Giáo án Lớp 4 Tuần 5 - Vũ Thị Mai Trang

Giáo án Lớp 4 Tuần 5 - Vũ Thị Mai Trang

Tập đọc :

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I- MỤC TIÊU :

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

- Hiểu NDCa ngợi chú bé Chôm trung thực. Dũng cảm, dám nói lên sự thật(trả lời các CH trong SGK).

- Giáo dục học sinh đức tính trung thực, dũng cảm

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 5 - Vũ Thị Mai Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Chào cờ:
TẬP TRUNG DƯỚI CỜ
.....................................................................................................
Tập đọc :
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I- MỤC TIÊU : 
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu ND Ca ngợi chú bé Chôm trung thực. Dũng cảm, dám nói lên sự thật(trả lời các CH trong SGK).
- Giáo dục học sinh đức tính trung thực, dũng cảm
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 A. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ "Tre Việt Nam" Hỏi: Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? của ai?
- GV nhận xét, cho điểm.
 B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài.
- Bức tranh vẽ cảnh gì ? Ở đâu ?
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
 HĐ 1: Luyện đọc. Đọc nối tiếp bài 
Đoạn1: từ đầu ...bị trừng phạt.
Đoạn2 : Có chú bé....nảy mầm được.
Đoạn3 .Đến vụ thu hoạch ...của ta.
Đoạn4 : Còn lại.
- GV theo dõi,kết hợp sửa lỗi phát âm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 HĐ 2: Tìm hiểu bài : 
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 trả lời câu hỏi trong SGK
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi trong SGK
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi trong SGK
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Cho HS đọc toàn bài.
- Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
- GV ghi nội dung chính của bài.
 HĐ 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- Cho HS đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn HS tìm ra giọng đọc của từng đoạn
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
 "Chôm lo lắng đến trước vua...của ta."
+ GV đọc mẫu
+ GV theo dõi, uốn nắn
3. Củng cố - Dặn dò:
- Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì ?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi 
- Cả lớp theo dõi và trả lời. 
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 em đọc cả bài. - 1HS đọc chú giải.
- HS lắng nghe.
Đọc thầm,thảo luân, tiếp nối nhau trả lời
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời.
- HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi rút ra ý chính của đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp toàn bài và trả lời rút ra nội dung bài.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau theo 4 đoạn.
- HS phát biểu cách đọc
- HS lắng nghe.
- HS phân vai để đọc.
-1 lượt HS tham gia thi đọc.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS tự học. 
...............................................................................................................
Toán :
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU : 
-Biết số ngày củat từng háng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
- Giáo dục HS tính cẩn thận qua tiết học
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Viết lên bảng 7thế kỉ = ...năm;
 1/5thế kỉ = ....năm; 5ngày = ...giờ; 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi mục bài
HĐ1: Làm BT1 Viết tiếp vào chỗ chấm.
 - GV treo bảng phụ kẽ sẵn BT1a)
1b) + Năm nhuận có....ngày.
 + Năm không nhuận có.... ngày.
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ 2: Viết tiếp vào chỗ chấm.
- Vua Quang Trung qua đời vào năm 1792. Năm đó thuộc thế kỉ nào ?
- Từ năm đó đến nay đã được....... năm.
 GV nhận xét, kết luận 
HĐ3: Điền dấu > < = vào chỗ chấm.
 2ngày.....40giờ ; 2giờ5phút....25phút
5phút....1/5 giờ ; 1phút10giây.....100giây
1/2phút....30giây; 1phút rưỡi....90giây
- GV nhận xét, cho điểm.
.3. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS viết vào nháp
- 1HS lên bảng viết, cả lớp nhận xét.
- 2 học sinh lên bảng điền. Cả lớp làm vào vở, vài HS đọc kết quả.
- Học sinh làm vào vở, đọc kết quả.
- 2 HS lên bảng điền .Cả lớp theo dõi, chữa bài
....................................................................................................
Đạo Đức :
BÀY TỎ Ý KIẾN
I- MỤC TIÊU : 
- Biết được: trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
- GD học sinh bày tỏ ý kiến, tôn trọng ý kiến của người khác
