Giáo án Lớp 5 - Buổi chiều - GV Trần Thị Lâm

Giáo án Lớp 5 - Buổi chiều -  GV Trần Thị Lâm

H¬ƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT

Tiết 1

ÔN TẬP QUY TẮC VIẾT CHÍNH TẢ

I. MỤC TIÊU:

Giúp học sinh viết đúng quy tắc chính tả với ng/ngh; g/gh; c/k

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: H¬ướng dẫn học tập

- Học sinh nhắc lại quy tắc viết chính tả với các âm: ng/ngh; g/gh; c/k. Lấy ví dụ minh hoạ.

- Vài học sinh lên bảng: D¬ưới lớp viết các tiếng có chứa âm ng/ngh; g/gh; c/k. D¬ưới lớp viết vào giấy nháp.

 

doc 133 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Buổi chiều - GV Trần Thị Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỜI KHÓA BIỂU
 Lớp 5 C2
Buổi sáng
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
CHÀO CỜ
TOÁN
TẬP ĐỌC
TOÁN
TOÁN
ĐẠO ĐỨC
LUYỆN TỪ & CÂU
TOÁN
HÁT NHẠC
KHOA HỌC
TẬP ĐỌC
KHOA HỌC
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TỪ & CÂU
TẬP LÀM VĂN
TOÁN
KĨ THUẬT
ĐỊA LÍ
CHÍNH TẢ
THỂ DỤC
LỊCH SỬ
KỂ CHUYỆN
MĨ THUẬT
Buổi chiều
TIẾNG VIỆT
ÔN BÀI Ở NHÀ
THỂ DỤC
TIẾNG VIỆT
SHCM
TIẾNG VIỆT
TIẾNG VIỆT
TOÁN
TOÁN
TOÁN
SINH HOẠT
Tuần 1
Thứ hai ngày 06 tháng 9 năm 2010
HƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT
Tiết 1
ÔN TẬP QUY TẮC VIẾT CHÍNH TẢ
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh viết đúng quy tắc chính tả với ng/ngh; g/gh; c/k
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học tập
- Học sinh nhắc lại quy tắc viết chính tả với các âm: ng/ngh; g/gh; c/k. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Vài học sinh lên bảng: Dưới lớp viết các tiếng có chứa âm ng/ngh; g/gh; c/k. Dưới lớp viết vào giấy nháp.
- Nhận xét bài tập trên bảng của bạn
- Các em dưới lớp lần lượt đọc các tiếng mà các em tìm được: Ngày, ngà, nghe, nghệ, gỗ, gồ ghề, cá (quả), kể, kỷ.....
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết 1 đoạn chính tả có chứa các tiếng có các âm trên.
- Giáo viên chọn đoạn văn và đọc cho học sinh chép
- Chấm một số bài
- Chữa lỗi viết sấu mà học sinh mắc phải
- Học sinh chữa lỗi vào vở.
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
Giáo viên nhận xét và giao bài về nhà
Tiết 2
HƯỚNG DẪN TOÁN: 
ÔN TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
Giúp học sinh củng cố cách tính và nắm được tính chất cơ bản của phân số
II. ĐỒ DÙNG: Vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: Học sinh chữa bài tập tiết trước chưa xong (nếu có)
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập
- Học sinh nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
(Nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số cho 1 số tự nhiên khác không)
- Học sinh lấy ví dụ minh hoạ - nhận xét
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập trong VBT Toán 5, tập 1
- Học sinh làm bài tập
- Giáo viên ra đề trên bảng – vài em lên bảng làm
- Dưới lớp làm vở bài tập (nháp)
Hoạt động 3: Học sinh chữa bài
- Học sinh nhận xét bài làm của học sinh trên bảng
- Giáo viên đánh giá
- Học sinh cùng bạn chữa bài trong vở – nhận xét
- Học sinh chữa bài đúng vào vở
Hoạt động 4: Dặn dò – giao bài về nhà
- Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài về nhà
-------------------------------------------
Thứ tư ngày 08 tháng 9 năm 2010
Thể dục
HƯỚNG DẪN TOÁN
So sánh hai phân số
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố, luyện tập cách so sánh hai phân số
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Học sinh chữa một số bài tập làm ở nhà. Nhận xét
- Bài học
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập
- Cách so sánh hai phân số cùng mẫu
- Cách so sánh hai phân số khác mẫu
- Nêu cách tính
Hoạt động 2: Làm bài tập
- Giáo viên ra đề
- Học sinh làm bài:	+ Vài em làm trên bảng
	+ Lớp làm vào vở
Hoạt động 3: Học sinh chữa bài
- Chữa bài tập trên bảng – nhận xét – giáo viên chốt ý đúng
- Dưới lớp đổi vở cho nhau – soát
- Giáo viên nhận xét chung
- Học sinh chữa bài đúng vào vở
Hoạt động 4: Dặn dò và giao bài về nhà
- Giáo viên nhận xét giờ và giao bài học sinh làm ở nhà.
