tổ chức luyện đọc, thi đọc.
- Nhận xét,tuyên dương.
* Câu chuyện này muốn nói điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về luyện đọc, chuẩn bị bài: Gà Trống và Cáo.
- 3 HS lên bảng
- Nghe
- Lớp nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc cả bài.
- 4 HS đọc. Đọc 1 - 2 lượt.
- 1 – 2 HS đọc.
- Lên thay làm vua.
- 2 - 3 cặp lên đọc.
- Lắng nghe.
- Người trung thực
- Phát cho người dân một 
- Dám nói sự thật không sợ
- Sững sờø, sợ hãi cho Chôm
- Là người yêu sự thật, ghét 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS đọc phân vai.
- 1 – 2 nhĩm đọc.
- Trung thực là một đức tính
- Lắng nghe.
Âm nhạc
(GV dạy chuyên)
Đạo đức
Tiết 5: Bày tỏ ý kiến (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
* GDKNS: Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học; kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến, kĩ năng kiềm chế cảm xúc, kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
* GDBVMT: HS cần bày tỏ ý kiến về môi trường sống của em trong gia đình, môi trường lớp học, trường học, môi trường ở cộng đồng địa phương.
II.Đồ dùng dạy học:Vở bài tập đạo đức 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
(5)’
2.Bài mới.
Thảo luận nhóm
Câu 1 và 2
(10)’
Thảo luận theo nhóm đôi
(10)’
Bày tỏ ý kiến bài tập2
(10)’
3.Củngcố-Dặn dò:(5)’
- Em đã bao giờ gặp phải khó khăn chưa ?Em giải quyết thế ?
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài.Ghi tên bài.
- Chia thành các nhóm nhỏ.
- Nhận xét.KL:Mỗi người ...
-Nêu Y/C thảo luận theo nhóm 2.
- Nhận xét.
- KL: Việc làm của bạn ....
- Nêu yêu cầu: Phát tấm bìa.
+ Màu đỏ: Biểu lộ tán thành.
+ Màu xanh: Biểu lộ phản đối.
+ Màu trắng: Phân vân, lượng lự.
- Nêu từng ý kiến.
- KL: Ý a,b,c,d đúng. Ý đ sai.
- Nhắc lại nội dung bài.
* GDKNS: Kĩ năng trình bày ý
* GDBVMT: HS cần bày tỏ ý
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
- 2HS lên bảng trả lời.
- Nhắc lại tên bài.
- Hình thành nhĩm. Thảo luận 
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Nhận xét – Bổ sung.
- Nhận các tấm bìa và nghe yêu cầu.
- Nghe và giơ thẻ.
- Giải thích ý kiến của mình.
- 1 - 2HS đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012
Toán
Tiết 22: Tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu:
1. Bước đầu hiểu biết được số trung bình cộng của nhiều số.
2. Biết cách tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
II. Hoạt động sư phạm: (5)’
- Gọi 2 HS làm : 3ngày = giờ 4giờ = ...phút HS yếu làm : 2giờ = phút 
- Chữa bài, ghi điểm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
- Nhằm đạt MT số 1
- HĐ lựa chọn: N.xét.
- HT tổ chức: C.lớp.
(12)’
Hoạt động 2:
- Nhằm đạt MT số 2
- Hđ lựa chọn:T.hành
- HT tổ chức: C.nhân.
(10)’
Hoạt động 3:
- Nhằm đạt MT số 2
- Hđ lựa chọn: T.hành
- HT tổ chức: Cá nhân
(8)’
Bài toán 1: Y/C HS đọc đề toán
- HD phân tích đề.
- Yêu cầu trình bày lời giải.
- GV rút ra từng bước
- Yêu cầu phát biểu laị quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số
Bài toán 2: HDgiải tương tự.
- Yêu cầu HS tìm số trung bình cộng của một vài trường hợp khác.
* Chốt cách tìm số trung bình cộng.
Bài 1abc: GV nêu yêu cầu.
- Yêu cầu đọc yêu cầu.
- Gọi hs lên bảng làm.
- Theo dõi giúp đỡ hs yếu làm. 
- Nhận xét, sữa bài.
Bài 2:Yêu cầu đọc đề toán
- HD phân tích đề,tóm tắt.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét cho điểm HS
- Đọc
- Nghe
- Có 4+ 6=10 lít dầu
 Nếu rót đều vào 2 can thì mỗi can có 5 lít :10:2=5
- 1 HS lên bảng làm 
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm phép tính vào vở nháp
- Lớp nhận xét.
- 3 HS nhắc lại quy tắc.
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- 3 HS nhận xét bài bạn.
- 1 – 2 HS đọc.
- 1 HS chữa bài lên bảng.
Bài giải:
Trung bình mỗi em cân nặng là:
(36+38+40+34) : 4=37(kg)
Đáp số :37 ki lô gam.
VI: Hoạt động nối tiếp: (5)’
- Nhắc lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
- Nhận xét tiết học.Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 1, 2.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Băng giấy ghi tóm tắt, bảng phụ.
Kể chuyện
Tiết 5: Kể chuyện đã nghe , đã đọc
I.Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện.
- Tính trung thực.
 II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK
III Hoạt động dạy học: 
Hoạt động
Giáo viên
 Học sinh
1. Bài cũ:
(5)’
2. Bài mới:
HD HS kể chuyện
(15)’
HS kể chuyện
(15)’
3 .Củng cố dặn dò:
(5)’
- Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xé ... ng: Tìm từ trái nghĩa với Trung thực và đặt câu.
- Nhận xét cho điểm
- Giới thiệu bài.Ghi tên bài.
 Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu
- HD yêu cầu HS tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ đó.
- Cho HS làm bài GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn thơ trên
- Nhận xét chốt lại các từ chỉ sự vật
Bài 2:Xếp các từ vào nhóm thích hợp.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm 4.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Tất cả những từ chỉ người, chỉ sự vật, hiện tượng người ta gọi là danh từ. 
? Vậy danh từ là gì?
- GV nhắc lại ghi nhớ.
Bài 1: Không làm(cv5842)
Bài 2: Không làm(cv5842)
? Thế nào là danh từ?
- GV chốt ý.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở nháp.
- Lớp nhắc lại bài.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- 1 HS lên bảng gạch chân những từ chỉ sự vật.
- Lớp dùng viết chì gạch SGK
- 2 – 3 HS nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm trong 3 phút.
- Các nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- 2 HS nêu ghi nhớ.
- Lớp nhắc lại ghi nhớ.
- 2 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.
Mĩ thuật
Tiết 5: Thường thức mĩ thuật : Xem tranh phong cảnh
I. Mục tiêu:
- Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh .Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc.
- Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh.
- Yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.
* GDBVMT: Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam, mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người, một số biện pháp BVMT thiên nhiên.
II,Chuẩn bị : Tranh ảnh SGK. Tranh ảnh phong cảnh.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
1.Bài cũ:
(5)’
2.Bài mới:
Xem Tranh 
1. Phong cảnh Sài Sơn.
(15)’
2. Phố cổ.
(15)’
3.Củng cố dặn dò:
(5)’
- Chấm một số bài vẽ của tiết trước.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Giới thiệu bài.
- Giới thiệu một số tranh phong cảnh đã chuẩn bị.
- Nhận xét và nêu lên đặc điểm của tranh phong cảnh.
- Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ cảnh vật, có thể thêm người hoặc con vật cho sinh động
- Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
? Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
? Tranh vẽ đề tài gì?
? Màu sắc trong tranh như thế nào?
? Có nhứng màu gì?
? Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
? Trong bức tranh còn có hình ảnh gì nữa?
? Chất liệu? Của hoạ sĩ?
- Nhận xét, chốt ý.
- Nêu một số tranh do hoạ sĩ thiếu nhi mà em biết?
- Nhận xét tuyên dương.
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học. Dặn dò.
- Tự kiểm tra 
- Nhắc lại tên bài học
- Quan sát tranh và nêu nhận xét.
- HS nêu: Tên tranh, tên tác giả. Các hình ảnh trong tranh.
- Quan sát tranh trang 13.
+ Người cây, nhà, ao làng..
+ Tươi sáng nhẹ nhàng
+ Vàng của đống rơm
+ Phong cảnh làng quê
+ Cô gái bên ao làng.
- HS nối tiếp nêu.
- 3 – 4 HSnhận xét.
- 1 – 2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 10: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I.Mục tiêu:
- Có hiểu biết đầu về đoạn văn kể chuyện
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
- GD HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
(5)’
2.Bài mới:
Nhận xét
(15)’
Ghi nhớ
(5)’
Luyện tập
(10)’
3.Củng cố -Dặn dò: (5)’
- Thế nào là văn kể chuyện?
- Nhận xét cho điểm
- Giới thiệu bài. Ghi tên bài
Yêu cầu 1:Nêu các sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc
- Cho HS làm bài phát giấy khổ to đã chuẩn bị cho HS
- Cho HS trình bày kết quả
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng 
Yêu cầu 2:Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu, chỗ kết thúc
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày .
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Yêu cầu 3:
- Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện kể chuyện gì?
- Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Chốt ý nêu ghi nhớ.
- Nêu yêu cầu:Viết tiếp phần còn thiếu
- HD cách làm.
- Nhận xét chữa bài
* GD HS :
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
- 2 HS lên bảng
- Nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to lớp lắng nghe
- HS đọc thầm lại truyện.
- Trao đổi theo cặp và làm vào giấy GV phát
- Đại diện nhóm trình bày
- 1 HS đọc lớp lắng nghe
- Dấu hiệu nhận biêt
+ Chỗ mở đầu là chỗ đầu dòng
+ Chỗ kết thức là chỗ chấm xuống dòng
- 2HS đọc yêu cầu bài 3.
- Kể 1 sự việc trong một chuỗi sự việc việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc lại ghi nhớ SGK
- HS đọc yêu cầu bài 
- 2-3 HSđọc.
- HS làm cá nhân.
- HS trình bày
- Lắng nghe
.
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 5: Những hạt thóc giống
I.Mục tiêu:
- Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. Biết trinh 2bày đoạn văn có lời nhân vật.
- Làm đúng bài tập 2a.
- Chăm chỉ luyện viết .
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
(5)’
2.Bài mơí:
Nghe viết
(15)’
Làm bài tập
(15)’
3. Củngcố Dặn dò:
(5)’
- Đọc cho HS viết: rạo rực, bâng khuâng, giao hàng,
- Nhận xét cho điểm
- Giới thiệu bài, ghi tên bài
- Gọi HS đọc bài chính tả.
- Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: dõng dạc, truyền giống.....
- Yêu cầu lớp đọc lại bài.
- Đọc chính tả.
* HS yếu mở sách chép.
- Đọc lại bài.
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 2a: Cho HS đọc yêu cầu bài tập đọc đoạn văn
- HD yêu cầu HS thảo luận làm phiếu.
* GV giúp đỡ HS yếu điền 1 – 2 từ.
- Cho HS trình bày
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
Bài 3: giải câu đố
- Gọi HS đọc câu đố.
- Hướng dẫn hs giải đố.
- GV hỏi HS trả lời miệng.
- Nhận xét, chốt kết quả.
* GD HS qua bài học.
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về luyện viết và chuẩn bị bài: Người viết truyện thật thà.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Lớp nhắc lại bài.
- 1 – 2 HS đọc.
- 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con.
- Lớp đọc đồng thanh.
- HS viết chính tả
- Đọc lại bài soát lỗi.
- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận làm phiếu.
- Các nhóm đọc bài làm.
