Tập đọc:
Thư gửi các học sinh
I - Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ: đầu tiên, nhộn nhịp, tưng bừng, xây dựng lại, sánh vai; ngắt nghỉ đúng chỗ các dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Bác Hồ khuyên các em học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- Học thuộc lòng đoạn: “Sau 80 năm đến công học tập của các em”.
- HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
- Giáo dục: Luôn thực hiện đúng 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên, Nhi đồng.
* Các KNS cơ bản được giáo dục:
II – Đồ dùng dạy-học:
- GV: + Tranh minh họa chủ điểm và bài học trong SGK.
+ Bảng phụ viết đoạn: “Sau 80 năm đến công học tập của các em”.
- HS: SGK, Vở đầu bài.
TUẦN 1 Thứ hai ngày 20 thỏng 8 năm 2012 Chào cờ ĐầU TUầN & Tập đọc: Thư gửi các học sinh I - Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng cỏc từ ngữ: đầu tiờn, nhộn nhịp, tưng bừng, xõy dựng lại, sỏnh vai; ngắt nghỉ đỳng chỗ cỏc dấu cõu. - Hiểu nội dung bài: Bỏc Hồ khuyờn cỏc em học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yờu bạn. - Học thuộc lũng đoạn: “Sau 80 năm đến cụng học tập của cỏc em”. - HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. - Giáo dục: Luôn thực hiện đúng 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên, Nhi đồng. * Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục: II – Đồ dựng dạy-học: - GV: + Tranh minh họa chủ điểm và bài học trong SGK. + Bảng phụ viết đoạn: “Sau 80 năm đến cụng học tập của cỏc em”. - HS: SGK, Vở đầu bài. III – Cỏc hoạt động dạy-học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 5 phút Mở đâù: - Giới thiệu nội dung, yờu cầu phõn mụn Tập đọc lớp 5. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực quan – Tranh minh họa về chủ điểm: Tổ quốc em và tranh bài học. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: -GV : Chia bài làm 2 đoạn như sau: * Đoạn 1: Từ đầu đến vậy các em nghĩ sao? *Đoạn 2: Phần còn lại. -GV uốn nắn cách đọc đúng, ngắt nghỉ đúng các dấu câu. - GV giải thích: Giời (trời), giở đi (trở đi). -GV đọc diễn cảm toàn bài b, Tìm hiểu bài: Câu 1: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? -GV tổng kết nội dung trả lời cõu 1. Câu 2: Sau cách mạng tháng8/1945 nhiệm vụ của toàn dân là gì? -GV tổng kết nội dung trả lời cõu 2. Câu 3: HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? -GV tổng kết nội dung trả lời cõu 3. c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diẽn cảm đoạn 2. GV: Nội dung chớnh của bài núi điều gỡ? GV: Ghi bảng: *Bỏc Hồ khuyờn học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, cụ giỏo và yờu mến bạn bố. d. Hướng dẫn HS học thuộc lòng: GV treo bảng phụ đoạn thư học thuộc lũng Nhận xét ghi điểm những em HS đọc tốt. C/ Củng cố, dặn dò: - Qua bài tập đọc, giáo dục chúng ta điều gì ? - Nhận xét giờ học. - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng. - Dặn đọc trước bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS quan sỏt tranh và nờu nội dung tranh. + Hỡnh ảnh Bỏc Hồ và HS cỏc dõn tộc trờn nền lỏ cờ Tổ Quốc bay thành hỡnh chữ S . - 1HS đọc toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc từng đoạn lượt 2 kết hợp giải nghĩa từ phần chú giải trong SGK - HS luyện đọc theo cặp. -2 HS đọc lại bài -HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi - HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe và ghi nhớ -HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 2 và 3 - HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe và ghi nhớ -HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 3 - HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS đọc diễn cảm đoạn 2. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS đọc nhẩm học thuộc lũng đoạn thư - HS thi đọc học thuộc lũng trước lớp HS : Luôn thực hiện đúng 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên, Nhi đồng. HS lắng nghe và thực hiện. & Toỏn: ÔN TậP: KHáI NIệM Về PHÂN Số I/ MụC TIÊU: yêu cầu cần đạt - Biết đọc, viết phân số. - Biết biểu diễn 1 phép chia số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. - Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3, 4. II/ Đồ DùNG DạY HọC: - GV: + Các tấm bìa. - HS: + SGK, Vở hoc. III/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 30phút 5 phút A. Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số: GV dán tấm bìa lên bảng - GV hướng dẫn HS tiến hành tương tự cỏc tấm bỡa cũn lại để cú: ; ; 3. Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số: -GV lần lượt hướng dẫn HS viết 1: 3 ; 4: 10 ; 12: 5 dưới dạng phân số. - GV nhấn mạnh 1 chia cho 3 có thương là một phần ba. -Tương tự đối với 4 : 10 ; 12 : 5 1 4. Thực hành: a) Đọc cỏc phõn số: ; b) Nờu tử số và mẫu số của từng phõn số trờn 2 Viết các thương dưới dạng phân số 3 3 : 5; 75 : 100; 9 : 17 Viết cỏc số tự nhiờn sau dưới dạng phõn số cú mẫu số là 1 32; 105; 1000 4 Viết số thớch hợp vào ụ trống: a) 1 = b) ) = 5/ Củng cố, dặn dò: - Nắm vững khái niệm về phân số. - Về nhà làm BT 1, 2,3,4 (trang 3) HS quan sỏt và nờu: Một băng giấy được chia làm 3 phần bằng nhau, tụ màu 2 phần bằng nhau (tức là tụ màu hai phần ba băng giấy). Ta cú phân số: , đọc là hai phần ba. 3 HS nhắc lại. - HS thực hiện như phõn số 1: 3 = ; 4: 10 = ; 12 : 5 = - HS đọc phân số - HS nêu mẫu số và tử số của từng phân số. - HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài vào vở - HS ghi nhớ và thực hiện Địa lý: VIệT NAM - ĐấT NƯớC CHúNG TA I - MụC TIÊU: Học xong bài này HS: - Mô tả sơ lược vị trí địa lý và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ. - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330 000 km 2. - Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ hoặc lược đồ. - HS khá giỏi: Biết được những thuận lợi và khó khăn do địa lý của nước ta đem lại. II - TàI LIệU Và PHƯƠNG TIệN: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Quả địa cầu - 2 lược đồ trống như hình 1 SGK. II CáC HOạT Động DạY HọC: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 30 phút 5 phút A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Vị trí địa lý và giới hạn: Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - GV nờu câu hỏi: + Đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào? + Chỉ vị trớ của nước ta trờn bản đồ? + Biển bao bọc phúa nào phần đất liền của nước ta? + Kể tờn một số đảo và quần đảo của nước ta? - GV kết luận HĐ1: Đất nước ta gồm cú: đất liền, biển, đảo và quần đảo; ngoài ra cũn cú vựng trời bao trựm lónh thổ nước ta. 3. Hình dạng và diện tích: Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu câu hỏi thảo luận ( câu hỏi SGV ghi vào phiếu ) GV kết luận HĐ 2: Hoạt động 3: Trò chơi: “Tiếp sức” - GV treo 2 lược đồ trống lên bảng. - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi B. Củng cố, dặn dò: - Hóy cho biết diện tích phần đất liền Việt Nam? - HS đọc phần Bạn cần biết SGK/68 - Chuẩn bị bài mới: Địa hỡnh và kh/sản - 2HS cùng quan sát hình 1 ở SGK. - HS trả lời. (đất liền, biển, đảo và quần đảo) - HS lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ và chỉ phần đất nước của nước ta giáp với cỏc nước: TQ, L, CPC. - HS trả lời: Biển đụng - HS trả lời: (đảo: Cụn Đảo, Phỳ Quốc, Cỏt Bà, Bạch Long Vĩ: quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa) - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS quan sát theo nhóm hình 2 và bảng số liệu - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trỡnh bày kết quả - Nhóm khác bổ sung. - HS tiến hành chơi - 2HS trả lời - HS ghi nhớ nội dung bài học - HS lắng nghe và ghi nhú Đạo đức: EM Là HọC SINH LớP 5 ( tiết 1 ) I - MụC TIÊU: yêu cầu cần đạt Sau khi học bài này, HS biết: - Học sinh lớp 5 lớn nhất trường,cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Vui và tự hào khi học sinh lớp 5. Có ý thức học tập,rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. * Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục: - Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mỡnh là HS lớp 5). - Kĩ năng xỏc định giỏ trị (xỏc định được giỏ trị của HS lớp 5). - Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cỏch ứng xử phự hợp trong một số tỡnh huống để xứng đỏng là HS lớp 5). II - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Thảo luận nhúm. - Động nóo. - Xử lớ tỡnh huống. IIi - TàI LIệU Và PHƯƠNG TIệN: - Các bài hát về chủ đề Trường em. - Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. Iv - CáC HOạT Động DạY HọC: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 30phút 5 phút *Giới thiệu bài: A. Bài mới: a, Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận. * Cách tiến hành: - GV nờu cõu hỏi tương ứng với 4 tranh 1,2,3,4 - GV kết luận HĐ1 b, Hoạt động 2: Làm BT 1 trong SGK * Cách tiến hành: - GV nờu cõu hỏi tương ứng với 4 tranh 1,2,3,4 - GV kết luận HĐ 2 c, Hoạt động 3: Tự liên hệ ( Bài 2 ) * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu tự liên hệ. - GV kết luận * Hoạt động 4: Trò chơi phóng viên * Cách tiến hành: - Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì? - Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp 5? B. Củng cố, dặn dũ: - Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. - Vẽ tranh, sưu tầm bà thơ, ca dao, tục ngữ .. về chủ đề Trường em. Lớp hỏt bài Em yêu trưòng em. - HS làm việc theo nhúm 2 - HS đại diện nhúm trỡnh bày kết quả - Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung ý kiến - HS làm việc theo nhúm 4 - HS đại diện nhúm trỡnh bày kết quả - Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung ý kiến Thảo luận nhóm đôi. HS thay phiên nhau đóngvai phóng viên. HS đọc phần ghi nhớ trong SGK HS lắng nghe và thực hiện Thứ ba ngày 21 thỏng 8 năm 2012 Chính tả ( Nghe viết ): VIệT NAM THÂN YÊU I. MụC TIÊU: yêu cầu cần đạt - Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu bt 2, thực hiện đúng bt 3. II. đồ dùng dạy học: - GV : + Bảng phụ - HS : + SGK III. các hoạt động dạy học chủ yếu: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 5 phút A. Mở đầu: -GV nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả B. Dạy bài mới: 1 / Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn học sinh nghe - viết: - GV đọc bài chính tả - Yờu cầu HS đọc thầm bài chớnh tả và quan sát hình thức trình bày thơ lục bỏt (6/8) - Yờu cầu HS tập viết những chữ ghi tiếng khó vào vở nháp - GV đọc từng dũng thơ - GVđọc toàn bài - GVchấm bài tổ 1 - Nhận xét chung. 