------------------------------------------------
------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT – LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH – CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh luyện tập và củng cố về văn cảnh – nắm đợc cấu tạo bài văn
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Hớng dẫn ôn tập
- Học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh
	3 phần:	+ Mở bài
	+ Thân bài
	+ Kết luận
Hoạt động 2: Học sinh làm bài
- Lập dàn ý về tả buổi sáng trên cánh đồng
- Viết đoạn ngắn (thân bài)
Hoạt động 3: Chữa bài
- Học sinh nhận xét dàn ý mà các bạn vừa nêu – bổ sung chữa
- Học sinh đọc đoạn văn mình viết – Học sinh khác nhận xét
- Giáo viên đánh giá về nội dung, bố cục
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh
- Nhận xét giờ và giao bài về nhà
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
TUẦN 2 	
Thứ 2 ngày 15 tháng 9 năm 2008
HƯỚNG DẪN TOÁN
LUYỆN TẬP 4 PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: Củng cố luyện tập phép tính cộng trừ, nhân chia về phân số
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
- Học sinh nhắc lại cách cộng, trừ, nhân chia phân số
- Các tính chất của nó
Hoạt động 2: Làm bài tập trong VBT Toán 5, tập 1
- Giáo viên ra đề trên bảng
- Học sinh đọc đề bài – xác định yêu cầu, tìm cách giải 
- Hai em lên bảng làm
- Lớp làm vào vở bài tập
Hoạt động 3: Chữa bài
- Cả lớp chữa bài trên bảng – nhận xét, chữa nếu học sinh làm sai
- Dưới làm theo cạp - đổi vở cho nhau nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung - đánh giá từng bài
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
- Nhận xét và giao bài về nhà
	Thứ 4 ngày17 tháng 9 năm 2008
HƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
MỤC ĐÍCH: 
Học sinh củng cố rèn luyện nắm chắc cấu tạo bài văn tả cảnh – biết làm bài văn tả cảnh hay, lập dàn ý chi tiết.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Học sinh ôn tập
- Học sinh nêu cấu tạo bài văn tả cảnh
- Cách lập dàn ý – làm bài văn tả cảnh
- Giáo viên đánh giá chung
Hoạt động 2: Học sinh làm bài
- Hớng dẫn học sinh xác định đề bài
- Lập dàn ý chi tiết
- Viết đoạn văn hoàn chỉnh
Hoạt động 3: Học sinh chữa bài
- Học sinh đọc đoạn văn mà các em làm - cho học sinh khác nhận xét – làm mở đoạn:	+ Lời văn
	+ Cách dùng từ 
	+ Lỗi chính tả
- Giáo viên chữa bài chung
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Tuyên dơng những bạn làm hay, có sáng tạo
- Nhận xét giờ và giao bài về nhà
--------------------------------------------
HƯỚNG DẪN TOÁN
LUYỆN TẬP 4 PHÉP TÍNH PHÂN SỐ
I. MỤC ĐÍCH: HS tiếp tục luyện tập củng cố về 4 phép tính phân số..
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A – Chữa bài làm ở nhà. Nhận xét.
B – Bài học mới.
Hoạt động 1: ôn tập
- Học sinh nêu cách trừ cộng hai phân số cùng mẫu và khác mẫu, nêu cách nhân, chia 2 phân số
Hoạt động 2: Học sinh làm bài
- Giáo viên ghi đề lên bảng
- 2 học sinh lên bảng làm bài
- Dưới lớp làm vở bài tập.
9 12
 +
7	7
* So sánh 2 phân số
5	4
 +
6	6
10	4
 +
 3	3
12	6
 -
7	5
14	8
 -
5	3
4	5
 -
6	8
7	
 x 1
8 
7	4
 x
6 12
3	5
 x
4	3
2. Nhân các phân số sau:
3. Chia các phân số sau:
7	6
 :
5	7
3	4
 :
5	4
12	8
 :
3	6
Hoạt động 3: Chữa bài
- Chữa bài làm của các bạn trên bảng, nhận xét
- Dới lớp từng cặp đổi vở cho nhau, nhận xét
-Đánh giá chung
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
Nhận xét và giao bài về nhà
TUẦN 3
Thứ 2 ngày 22 tháng 9 năm 2008
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
HỌC SINH HIỂU SÂU, KỸ HƠN VỀ “NAM, NỮ”
I.MỤC TIÊU: Học sinh hiểu sâu, kỹ hơn về “nam, nữ”
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động 1: Ôn tập
Học sinh nhắc lại cách phân biệt nam và nữ
+ Ngoại hình
+ Bộ phận sinh dục
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập
- Khi trưởng thành để phân biệt nam, nữ ta căn cứ vào đâu?
- Người phụ nữ có chức năng gì?
- Người phụ nữ ngày nay có giống như xưa kia hay không?
Thảo luận theo cặp – trả lời các câu hỏi trên
Hoạt động 3: Chữa bài
- Học sinh nêu ý kiến thảo luận, các cặp khác bổ sung
- Giáo viên đánh giá – nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
- Nhắc nhở học sinh nam hay nữ cũng đều phải chăm lo học hành, giúp đỡ cha mẹ những công việc phù hợp.
------------------------------------------------
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA, TÌM TỪ ĐỒNG NGHĨA VỚI TỪ CHO TRƯỚC, NHẬN BIẾT TỪ TRONG CÂU, ĐOẠN
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm chắc từ đồng nghĩa
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập
- Thế nào là từ đồng nghĩa ? cho ví dụ
- Có những loại từ đồng nghĩa nào?
Hoạt động 2: làm bài tập
- Ghi đề lên bảng
- Học sinh làm vào vở sau đó 2 em lên bảng làm trên bảng
1. Tìm những từ đồng nghĩa với những từ sau
	ăn, trứng, giò, đỏ, xanh
Đặt câu với từ tìm được
2. Điền từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau
Hoạt động 3: Học sinh chữa bài
- Chữa bài làm trên bảng của học sinh – học sinh nhận xét – giáo viên đánh giá chốt lời giải đúng
- Dưới lớp đổi vở chữa cho nhau – nhận xét
- Học sinh chữa bài đúng vào vở
Hoạt động 4: Củng cố – nhận xét
Nhận xét giờ và giao bài về nhà
--------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN TOÁN
LUYỆN TẬP CỘNG TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính cộng trừ về phân số
- Thực hiện trong giải toán có lời văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY:
Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc cộng, trừ 2 phân số cùng mẫu, 2 phân số khác mẫu.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng và trừ.
Hoạt động 2: Giáo viên giao bài tập. Yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 1: Tính
1	2
 +
5	5
3	
 + 1
5	
7	
 - 1
4	
1	2
 +
2	5
5	7
 +
6	8
2	2
 +
2	5
2	3
 +
3	4
	3
2 +
	4
1	3
 +
4	4
a. 