- 2 – 3 HS nhận xét
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Nối tiếp nêu ý kiến.
- 3 HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
Toán
Tiết 25: Biểu đồ ( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ cột.
2. Biết cách đọc thông tin trên biểu đồ cột.
II.Hoạt động sư phạm: (5)’
- Yêu cầu 2 HS lên làm bài tập 2a, b/29.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
- Đạt MT số 1
- HĐLC : N.xét.
- HTTC : C.lớp.
(10)’
Hoạt động 2:
- Đạt MT số 1
- HĐLC : T.hành
- HTTC : C.nhân
(10)’
Hoạt động 3:
- Đạt MT số 2
- HĐLC : T.hành
- HTTC : C.nhân
(10)’
- Yêu cầu HS quan sát biểu dồ sgk.
- Giới thiệu đây là biểu đồ về số chuột bốn thôn đã diệt.
- Hàng dười ghi gì?
- Các cột bên trái chỉ gì?
- Mỗi cột biểu dịễn gì?
- Số ghi ở đỉnh cột?
- Chốt lại về dạng biểu đồ và nội dung biểu đồ.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HD yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2a:Yêu cầu đọc đề bài 
- HD yêu cầu HS làm phiếu BT.
- Gọi HS lên điền ở bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
- Quan sát ø,đọc tên biểu đồ
- Quan sát và trả lời:
- 1 HS nêu: Tên các thôn
- 1 HS nêu: Chỉ số chuột
- 1 HSnêu: Số chuột
- 1 HS nêu: số lượng chuột
- 2 HS nêu yêu cầu. 
- Dựa vào biểu đồ tự làm bài.
- Mỗi HS làm 1 ý
- 3 – 4 HS nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi làm phiếu.
- HS lần lượt điền bảng phụ.
- Lớp nhận xét
IV. Hoạt động tiếp nối: (5)’
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Giao BTVN làm lại bài 1,2.
V.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu bài tập 2a.
Luyện tập Toán
Tiết 5: Ơn tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian; tìm số trung bình cộng của nhiều số.
II.Bài tập:
Bài 1: Điền vào chỗ chấm:
 a) 2 tấn 34 kg =kg 5 kg 3 g =g 4000 kg = tạ
 b) 3 phút =giây 1 giờ 35phút =phút ½ thế kỉ = năm
Bài 2: Tìm số trung bình cộng của các số sau:
1432 và 3206
426, 501 và 630
210, 325, 675, 780 và 670
Bài 3: Một cửa hàng ngày đầu bán được 638 kg gạo, ngày thứ hai bán được gấp đôi ngày đầu. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo?
.
Sinh hoạt lớp – Tập thể
Tuần 5
Chủ điểm: Vệ sinh trường, lớp.
I Mục tiêu:
- Đánh giá tuần 5.
- Kế hoạch tuần 6.
II.Các hoạt động:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định: 
(5)’
2.Đánh giá: 
(10)’
3.Công việc tuần tới:
(10)’
4.SHTT:
(15)’
- Y/C HS hát bài: Mặt trăng trịn nhơ lên.
- Gọi các tổ trưởng báo cáo tuần 5.
- Giáo viên kết luận: Đi học đúng giờ, vẫn còn học sinh quên vở.
- Vệ sinh cá nhân chưa được sạch.
- Làm tốt công tác vệ sinh lớp học.
- Học bài làm bài đầy đủ.
- Không nói chuyện riêng trong lớp.
- Đi học chuyên cần, không nghỉ học, bỏ học khơng lí do.
- Tích cực học tập, hăng hái giơ tay xây dựng bài
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp.
- Hướng dẫn tập hát bài : Tia nắng hạt mưa.
- Nhận xét, dặn dò chung.
- Hát đồng thanh.
- Tổ trưởng báo cáo HS vắng học trong tuần.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe thực hiện.
- Lắng nghe.
- Hát cả lớp 3 - 4 lần.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 5 lop 4 ngan.doc