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Tấm thẻ xanh đỏ
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại nội dung bài học "Vượt khó trong học tập".
B. Bài mới : Giới thiệu bài (Tiết 1)
HĐ1: Nhận xét tình huống
GV nêu tình huống.
GV kết luận.
 HĐ2: Em sẽ làm gì ?
- GV phát phiếu yêu cầu thảo luận theo nhóm.
Hỏi: Vì sao em chọn cách đó?
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ3: Bày tỏ thái độ
- GV cho HS làm việc theo nhóm
Yêu cầu các nhóm thảo luận về:
+ Trẻ em có quyền có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em.
+ Trẻ em cần lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác.
+ Mọi trẻ em đều được đưa ra ý kiến và ý kiến đó đều phải được thực hiện.
- GV kết luận. 
 C. Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
-HS nêu, HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe và trả lời.
- HS nhắc lại
- Các nhóm thảo luận, đại diện trình bày.
- HS trả lời.
- HS làm việc theo nhóm về các vấn đề đó.
 -1HS đọc lần lượt từng câu để các nhóm nêu ý kiến.
- 2 HS nhắc lại.
............................................................................................
Lịch Sử
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ
CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I- MỤC TIÊU : 
- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938.
- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc (một vàI điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phảI cống nạp những sản vật quý, đI lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán) :
+ Nhân dân ta phảI cống nạp sản vật quý.
+ Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phảI học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán.
II- ĐÔ DUNG DAY – HỌC :
- Phiếu học tập của học sinh.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Trả lời câu hỏi 2 trong SGK
 - GV nhận xét chung.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1: Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại p /k phương Bắc đối với nhân dân. 
- Sau khi thôn tính được nước ta, các triều đại p/k phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức, bóc lột nào?
 -Tìm sự khác biệt về tình hình nước ta: về chủ quyền, về kinh tế, về văn hoá và sau khi bị các triều đại p/k phương Bắc đô hộ?
- GV kết luận.
 HĐ2: Các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của p/k phương Bắc.
- GV phát phiếu học tập và nêu yêu cầu đọc Sgk và điền các thông tin về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của p/ k phương Bắc vào bảng thống kê.
- GV nêu 1 số câu hỏi để khắc sâu kiến thức về các cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống ách đô hộ của p/k phương Bắc.
3.Cũng cố - Dặn dò: 
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- GV tổng kết dăn dò
- 2HS trả lời. HS khác nhận xét
- HS đọc SGK ( Sau khi...người Hán) và trả lời
-Thảo luận nhóm 4 và điền kết quả vào phiếu, đại diên nên kết quả.
 - HS làm suy nghĩ điền kết quả vào phiếu.
- HS báo cáo kết quả, HS khác bổ sung.
- HS trả lời.
- 2HS đọc phần ghi nhớ.
Về tự học thuộc ghi nhớ.
...........................................................................................
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
Thể dục – 
Đổi chân khi đi đều sai nhịp
Trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê”
I.MỤC TIÊU :
 	-Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tương đối đều, đúng khẩu hiệu. 
 	-Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu HS biết cách bước đệm khi đổi chân
 	-Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” Yêu cầu rèn luyện, nâng cao khả năng tập trung chú ý, khả năng định hướng, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi. 
 - Giáo dục ý thức tập luyện
II.ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
+Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
+Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, 2 đến 6 chiếc khăn sạch để bịt mắt khi chơi. 
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Nội dung
ĐLVĐ
T/g
Yêu cầu và chỉ dẫn kĩ thuật
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu:
2. Phần cơ bản:
a.Đội hình, đội ngũ:
b. Học động tác đổi chân khi đi sai nhịp:
c. Trò chơi: 
“ Bịt mắt bắt dê”
3 Phần kết thúc
8’
22’
5’
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. 
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện . 
 -Khởi động: Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”.
 a) Đội hình đội ngũ:
 -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. 
 * Lần 1 và2 GV điều khiển lớp tập, có nhận xét sửa chữa sai sót cho HS. 