3	1
 -
7	7
	2
 1 -
	5
5	1
 -
4	4
b. 
Bài 2: Tính
a. 
8	2
 -
5	3
7 5
 -
8 6	
4 3
 -
5 10	
b. 
Bài 3: Một nhóm thợ ngày đầu sửa được km đuờng dây điện, ngày 
sau sửa ít hơn ngày đầu 	 km. Hỏi cả 2 ngày đội thợ đã sửa được bao nhiêu km đường dây.
------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 24 tháng 9 năm 2008
HƯỚNG DẪN MỸ THUẬT
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MÀU TRONG BÀI VẼ TRANG TRÍ
I. MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về sử dụng màu
II. ĐỒ DÙNG:
- Giấy A4
- Màu vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Vẽ trang trí một đường diềm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn hoạ tiết phù hợp
- Học sinh vẽ trang trí
Hoạt động 2: Vẽ màu vào bài
Lu ý học sinh dùng từ 3 -> 4 màu, khi tô sử dụng màu bổ túc hỗ trợ nhau.
Hoạt động 3: Chấm, nhận xét
Hoạt động 4: Bài tập về nhà: vẽ hình vuông và trang trí
-----------------------------------------------------
LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ NHÂN, CHIA PHÂN SỐ, GIẢI TOÁN TRUNG BÌNH CỘNG
I. MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về nhân chia phân số
 - Tìm thành phần chưa biết của phép nhân.
- Giải toán có liên quan đến phân số
II. CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức lý thuyết
- Nhân, chia 2 phân số
- Tìm số bị chia, số chia, thừa số
Hoạt động 2: Giáo viên giao bài tập
- Học sinh làm
- Chữa chung – chấm
Bài 1:Tính
2	4
 x
3	7
4	3
 :
5	7
3	
 x 2
8	
6	
 : 2
7	
	3
 8 x
	4
 10
 8 :
 11
5	4
 x
8	9
1	2
 :
3	2
a. 
b, 
Bài 2: Hình chữ nhật có diện tích m2 và chiều rộng m. Hãy tính chu vi hình đó
Hoạt động 3: Kiểm tra bảng nhân, bảng chia của từng em.	
--------------------------------------- ... 4: Một số nếu đợc tăng lên 25% thì đợc số mới. Hỏi phải giảm số mới đi bao nhiêu phần trăm để lại đợc số ban đầu.
- GV hớng dẫn kỹ bài số 4
(Dùng sơ đồ đoạn thẳng )
IV. DẶN DÒ
	Về ôn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
Tuần 1: 	Thứ 3 ngày 5 tháng 9 năm 2006
HƯỚNG DẪN TOÁN: 
ÔN TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
Giúp học sinh củng cố cách tính và nắm đợc tính chất cơ bản của phân số
II. ĐỒ DÙNG: Vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: Học sinh chữa bài tập tiết trớc cha xong (nếu có)
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Hớng dẫn ôn tập
- Học sinh nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
(Nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số cho 1 số tự nhiên khác không)
- Học sinh lấy ví dụ minh hoạ - nhận xét
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập
- Học sinh làm bài tập
- Giáo viên ra đề trên bảng – vài em lên bảng làm
- Dới lớp làm vở bài tập (nháp)
Hoạt động 3: Học sinh chữa bài
- Học sinh nhận xét bài làm của học sinh trên bảng
- Giáo viên đánh giá
- Học sinh cùng bạn chữa bài trong vở – nhận xét
- Học sinh chữa bài đúng vào vở
Hoạt động 4: Dặn dò – giao bài về nhà
- Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài về nhà
HỚNG DẪN ÂM NHẠC
ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT LỚP 4
I. MỤC TIÊU: Học sinh củng cố các bài hát đã học ở lớp 4. Biết biểu diễn bài hát.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã học lớp 4
- Cả lớp lần lợt ôn các bài hát đã đợc học ở lớp 4.
- Hát theo dãy bàn.
Kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu.