1 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập Tỡm tiếng thớch hợp với mỗi ụ trống để hoàn chỉnh bài văn(vở BT) - Yờu cầu HS nhắc lại quy tắc chớnh tả - Yờu cầu HS đọc lại bài văn hoàn chỉnh 2 Tỡm chữ thớch hợp với mỗi ụ trống C/ Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại quy tắc chớnh tả viết bởi cỏc chữ: ng-ngh; g-gh; c-k - Nhận xét giờ học. - Ghi nhớ quy tắc chính tả. -HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm + Quan sát hình thức trình bày thơ lục bỏt (6/8) - HS viết: mờnh mụng; dập dờn - HS viết bài vào vở - HS tự soát lỗi và sửa lỗi. - HS đổi vở kiểm tra. - HS làm bài tập vào vở Bài tập/2 và bỏo cỏo kết quả + 2HS nhắc lại quy tắc chính tả + HS học nhẩm thuộc quy tắc + 3 HS đọc lại bài văn - HS làm bài tập vào ... HS lắng nghe và ghi nhớ - 3 HS đọc bài học ở SGK/5 - HS lắng nghe và thực hiện. & Thứ năm ngày 23 thỏng 8 năm 2012 Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa I. MụC TIÊU: - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sấc (3 trong 4 màu nêu ở bt1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở bt1(bt2). - Hiểu được nghĩa của các từ trong bài đã học. - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn. - HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 từ tìm được ở bt1. II. đồ dùng dạy học: - GV: + 6 phiờ́u học tọ̃p BT1. - VBT Tiếng Việt 5. + Bảng phụ BT3. - HS: + SGK, Vở BT. III. các hoạt động DạY HọC: T.gian Hoạt độngdạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 5 phút A.Bài cũ: Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Nêu ví dụ? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn HS làm bài tập: 1 2 - Yờu cầu HS làm bài vào vở - Yờu cầu HS làm bài vào vở 3 - Yờu cầu HS làm theo cặp C.Củng cố, dặn dò: - Thu vở về nhà chấm - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng. - 2 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở - HS thảo luận và bỏo cỏo kết quả - HS ghi nhớ và thực hiện. Toán: ôn tập : SO SáNH HAI PHÂN Số ( Tiếp theo ) I. MụC TIÊU: Giúp HS ôn tập củng cố về: - So sánh phân số với đơn vị. - So sánh hai phân số có cùng tử số. II. đồ dùng dạy học: - HS: + SGK III. các hoạt động DạY HọC: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5phút 30phút 5 phút A.Bài cũ: GV viết bảng: và ; và B. Bài mới: Bài tập: 1 - Yờu cầu HS làm việc theo cặp 2 - Yờu cầu HS làm miệng 3 1 - Yờu cầu HS làm bài vào vở 4 1 - Yờu cầu HS làm bài vào vở * Chấm bài tổ 1,2 C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại đặc điờ̉m của phõn sụ́ lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1 và hai phõn sụ́ có cùng tử sụ́. - Về nhà ôn lại cách cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. -Làm bài tập 1,2,3,4 (vở BT/6). - Nhận xột tiết học. - 2HS lờn bảng so sánh - HS làm bài và bỏo cỏo kết quả a) 1 ; 1 > b) Đặc điểm: - Phõn số nào cú tử số bộ hơn mẫu số thỡ phõn số đú bộ hơn 1 - Phõn số nào cú tử số lớn hơn mẫu số thỡ phõn số đú lớn hơn 1 - Phõn số nào cú tử số bằng mẫu số thỡ phõn số đú bằng 1 - HS đọc nhanh kết quả > ; - HS làm bài vào vở - HS làm bài vào vở - HS nối tiếp nhau lờn bảng chữa bài - 3 HS nhắc lại đặc điờ̉m của phõn sụ́ lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1 và hai phõn sụ́ có cùng tử sụ́. - HS ghi nhớ và thực hiện. & Kể chuyện Lý Tự TRọNG I. mục tiêu: yêu cầu cần đạt - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi bức tranh bằng 1 - 2 câu, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - HS K,G: kể được nội dung câu chuyện sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. II. đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh. III. các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 35phút 5 phút Giới thiệu bài: Giáo viên kể chuyện: - GV kể lần 1. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 1 1 - GV giúp HS hiểu yêu cầu. GV tổng kết: + Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sỏng dạ, được cử ra nước ngoài học tập. + Tranh 2: Vờ nước, anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu. + Tranh 3: Trong cụng việc, anh Trọng rất bỡnh tĩnh và nhanh trớ. + Tranh 4: Trong một buổi mớt tinh, anh bắt chết một tờn mật thỏm và bị giặt bắt. + Tranh 5: Trước tũa ỏn của giwacj, anh hiờn ngang khẳng định lớ tưởng cỏch mạng của mỡnh. + Tranh 6: Ra phỏp trường, Lý Tự Trọng hỏt vang bài Quốc tế ca. 2 1 - Yờu cầu HS kể chuyện theo nhúm 4 3 1 - Yờu cầu HS kể chuyện theo nhúm 4 C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS lắng nghe - HS lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ. - 1 HS đọc yêu cầu - HS tìm 1, 2 câu thuyết minh cho mỗi tranh. - HS trao đổi theo cặp. - HS phát biểu lời thuyết minh - HS lắng nghe và ghi nhú - 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2 và 3 - HS kể chuyện theo nhóm và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. - Thi kể từng đoạn và kể nối tiếp - Thi kể toàn bộ câu chuyện - HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. - HS ghi nhớ và thực hiện. Thứ ba ngày 28 thỏng 8 năm 2012 Dạy bài thứ sỏu (Tuần 1) Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh I. MụC TIÊU: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồn(BT1) - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày (bt2). II. đồ dùng dạy học: - GV : + Bảng phụ : - Lập dàn ý bài văn tả cảnh buổi sáng trong ngày trên con đường đi em học. - HS : + SGK III. các hoạt động DạY HọC: T.gian Hpạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 5 phút A. Bài cũ: - Bài văn tả cảnh gồm có mấy phần? Đó là những phần nào? - Nêu rõ yêu cầu từng phần? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn HS làm bài tập: 1 1 - Yờu cầu HS làm bài tập - GV nhận xét, chốt lại nội dung 2 1 - Yờu cầu HS làm bài tập - GV giới thiệu tranh ảnh minh hoạ vườn cây, công viên, đường phố và cảnh buổi sáng trong ngày trên con đường đi em học - GV chốt lại nội dung Mở bài: Giới thiệu bao quỏt cảnh yờn tĩnh của bói biển buổi sỏng Thõn bài: (tả cỏc bộ phận của cảnh vật): + con đường, chim chúc, mặt trời + nước biển, đoàn thuyền đỏnh cỏ + người dõn tập thể dục, bỏn cỏ,... Kết bài: Em rất thớch cảnh bói biển buổi sỏng ở quờ hương em. C. Củng cố, dặn dò: - Nờu cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Luyện viết văn hay ở nhà. - Nhận xột tiết học - 2 HS lên bảng trình bày. - 1 HS đọc yêu cầu - HS bài tập vào vở - HS trình bày trước lớp. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS quan sỏt và lắng nghe. - HS tự lập dàn ý vào bài tập - HS nối tiếp nhau trình bày - HS tự sửa lại dàn ý của mình - 2HS nờu. - HS ghi nhớ và thực hiện. Toán: PHÂN Số THậP PHÂN I. MụC TIÊU: - Biết đọc viết phân số thập phân. Biết rằng có 1 số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. - Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3, 4a,c. II. đồ dùng dạy học: - GV: + 25 phiếu bài tập 4a,c. - HS: + SGK. II. các hoạt động DạY: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 1 3 1 5 phút A. Bài cũ: So sánh các phân số: và ; và ; và Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu phân số thập phân: - GV ghi lên bảng: ; ; - GV kết luận: Các phân số có mẫu số là: 10, 100, 1000,...gọi là các phân số thập phân - GV ghi: - Làm tương tự với: ; GV tổng kết : Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân. 3. Thực