 * Lần 3 và 4 chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
 * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng ... NG DẠY- HỌC :
- Bảng phụ ghi phần ghi nhớ 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Mở đầu : GV gọi HS nhắc lại nội dung của một bức thư.
- Treo bảng phụ ghi nội dung phần viết thư trang 34.
2.Dạy bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng. 
HĐ2.Tìm hiểu đề bài.
- Kiểm tra sự chuẩn bị giấy của học sinh
- Yêu cầu HS đọc đề trong Sgk trang 52.
- GV nhắc :
+ Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài.
+ Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sư chân thành.
+ Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thư không dán)
Hỏi: - Em chọn viết thư cho ai ? 
 - Viết thư với mục đích gì ?
HĐ3. Viết thư.
- GV yêu cầu học sinh tự làm bài, nộp bài và giáo viên chấm một số bài.
3.Củng cố - Dặn dò : 
- Nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 3HS nhắc lại.
- Đọc thầm lại.
- HS lắng nghe
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS lắng nghe.
- 5 đến 7HS lần lượt trả lời.
- HS làm bài.
..........................................................................................................
Khoa Học :
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN
 SỬ DỤNG THỰC PHẬM SẠCH VÀ AN TOÀN
I- MỤC TIÊU :
- Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
- Nêu được:
+ Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn (Giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh ; không bị nhiễm khuẩn, hoá chất ; không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con người).
+ Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ để nấu ăn ; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay ; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết).
- GD học sinh ăn uống hợp vệ sinh
 II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- Hình trong SGK, phiếu BT
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Bài cũ: Hỏi: + Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật?
+Vì sao phải ăn muối i-ốt và không nên ăn mặn? 
 - GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ1: Ích lợi của việc ăn rau,quả chín hàng ngày
- GV tổ chức thảo luận cặp đôi với các câu hỏi:
+Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không ăn rau?
+Ăn rau và quả chín hàng ngày có ích lợi gì?
- GV theo dõi, kết luận.
 HĐ 2: Đi chợ mua hàng
- GV chia thành 4tổ, sử dụng các loại rau, đồ hộp và tiíen hành chơi.
- Gọi các tổ lên giải thích. GV nhận xét.
- GV nhận xét. Tuyên dương.
 HĐ3: Các cách thực hiện VSAT thực phẩm
- GV phát phiếu và yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết ở SGK
3) Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét chung giờ học, 
- Dặn học thuộc mục Bạn cần biết và tìm hiểu xem gia đình làm cách nào để bảo quản thực phẩm
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- Thảo luận cùng bạn và nêu câu trả lời.
 - HS khác bổ sung.
- Các tổ cùng nhau đi mua hàng, giải thích tại sao mình chọ loại hàng đó/
- Các nhóm tiến hành thảo luận , đại diện trình bày.
- HS đọc mục Bạn cần biết
HS tự tìm hiểu 
Lắng nghe
Về nhà học thuộc bài
.............................................................................................
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
Toán :
BIỂU ĐỒ (tiếp)
I- MỤC TIÊU:
- Bước đầu hiểu biết về biểu đồ cột.
- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
- GD HS ý thức học tập bộ môn
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- Biểu đồ cột.
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Bài cũ: GV yêu cầu đọc lại biểu đồ BT1 tran 
- GV nhận xét, cho điểm.
 2) Bài mới: 
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Giới thiệu biểu đồ hình cột - Số chuột của 4 thôn đã diệt. 
Gv treo biểu đồ: Số chuột của 4 thôn đã diệt, g/t
Hỏi: + Biểu đồ có mấy cột?
 + Dưới chân các cột ghi gì?
 + Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?
 + Số được ghi trên đầu mỗi cột ghi gì?
- Hướng dẫn HS đọc biểu đồ.
B/đ ghi được số chuột diệt được của thôn nào?
Chỉ trên b/đ cột biểu diễn số chuột của các thôn?
Thôn đông diệt được bao nhiêu con chuột?
- GV tiếp tục nêu câu hỏi để HS trả lời như SGK
HĐ3: Thực hành.
Bài1: Dựa vào biể đồ trong VBT (trang 27) viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài2a: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong vở BT và trả lời các câu hỏi: Chẳng hạn:
- Có những lớp nào tham gia trồng cây ?
- Hãy nêu số cây trồng của từng lớp ?
- Khối 5có mấy lớp tham gia trồng cây ?.......
 3. Củng cố - Dặn dò :
- GV nhận xét, dặn do HS
 - 1HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe
 - HS quan sát biểu đồ và trả lời
- HS đọc biểu đồ theo câu hỏi gợi ý của GV nêu.
- HS quan sát và làm BT1.
-HS đọc kết quả, cả lớp nhận xét.
- Cả lớp quan sát biểu đồ ở vở BT, trả lời các câu hỏi và khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng.
................................................................................................
Luyện Từ Và Câu :
DANH TỪ
I- MỤC TIÊU : 
- Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).
- Nhận biết được DT chỉ khái niệm trong số các Dt cho trước và tập đặt câu (BT mục III).
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Bảng phụ.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
Tìm từ trái nghĩa, cùng nghĩa với Trung thực và đặt câu với từ tìm được.
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
 Hoạt động2 : Tìm hiểu ví dụ
*Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài.
- GV gọi HS đọc câu trả lời. Mỗi HS tìm từ ở 1 dòng thơ, gọi HS nhận xét từng dòng thơ
+ GV nhận xét, dùng phấn gạch chân từ đó.
*Bài2:Yêu cầu HS đọc BT.
- GV phát phiếu cho HS thảo luận.
- GV kết luận về phiếu đúng.
Sau đó giáo viên nêu: Những từ chỉ sự vật, chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị được gọi là danh từ.
 - Danh từ là gì ? Danh từ chỉ người là gì ? Danh từ chỉ khái niệm là gì? Danh từ chỉ đơn vị là gì ?
Hoạt động3: HS đọc ghi nhớ thuộc tại lớp
Hoạt động4: Luyện tập 
- GV yêu cầu HS làm bài 1,2
- GV chữa bài
 C. Củng cố - Dặn dò :. 
- Danh từ là gì?
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 
- HS tìm và lần lượt nêu.
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS thảo luận cặp đôi tìm từ chỉ sự vật trong từng dòng thơ vào vở nháp
- HS tiếp nối nhau nêu kết quả.
-2 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận nhóm, nhóm nào xong trước lên dán trên bảng.
 - HS trả lời.
- HS đọc ghi nhớ
- HS làm và trình bày
..........................................................................................
Mĩ thuật:
Thường thức mĩ thuật.Xem tranh phong cảnh
( Giáo viên bộ môn)
....................................................................................................
Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I- MỤC TIÊU:
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
- GD học sinh óc sáng tạo 
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
- Tranh minh hoạ hai mẹ con 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Kiểm tra bài cũ : GV hỏi:
-Cốt truyện là gì ? Cốt truyện gồm những thành phần nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài -Ghi mục bài 
2. Tìm hiểu ví dụ
HĐ1: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống.
- GV phát phiếu Bt
- GV kết luận lời giải đúng.
HĐ2 : Bài 2
- Dấu hiêu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc ?
HĐ3. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu TL cặp đôi và trả lời câu hỏi.
HĐ4 : Ghi nhớ- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Y/cầu HS tìm một đoạn văn bất kì trong bài TĐ, KCvà nêu sự việc được nêu trong đoạn đó
- GV nhận xét, khen.
HĐ5 : Luyện tập. 
- Gọi HS đọc nội dung và y/c
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?. Các đoạn kể sự việc gì/ Đoạn 3 còn thiếu phần nào? 
3.Củng cố - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. Về viết lại đoạn 3.
- 2 HS trả lời
- 1HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc lại truyện.
- HS trao đổi hoàn thành phiếu trong nhóm. Lên dán trên bảng.
- HS lần lượt trả lời.
- 1HS đọc
- HS tự phát biểu, HS khác nhận xét.
- 4HS đọc ghi nhớ.
- HS nối tiếp nhau đọc y/c.
- HS viết vào vở nháp đọc bài của mình. Sau đó trình bày.
- HS tự viết.
Hoạt động tập thể
KIĨM §IĨM líp: tuÇn 5
I Muc tiªu	
- HS nghe vµ biÕt ®­ỵc ­u khuyÕt ®iĨm cđa m×nh trong tuÇn qua vµ cã h­íng phÊn ®Êu trong tuÇn tíi.
- Gi¸o dơc HS ý thøc ch¨m ngoan, biÕt yªu th­¬ng giĩp ®ì b¹n.
II. Néi dung
1. Líp tr­ëng b¸o c¸o t×nh h×nh chung cđa líp.
2. Tỉ tr­ëng c¸c tỉ ®äc ­u khuyÕt ®iĨm cđa tỉ m×nh.
3. GV nhËn xÐt chung c¸c mỈt.
a. ¦u ®iĨm:
Nh×n chung c¸c em ngoan cã ý thøc häc tËp trong líp chĩ ý nghe gi¶ng h¨ng h¸i ph¸t biĨu x©y dùng bµi
 b. Nh­ỵc ®iĨm:
Mét sè em ch­a tù gi¸c trong häc tËp
4. KÕ ho¹ch tuÇn 6
- ỉn ®Þnh tỉ chøc, nỊ nÕp.
- kh¾c phơc nh­ỵc ®iĨm.
- ph¸t huy ­u ®iĨm.
- PhÊn ®Êu 100% hoµn thµnh tèt nhiƯm vơ cđa ng­êi häc sinh.
5. Sinh ho¹t v¨n nghƯ.
- Thi h¸t, mĩa.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan 5.doc