HĐ2:	Biểu diễn các bài hát
- Từng cá nhân, tốp ca, song ca lên biểu diễn các bài hát.
- Lập ban giám khảo chấm điểm.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét chung.
HĐ3: Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét và tuyên dơng những bạn hát hay.
- Giao bài về nhà.
HOÀN CHỈNH BÀI “QUỐC CA”
I. MỤC ĐÍCH: Giúp học sinh hát chuẩn bị lời, nhạc của bài quốc ca, từ đó nâng lên hát hay.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát
- Học sinh giỏi hát toàn bài
- Các nhóm trao đổi tự ôn
Hoạt động 2: Trình bày bài hát
Giáo viên cho 4 tổ lần lợt lên bảng biểu diễn thi đua giữa các tổ.
HỚNG DẪN ÂM NHẠC
ÔN TẬP CÁC BÀI HỌC Ở LỚP 4 (4 BÀI)
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố các bài hát đã học lớp 4
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Hớng dẫn học tập
- Học sinh nêu tên những bài hát học ở học kỳ 2 lớp 4
- Nêu tóm tắt nội dung và tên tác giả
Hoạt động 2: Hớng dẫn ôn 
- Cho học sinh lần lợt ôn các bài hát đã học ở học kỳ 2 lớp 4
+ Hát đồng thanh cả lớp
+ Hát theo dõi, tổ
+ Hát tam, tốp , hát cá nhân
- Giáo viên nhận xét - đánh giá
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
- Nhận xét giờ
- Dặn về nhà: Chuẩn bị cho tiết sau
HỚNG DẪN KỸ THUẬT
ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I. MỤC TIÊU: 
Giúp học sinh củng cố lại cách đính khuy hai lỗ
II. ĐỒ DÙNG:
Vải, khuy, kim chỉ, vải, mẫu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động1: Hớng dẫn ôn tập
- Học sinh nhắc lại cách đính khuy hai lỗ mà các em học tiết 1
- 1 em đọc sách giáo khoa
- Giáo viên nhắc nhở giúp những em cha nắm đợc làm tốt.
Hoạt động 2: Hớng dẫn thực hành
- 1 em nhắc lại một lần nữa cách đính khuy
- Vài em làm mẫu, học sinh khác quan sát
- Học sinh nhận xét, đánh giá bài của bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- 1 em nêu cách đính khuy lãi lỗ
- Dặn chuẩn bị đồ dùng tiết sau thực hành.
Thứ 4 ngày 6 tháng 9 năm 2006
HƯỚNG DẪN TOÁN
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố, huyện cách so sánh hai phân số
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Học sinh chữa một số bài tập làm ở nhà. Nhận xét
- Bài học
Hoạt động 1: Hớng dẫn ôn tập
- Cách so sánh hai phân số cùng mẫu
- Cách so sánh hai phân số khác mẫu
- Nêu cách tính
Hoạt động 2: Làm bài tập
- Giáo viên ra ngoài
- Học sinh làm bài:	+ Vài em làm trên bảng
	+ Lớp làm vào vở
Hoạt động 3: Học sinh chữa bài
- Chữa bài tập trên bảng – nhận xét – giáo viên chốt ý đúng
- Dới lớp đổi vở cho nhau – soát
- Giáo viên nhận xét chung
- Học sinh chữa bài đúng vào vở
Hoạt động 4: Dặn dò và giao bài về nhà
- Giáo viên nhận xét giờ và giao bài học sinh làm ở nhà.
HƯỚNG DẪN ÂM NHẠC
ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT LỚP 4
I. MỤC TIÊU: Học sinh củng cố các bài hát đã học ở lớp 4. Biết biểu diễn bài hát.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã học lớp 4
- Cả lớp lần lợt ôn các bài hát đã đợc học ở lớp 4.
- Hát theo dãy bàn.
Kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu.
HĐ2:	Biểu diễn các bài hát
- Từng cá nhân, tốp ca, song ca lên biểu diễn các bài hát.
- Lập ban giám khảo chấm điểm.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét chung.
HĐ3: Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét và tuyên dơng những bạn hát hay.
- Giao bài về nhà.
TOÁN ( TH ) : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân, một số nhân 1 tổng, giải toán có liên quan.
II. Chuẩn bị
- Hệ thống bài tập
III. Các HĐ dạy học
HOẠT ĐỘNG 1: Thực hành
HS lần lợt làm các bài GV giao
Bài : Tính 
65,8 x 1,47	54,7 - 37
5,03 x 68	68 + 1,75
Bài 2: Tính nhanh
6,953 x x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 x 0,1
4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16
Bài 3: Mỗi chai nớc mắm chứa 1,25 lít. Có 28 chai loại 1, có 57 chai loại 2. Hỏi tất cả có bao nhiêu lít nớc mắm?
Bài 4: Chiều rộng của một đám đất hình chữ nhật là 16,5m, chiều rộng bằng chiều dài. Trên thửa ruộng đó ngời ta trồng cà chua. Hỏi ngời ta thu hoạc đợc bao nhiêu yến cà chua biết mõi mét vuông thu hoạch đợc 26,8kg cà chua.
HOẠT ĐỘNG 2: Chấm chữa bài:
	- GV gọi học sinh lên lần lợt chữa bài
	- GV chấm bài và đồng thời chữa bài cho HS
	- Công bố điểm, nhắc nhở lỗi sai chung và riêng cho HS
IV. DẶN DÒ.
	Về làm lại bài sai
TOÁN ( TH ) : CỘNG 2 SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU 
- HS biết cộng thành thạo số thập phân, giải các bài toán có liên quan đến cộng số thập phân
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống BT
III. CÁC HĐ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG1: Ôn cách cộng 2 số thập phân
- Cho HS nêu cách cộng 2 số thập phân
+ Đặt tính 
+ Cộng nh cộng 2 số tự nhiên
+ Đặt dấu phẩy ở tổng 
Lu ý: Bớc 1 và bớc 3 còn bớ 2 HS đã thành thạo với phép cộng 2 số TN 
HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành 
Bài 1: Tính 
65,72 + 34,8	284 + 1,347
0,897 + 34,5	5,41 + 42,7
- HS đặt tính từng phép tính 
- GV kiểm tra hoặc đổi vở để KT với bạn
- HS tính 
- Gọi HS nêu KQ 
Bài 2: Tìm x
x - 13,7 = 0,896	x - 3,08 = 1,72 + 32,6
Bài 3:- Học sinh đọc đề 
- Gạch dới những từ những từ ngữ cần thiết của đề 
- Phân tích và tự giải 
Thùng thứ 1 có 28,6 lít dầu, thùng thứ 2 có 25,4 lít dầu. Thùng thứ 3 có số dầu bằng TBC số dầu ở 2 thùng kia. Hỏi cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu 
Bài 4: Cho 2 số có hiệu là 26,4 Số bé là 16. Tìm số lớn
- Học sinh tự làm bài
- Gọi HS lên chữa bài 
IV. DẶN DÒ 
Về ôn cách cộng 2 số thập phân 
HƯỚNG DẪN ÂM NHẠC
ÔN TẬP CÁC BÀI HỌC Ở LỚP 4 (4 BÀI )
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố các bài hát đã học lớp 4
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Hớng dẫn học tập
- Học sinh nêu tên những bài hát học ở học kỳ 2 lớp 4
- Nêu tóm tắt nội dung và tên tác giả
Hoạt động 2: Hớng dẫn ôn 
- Cho học sinh lần lợt ôn các bài hát đã học ở học kỳ 2 lớp 4
+ Hát đồng thanh cả lớp
+ Hát theo dõi, tổ
+ Hát tam, tốp , hát cá nhân
- Giáo viên nhận xét - đánh giá
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
- Nhận xét giờ
- Dặn về nhà: Chuẩn bị cho tiết sau
MỸ THUẬT
HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO BÀI VẼ TRANG TRÍ
I. YÊU CẦU: Giúp học sinh hoàn thành bài vẽ trang trí của mình ở tiết học trớc cha xong.
II.ĐỒ DÙNG: Bài vẽ dở của học sinh, bài mẫu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Học tiếp tục hoàn thành bài vẽ của mình
- Học sinh nắm đựoc trong 1 bài vẽ ta dùng mấy màu sắc là đẹp nhất (ba – bốn màu)
-Học sinh làm việc
Hoạt động 2: Chấm và chữa bài
- Chấm: Nhận xét bài của học sinh
 (Bố cục) màu sắc, họa tiết giống nhau tô màu giống nhau.
- Nhận xét tuyên dơng những em vẽ đẹp
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Giao bài về nhà
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
MỞ RỘNG HIỂU BIẾT VỀ VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA SỰ SINH SẢN
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố và nắm chắc về vai trò, ý nghĩa của sự sinh sản.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Hớng dẫn ôn tập
- Giáo viên mở rộng thêm cho học sinh hiểu về vai trò và ý nghĩa của sự sinh
	+ Sinh sản để duy trì nuôi giống
	+ Mọi vật không sinh sản sẽ bị tiệt chủng, dẫn đến thiếu cân bằng môi trờng, xã hội.
	+ Không sinh sản để đi đến diệt vong
- Sinh sản mang một ý nghĩa rất lớn
Hoạt động 2: Học sinh làm 1 số bài tập về sự sinh sản
- Học sinh làm vào giấy theo nhóm (đại diện)
- Học sinh khác nhận xét – giáo viên đánh giá
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
- Nhận xét giờ – Học sinh về học bài làm bài tập.
HƯỚNG DẪN ĐÍNH KHUY KHÔNG LỖ
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết cách đính khuy không có lỗ
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Kiểm tra đồ dùng của học sinh: Khung không lỗ, vải, kim chỉ
B. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập
- Học sinh nêu cách đính khuy
- Cách gấp các nẹp vải, cách đặt khung
Hoạt động 2: Hớng dẫn đính khuy không có lỗ trên mặt khung
- Cho học sinh quan sát khung
- Học sinh nêu đặc điểm khung không có lỗ trên mặt
(có lỗ bên dới mặt khung để sâu chỉ qua)
- Hớng dẫn cách đính khuy
Cách luồn chỉ bên duới mặt khung rồi đính vào vải nh thế nào?
- Giáo viên làm mẫu: Học sinh quan sát – nhận xét xem cách đính khung này có chắc không?
Hoạt động 3:Học sinh làm bài của mình, đính ít nhất 3 khuy
- Giáo viên kiểm tra và nhận xét xem đánh giá
- Tuyên dương những em làm tốt
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
- Nhận xét giờ
- Giao bài về nhà
HƯỚNG DẪN ÂM NHẠC 
HOÀN CHỈNH BÀI “QUỐC CA”
I. MỤC ĐÍCH: Giúp học sinh hát chuẩn bị lời, nhạc của bài quốc ca, từ đó nâng lên hát hay.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát
- Học sinh giỏi hát toàn bài
- Các nhóm trao đổi tự ôn
Hoạt động 2: Trình bày bài hát
Giáo viên cho 4 tổ lần lợt lên bảng biểu diễn thi đua giữa các tổ.
HƯỚNG DẪN MỸ THUẬT
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MÀU TRONG BÀI VẼ TRANG TRÍ
I. MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về sử dụng màu
II. ĐỒ DÙNG:
- Giấy A4
- Màu vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Vẽ trang trí một đờng diềm
- Giáo viên hớng dẫn học sinh chọn hoạ tiết phù hợp
- Học sinh vẽ trang trí
Hoạt động 2: Vẽ màu vào bài
Lu ý học sinh dùng từ 3 -> 4màu, khi tô sử dụng màu bổ túc hỗ trợ nhau.
Hoạt động 3: Chấm, nhận xét
Hoạt động 4: Bài tập về nhà: vẽ hình vuông và trang trí

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5(8).doc