hành: 1 1 - Yờu cầu HS làm bài tập cỏ nhõn - Yờu cầu HS làm bài tập cỏ nhõn - Yờu cầu HS làm bài tập cỏ nhõn 4 1 - Yờu cầu HS làm bài tập cỏ nhõn * GV chấm bài C. Củng cố, dặn dò: - Yờu cầu HS nhắc lại đặc điểm STP - Nhận xét giờ học - BTVN: Bài 4c,d - 3 HS lên bảng làm bài - HS nêu đặc điểm của mẫu số các phân số. - 5 HS nhắc lại. - HS tìm phân số thập phân bằng = = - 8 HS đọc các phân số thập phân - HS làm bài vào vở nhỏp - 4 HS lờn bảng chữa bài - HS đọc nhanh kết quả - HS làm bài vào vở - 4 HS lờn bảng chữa bài - 2 HS nhắc lại đặc điểm STP - HS lắng nghe và thục hiện & Khoa học: Nam hay nữ I. MụC TIÊU: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. * Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục: - Kĩ năng phõn tớch, đối chiếu cỏc đặc điểm đặc trưng cảu nam và nữ. - Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ cảu mỡnh về cỏc quan niệm nam, nữ trong xó hội. - Kĩ năng tự nhận thức và xỏc định giỏ trị của bản thõn. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Làm việc nhúm. - Hỏi – đỏp với chuyờn gia. III. đồ dùng dạy học: - Hình ảnh trang 6 - 7 ở SGK. - Các tấm phiếu có ghi nội dung như trang 8. IV. các hoạt động DạY HọC: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30phút 5phút A. Bài cũ: - Gia đình em gồm những ai? - Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản của mỗi gia đình, dòng họ? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận -Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 -Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV kết luận: + Lớp 5B cú 15 bạn trai và 9 bạn gỏi + Đặc điểm giống nhau: đi học mặc ỏo quần đồng phục; dịu dàng, kiờn nhẫn + Đặc điểm khỏc nhau: Bạn trai: cú rõu, cơ quan sinh dục tạo ra tinh trựng Bạn gỏi: mang thai, cho con bỳ, cơ quan sinh dục tạo ra trứng Hoạt động 2: Trò chơi học tập SGK/8 “Ai nhanh, Ai đúng“ - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn -- Bước 2: Công bố nhóm thắng cuộc C. Củng cố, dặn dò: - Yờu cầu HS đọc mục Bạn cần biết -- Liờn hệ thực tế về ý thức tụn trọng cỏc bạn cựng giới và khỏc giới -- Nhận xột tiết học -2 HS lên bảng - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình - Thảo luận câu hỏi 1,2 trong SGK /6. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác bổ sung - HS tiến hành chơi - Đại diện của nhóm trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét - 4 HS đọc mục Bạn cần biết SGK/7 - HS liện hệ - HS lắng nghe va thực hiện Hoạt động tập thể SINH HOạT LớP I-Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động trong tuần 1. - Nêu phương hướng tuần 2. II-Hoạt động trên lớp : 1.Đánh giá hoạt động: *Ưu điểm : + Đó ổn định nề nếp, lao động vệ sinh + Chia tổ bầu cán sự lớp + Kiểm tra sách vở đồ dựng học tập + Học chương trình tuần 1 *Nhược điểm: + Sỏch vở cũn thiếu: Lợi, Khiờm, Hiền + Còn mất trật tự: Lóm, Soỏn 2. Kế hoạch tuần 2: 1. Học tập: - Duy trì và ổn định nền nếp - Tiếp tục học chương trình tuần 2 - Nộp tiền: 30.000/1 học sinh (trang trớ lớp học, mua sắm đồ dựng vệ sinh lớp học và bỡa nhón vở). - Bao bọc sỏch, vở - ghi nhón đẹp 2/ Lao động: - Tổ 2 trực nhật - Lớp trực nhật khu vực phõn cụng 3/ Các hoạt động khác: - Tham gia tập huấn chuẩn bị khai giảng. - Tham gia tốt các hoạt động khác như: Đọc 5 điều Bác Hồ dạy, hoạt động giữa giờ, xây dựng giờ học tốt - Cú tinh thần đoàn kết, hợp tỏc trong học tập, lao động. - Nhận xột của Tổ trưởng - Chuyờn mụn - ................................................................................................
Tài liệu đính kèm: