Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu học số 1 Khe Sanh

Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu học số 1 Khe Sanh

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh

 - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.

 - Rèn kỹ năng làm toán thành thạo.

 - Bồi dưỡng năng lực học toán cho học sinh.

II. Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1,bảng con, vở bài tập toán.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu học số 1 Khe Sanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012
Toán (T 1 ) : ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
 - Rèn kỹ năng làm toán thành thạo.
 - Bồi dưỡng năng lực học toán cho học sinh.
II. Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1,bảng con, vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
30’
2’
1, Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài
2, Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập:
 Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ. gọi học sinh làm bài: ghi chữ hoặc số vào chỗ chấm.
 Bài 2: Tổ chức cho học sinh thi điền dãy số theo 2 đội.
 Bài 3: Điền dấu >, <, = vào º ? 
 Yêu cầu học sinh tự làm bài.
 Giáo viên nhận xét chấm điểm cho học sinh.
 Bài 4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong dãy số.
 3, Củng cố – dặn dò: Tổng kết nội dung tiết học. Giao bài tập về nhà cho học sinh.
Hai học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
Học sinh thi tiếp sức.
1 HS nêu yêu cầu bt
Một số học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
Hai học sinh lên bảng khoanh số.
Tự nhiên& xã hội HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP (Tiết 1)
 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục.
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên hình vẽ.
- Thấy tác hại của việc ngừng thở để từ đó có ý thức hít thở đúng cách.
II/ Phương tiện dạy học: Tranh minh họa cơ quan hô hấp.
 III/ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
32’
2’
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn thực hành:
 Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu.
 - Bước 1: Trò chơi” Bịt mũi nín thở”.
 Cho HS nêu cảm giác sau khi thực hiện.
 - Bước 2: Gọi 1 HS lên bảng thở sâu như hình 1(SGK).
 Cho cả lớp cùng thực hiện lại.
Kết luận(SGK).
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
 Bước 1: Làm việc theo cặp.
 Giáo viên nêu gợi ý cho HS trao đổi.
 Yêu cầu HS nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trong hình vẽ.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
 -Gọi 1 số HS lên hỏi – đáp trước lớp.
Cho HS nêu chức năng của cơ quan hô hấp.
- Kết luận(SGK).
3, Củng cố – dặn dò: Giáo viên hệ thống nội dung, liên hệ. Dặn HS về nhà học bài.
Cả lớp cùng thực hiện.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Cả lớp quan sát.
Học sinh nhận xét lồng ngực.
Học sinh nêu bài học.
Học sinh quan sát hình để trao đổi.
Học sinh khác nhận xét.
Từng cặp HS tập hỏi – đáp.
1 số HS nêu trước lớp, em khác nhận xét, bổ sung. Học sinh nêu bài học.
Đạo đức: KÍNH YÊU BÁC HỒ ( Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: 
- Công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
- Hiểu tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
II. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh phôtô cho bài học, vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
8’
10’
12’
2’
1, Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài:
2, Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Giáo viên chia nhóm học sinh, nêu yêu cầu thảo luận.
Yêu cầu các nhóm trình bày.
Kết luận: Các bức ảnh đều nói về tình cảm của Bác Hồ đối với đất nước, với thiếu niên nhi đồng.
Giáo viên nêu một số gợi ý thêm về Bác Hồ.
3, Hoạt động 3: Kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác”
 Giáo viên kể
 Hướng dẫn học sinh thảo luận
Kết luận: Các cháu yêu quí Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quí thiếu nhi.
4, Hoạt động 4:Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy.
Gọi học sinh đọc từng điều Bác dạy. Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận.
Củng cố nội dung. 
5, Củng cố – dặn dò: Giáo viên hệ thống nội dung bài. Dặn học sinh sưu tầm cho tiết 2.
5 nhóm thảo luận theo nội dung 5 bức tranh (VBT).
Đại diện nhóm báo cáo.
Học sinh nhắc lại.
Cả lớp lắng nghe.
Học sinh thảo luận theo bàn.
Học sinh nhắc lại.
1 học sinh đọc 1 điều.
Mỗi nhóm thảo luận 1 điều Bác Hồ dạy.
Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012
Tập đọc – Kể chuyện: (Tiết 1, 2 ) CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Đọc bài trôi chảy, phát âm đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé, trả lời được các cấu hỏi trong SGK.
 - Biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - Có kĩ năng kể và nghe bạn kể.
- Bồi dưỡng cho học sinh phát huy trí thông minh, óc sáng tạo và năng khiếu kể chuyện.
* Các kĩ năng sống: - Tư duy sáng tạo; Ra quyết định; Giải quyết vấn đề.
II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học:- Trình bày ý kiến cá nhân; Đặt câu hỏi;Thảo luận nhóm. 
III. Phương tiện dạy học: Tranh, bảng viết câu hướng dẫn đọc.
IV. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
35’
3’
32’
10’
10’
10’
35’
2’
A, Tập đọc:
1, Giáo viên giới thiệu chủ điểm, tên bài học.
2, Dạy bài mới:
a, Hoạt động 1: Luyện đọc: 
 - Giáo viên đọc toàn bài.
 - Hướng dẫn học sinh đọc từ, câu, đoạn.
 - Cho học sinh phát âm: hạ lệnh, vùng nọ, lo sợ, xin sữa.
b, Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
 Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, giáo viên nêu câu hỏi 1, 2 (SGK).
 - Giải nghĩa từ: kinh đô.
 - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2, nêu câu hỏi 3 (SGK)
 - Giải nghĩa từ: om sòm.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3, nêu câu hỏi 4,5.
 - Giảng từ: trọng thưởng
 Nội dung: Câu chuyện ca ngợi cậu bé thông minh, tài trí.
c, Hoạt động3: Luyện đọc lại:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 2.
- Hướng dẫn học sinh đọc theo vai.
B, Kể chuyện:
- Giáo viên nêu nhiệm vụ.
- Hướng dẫn kể từng đoạn.
- Tổ chức cho học sinh thi kể.
- Nhận xét, ghi điểm cho học sinh kể tốt. 
 3, Củng cố – dặn dò: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài. Liên hệ cho học sinh về sự thông minh, sáng tạo. Dặn học sinh về tập kể lại.
HS chuẩn bị đầy đủ SGK.
Cả lớp lắng nghe.
Học sinh đọc nối tiếp câu.
Đọc đoạn theo nhóm. Đọc đồng thanh đoạn 3.
Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- HS trả lời theo nhóm.
- Cả lớp đọc thầm, trả lời.
Học sinh nhắc lại.
Cả lớp theo dõi.
Phân vai để đọc.
- HS quan sát tranh để kể.
- HS nối tiếp nhau kể theo tranh. 
Nhận xét bạn kể.
Học sinh liên hệ thực tế.
Toán: (T2) CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (không nhớ)
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Biết cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) và giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
 - Rèn kĩ năng làm toán nhanh, thành thạo.
 - Bồi dưỡng năng lực học toán cho HS.
II/ Phương tiện dạy học: Bảng lớp chép sẵn bài tập 1( cột a, c). Bảng phụ làm BT 4.
III/ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
30’
1’
1, Bài cũ: Kiểm tra BTVN tiết 1.
2, Bài mới:
 Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn BT làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm
 - Cho HS tự làm bài.
 - Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Cho HS làm lần lượt từng cột.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3,: Yêu cầu HS đọc và nhận biết dạng 
toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.
 Bài 4: Gọi 1 HS đọc bài toán
 Hướng dẫn HS cách giải bài toán về ít hơn.
Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố - dặn dò: Hệ thống về cộng, trừ. Giao BTVN.
2 HS lên bảng làm bài.
3 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
Một số HS đọc kết quả.
1 HS nêu yêu cầu BT
Học sinh làm bảng con, bảng lớp.
Nêu cách làm bài dạng toán có lời văn về nhiều hơn.
Học sinh giải vào vở.
Cả lớp đọc thầm trong SGK.
4 nhóm làm bài vào bảng phụ.
Chọn nhóm làm bài tốt nhất để khen.
Chính tả: (Tiết 1): CẬU BÉ THÔNG MINH
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Tập chép đoạn văn “ Hôm nay....xẻ thịt chim” trong bài: Cậu bé thông minh. Làm đúng bài tập phân biệt l/n và học thuộc 10 chữ cái.
 - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả và làm đúng bài tâp chính tả.
 - Giáo dục ý thức trong giờ viết bài cho học sinh.
II/ Phương tiện dạy học: - Bảng lớp chép sẵn đoạn văn, nội dung bài tập 2.
 - Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy – học:
TG
hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
30’
1’
29’
5’
10’
5’
9’
2’
1, Giáo viên giới thiệu môn học.
2, Dạy bài mới;
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn học sinh tập chép.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
- Giáo viên đọc đoạn văn trên bảng.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả theo gợi ý SGK. 
- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó: chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt.
Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh viết bài vào vở.
Hoạt động 3: Chấm, chữa bài
 Giáo viên chấm, nhân xét 1 số vở.
c, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống l / n?
Tổ chức cho HS thi làm bài tiếp sức.
Nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3: Điền chữ và tên chữ vào bảng chữ cái
 - Giáo viên mở bảng phụ, nêu yêu cầu bài tập.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
3, Củng cố – dặn dò: Hệ thống bài, dặn hs về học thuộc bảng chữ cái. 
Học sinh chuẩn bị vở, bút..
Học sinh lắng nghe, đọc lại.
Nêu cách trình bày đoạn văn.
Học sinh viết bảng.
Học sinh nhìn SGK để chép.
Học sinh tự chữa bằng bút chì.
1 HS nêu yêu cầu bt
Hai đội thi làm nhanh.
Chọn đội thắng cuộc.
- 1 HS lên bảng làm mẫu.
Cả lớp làm vào vở bài tập.
1 hs đọc lại toàn bài tập.
Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012 
 TUẦN:1 TIẾT:1
BÀI 1: GIỚI THIỆU TRƯƠNG TRÌNH, TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”
I\-Mục tiêu:
Giới thiệu chương trình môn học. biết được điểm cơ bản của chương trình, và một số nội quy tập luyện trong giờ học.
Chơi trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi". Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II\-Đồ dùng dạy học: 
GV: chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
HS:
III\-Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
28’
9’
10’
 9’
2’
Khởi động: GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
Cho hs tập cách chào và báo cáo GV khi đến tiết học .
Giậm chân tại chổ, vổ tay hát “Lớp chúng ta đoàn kết”
-Gọi 1 học sinh nhắc lại những nội qui khi tập luyện ở các lớp dưới.
Bài mới:
a/-GT bài: GV dùng pp làm mẩu, đàm thoại để giúp các em nắm được những điểm cơ bản của chương trình.
b/-Các hoạt động :
Hoạt động 1:Phân công tổ tập luyện chọn cán sự môn học, giới thiệu chương trình thể dục lớp 3.
 - Mục tiêu: HS nắm được những điểm cơ bản của chương trình.
- Tiến hành: GV tập hợp hs, chia đồng đều nam và nữ trình độ sức khỏe các em t ... hích trong bài tập 2.
 Giáo viên chốt nội dung từ: so sánh. 
3, Củng cố – dặn dò: Hệ thống nội dung. Dặn HS về làm lại các BT.
Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Gạch chân từ: tay em.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
2 HS nêu yêu cầu BT.
Học sinh trao đổi và làm bài theo từng cặp.
Học sinh phát biểu tự do.
Học sinh nêu từ dùng để so sánh “như”.
 Thể dục TIẾT:2
 ÔN MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐHĐN
 TRÒ CHƠI: “ NHÓM BA NHÓM BẢY” 
I\-Mục tiêu:
Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải quay trái đứng nghỉ đứng nghiêm dàn hàng dồn hàng, cách chào báo cáo xin phép ra vào lớp. Biết tập hợp hàng dọc, quay phải quay trái đứng nghỉ đứng nghiêm dàn hàng dồn hàng, cách chào báo cáo xin phép ra vào lớp. 
Chơi trò chơi: “ Nhóm ba nhóm bảy”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi
Ôn nội qui tập luyện. Yêu cầu hs có thái độ và tinh thần tập luyện tốt.
II\-Đồ dùng dạy học: 
GV: chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy".
HS:
III\-Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
28’
Khởi động: GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
Cho hs tập cách chào và báo cáo GV khi đến tiết học .
Giậm chân tại chổ, đếm to theo nhịp, chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc xung quanh sân tập.
 Bài mới:
a/-GT bài: GV dùng phương pháp làm mẩu, đàm thoại để giúp các em nắm được cách tập hợp hàng dọc, quay phải quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm.
b/-Các hoạt động :
Hoạt động 1: Ôn cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, dàn hàng, dồn hàng, chào báo cáo, xin phép ra vào lớp.
 - Mục tiêu: Biết tập hợp hàng dọc, quay phải quay trái đứng nghỉ đứng nghiêm dàn hàng dồn hàng, cách chào báo cáo xin phép ra vào lớp
- Tiến hành: GV hô khẩu lệnh, chia đồng đều nam và nữ trình độ sức khỏe các em trong tổ, qui đinh khu vực tập luyện.
Hoạt động 2: Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội dung yêu cầu môn học, chỉnh đốn trang phục.
-Mục tiêu: HS nhớ lại các quy định của môn học và mặc trang phục cho phù hợp.
-Tiến hành: GV tập hợp lớp thành 4 hàng ngang nhắc lại nội quy và chỉnh đốn trang phục cho hs.
Hoạt động 3: Trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”
- Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
-Tiến hành:
 - GV nêu tên trò chơi cho các em chơi thử và chơi chính thức. Gv điều khiển trò chơi.
4.Củng cố: GV gọi một số HS trả lời câu hỏi của gv đặt ra.
GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bt về nhà tìm một số con vật có lợi và có hại, tập động tác 
giậm chân tại chổ – đứng lại.
-Cán sự tập hợp lớp theo sự chỉ dẫn của GV.
- HS cả lớp thực hiện động tác theo sự điều khiển của Gv.
- HS ở tư thế nghỉ và lắng nghe.
Gọi hs nhắc lại.
 -Cả lớp cùng thực hiện theo sự điều khiển của Gv.
- HS tập hơp thành các tổ quy định, sau đó cả lớp chơi thử, và chơi chính thức.
 Cán sự bắt giọng cả lớp hát bài: “Chị Ong Nâu”.
TuÇn 1 Bµi 1: Th­êng thøc mÜ thuËt
Xem tranh thiÕu nhi: §Ò tµi m«i tr­êng
 I/ Môc tiªu
 - HS tiÕp xóc lµm quen víi tranh cña thiÕu nhi,cña ho¹ sÜ vÒ ®Ò tµi nµy.
 - BiÕt c¸ch m« t¶,nhËn xÐt h×nh ¶nh, mµu s¾c trong tranh.
 - Cã ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng.
II/ ChuÈn bÞ 
 GV: - S­u tÇm mét sè tranh, ¶nh TN vÒ ®Ò tµi m«i tr­êng vµ ®Ò tµi kh¸c.
 - Tranh cña ho¹ sÜ cã cïng ®Ò tµi.
 HS : - S­u tÇm tranh,¶nh vÒ ®Ò tµi m«i tr­êng.
 - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 3, bót ch×,tÈy.
III/Ho¹t ®éng d¹y-häc chñ yÕu
TG
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1’
3’
30’
1.Tæ chøc. 
2.KiÓm tra ®å dïng.
3.Bµi míi. a. Giíi thiÖu 
- GV giíi thiÖu vÒ ®Ò tµi M«i tr­êng ®Ó HS quan s¸t.
- GV gíi thiÖu nh÷ng ho¹t ®éng vÒ b¶o vÖ m«i tr­êng trong cuéc sèng.
- GV giíi thiÖu mét sè tranh cña thiÕu nhi vÒ c¸c ®Ò tµi kh¸c nhau vµ gîi ý ®Ó HS nhËn ra: + Tranh vÒ ®Ò tµi m«i tr­êng vµ ®Ò tµi nµy rÊt 
+ HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi:
+ C¶nh vÖ sinh tr­êng häc
+ C¸c b¹n ®ang gom gi¸c
phong phó. 
 b. Bµi gi¶ng
Ho¹t ®éng 1: 
 Xem tranh
- GV cho HS quan s¸t tranh vµ ®Æt c©u hái ?
- Tranh vÏ ho¹t ®éng g×?
- Nªu h.¶nh chÝnh trong tranh?
- H.d¸ng,®éng t¸c cña c¸c h.¶nh trong tranh nh­ thÕ nµo?
- Mµu c¸c nµo cã nhiÒu ë trong tranh?
* GV nhÊn m¹nh: 
 + Xem tranh,t×m hiÓu tranh lµ c¸c em tiÕp xóc víi c¸i ®Ñp ®Ó yªu thÝch c¸i ®Ñp
 + Xem tranh cÇn cã nh÷ng nhËn xÐt riªng cña m×nh.
- GV ®éng viªn,khÝch lÖ nh÷ng HS tr¶ lêi ®óng vµ cÇn bæ sung khi HS tr¶ lêi sai.
+ H×nh d¸ng sinh ®éng ®­îc thay ®æi liªn tôc.
+ Mµu xanh 
* HS lµm viÖc theo nhãm (4 nhãm)
+ C¸c nhãm hái lÉn nhau theo sù h­íng dÉn cña GV.
1’
Ho¹t ®éng 2: 
 NhËn xÐt,®¸nh gi¸.
- GV nhËn xÐt chung giê häc.
- Khen ngîi, ®éng viªn nh÷ng häc sinh,nhãm häc sinh cã nhiÒu ý kiÕn ph¸t biÓu x©y dùng bµi phï hîp víi néi dung tranh.
DÆn dß HS:
 - T×m vµ xem nh÷ng ®å vËt cã trang trÝ ®­êng diÒm.
 - ChuÈn bÞ ®å dïng cho bµi häc sau.
 Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012 
Toán: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố về cộng, trừ không nhớ và có nhớ 1lần, giải toán có lời văn và vẽ hình theo mẫu.
 - Rèn kĩ năng giải toán nhanh và đúng.
II/ Phương tiện dạy học: Vở toán, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
28’
2’
1, Bài cũ: Kiểm tra BTVN tiết 4.
2, Bài mới: 
 Giới thiệu bài:
 Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1: Tính.
 - Yêu cầu HS tự làm bài, nêu cách làm.
 Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
 - Nhận xét, ghi điểm.
 Bài 3: Gọi HS đọc tóm tắt bài toán.
 - Yêu cầu HS tự giải.
Bài 4: Tính nhẩm.
 Nhận xét, ghi điểm.
3, Củng cố – dặn dò: Hệ thống nội dung. Giao BTVN.
Hai HS lên bảng làm bài.
1 HS nêu yêu cầu BT
Học sinh làm vào bảng.
4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
1 HS đọc.
1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
2 đội lên bảng thi làm tiếp sức.
Tập làm văn: Tiết 1 NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG
 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách.
 - Rèn kĩ năng trình bày rõ ràng.
 - Giáo dục HS ý thức tôn trọng Đội và hiểu ý nghĩa của đơn từ.
II/ Phương tiện dạy học: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách, 1 số tài liệu về Đội. 
III/ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
30’
3’
1, Giới thiệu bài: 
2, Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 1: Nói về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
 Cho HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi.
 Gọi đại diện nhóm nói về tổ chức Đội Thiếu niên.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung.
 Bài 2: Điền vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
Yêu cầu HS nêu hình thức của mẫu đơn.
 GV phát mẫu đơn cho từng HS.
 Gọi 1 số HS đọc đơn.
3, Củng cố – dặn dò: Hệ thống nội dung. Nhận xét tiết học.
Hai HS đọc yêu cầu BT
4 nhóm cùng thảo luận những hiểu biết về Đội theo gợi ý SGK.
Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm nói hay.
1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
Học sinh nêu thứ tự đơn
Điền vào mẫu đơn.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Chính tả: ( nghe viết) CHƠI CHUYỀN
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Nghe, viết bài thơ: Chơi chuyền, làm các bài tập điền đúng các vần ao / oao và tìm đúng các tiếng có âm đầu l / n.
 - Rèn kĩ năng nghe, viết chính xác, đúng kiểu thơ và làm đúng các bài tập.
 - Giáo dục ý thức trau dồi chữ viết cho HS.
II/ Phương tiện dạy học: Bảng phụ viết sẵn BT 2, vở BT tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
33’
2’
1, Bài cũ: Kiểm tra BT tiết 3.
2, Bài mới:
 Giới thiệu bài:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết.
 - Giáo viên đọc bài thơ (SGK)
 - Giảng nội dung bài thơ.
 - Hướng dẫn HS nhận xét bài thơ.
 - Hướng dẫn HS viết chữ khó: chuyền, sáng ngời, hòn cuội, dẻo dai.
 - Giáo viên đọc bài cho HS viết.
 - Chấm, chữa bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT.
Bài 2: Điền vào chỗ trống ao hay oao?
 - Giáo viên mở bảng phụ, gọi 2 HS lên bảng thi điền vần nhanh.
 - Nhận xét, chữa bài.
 Bài 3a: Tìm từ có chứa âm l / n.
 Yêu cầu HS tự suy nghĩ, làm bài.
 Chấm, chữa bài.
3, Củng cố – dặn dò: Hệ thống nội dung, dặn HS về làm lại BT.
2 HS đọc 10 chữ cái.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi và nhận xét chính tả.
Học sinh viết bảng con.
Cả lớp nghe viết vào vở.
Học sinh nêu yêu cầu BT.
Cả lớp làm nháp.
Học sinh đọc lại kết quả.
1 HS nêu yêu BT.
Học sinh ghi vào bảng con.
Cả lớp sửa vào VBT.
Tập viết: (Tiết 1) ÔN CHỮ HOA - A
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Củng cố cách viết chữ hoa A thông qua từ: Vừ A Dính và câu: Anh em như thể chân tay / Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
 - Rèn viết đúng mẫu chữ cỡ nhỏ, tương đối đều nét, thẳng hàng, đủ số lượng chữ.
 - Bồi dưỡng tính trau dồi chữ viết cho HS.
II/ Phương tiện dạy học: Mẫu chữ hoa A, từ và câu ứng dụng viết trên giấy kẻ ô li.
III/ Các hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
10’
5’
5’
21’
2’
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn viết bảng:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa A.
 - Giáo viên đưa bài viết mẫu lên cho HS tìm chữ hoa.
 - Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn HS viết bảng con.
 - Cho HS luyện viết.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ Vừ A Dính.
 - Giáo viên giới thiệu về Vừ A Dính. 
 - Giáo viên viết mẫu.
 - Cho HS luyện viết.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Giáo viên giảng câu tục ngữ, cho HS viết Anh; Rách.
3, Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
 - Giáo viên nêu yêu cầu.
 - Cho HS viết vào vở theo mẫu.
4, Chấm, chữa bài.
5, Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về viết bài ở nhà.
Học sinh tìm chữ hoa có trong bài.
Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
Học sinh đọc từ.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh đọc câu, viết bảng con.
Cả lớp viêt vào vở theo mẫu.
SINH HOẠT LỚP
I. Đánh giá hoạt động trong tuần:
* Ưu điểm:
- Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường đề ra.
- Duy trì tốt nề nếp ra vào lớp, sĩ số.
- Vệ sinh lớp tương đối sạch sẽ.
- Trang phục sạch sẽ gọn gàng.
- Về nhà học bài và làm bài tương đối đầy đủ.
* Tồn tại:
- Một số em chưa tự giác trong tập thể dục giữa giờ.
II. Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục thực hiện kế hoạch của trường đề ra.
- Đi học chuyên cần đúng giờ giấc.
- Duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
- Trang phục sạch sẽ gọn gàng trước khi đến lớp. Có ý thức giữ vệ sinh lớp trường.
Khe Sanh, ngày 24 tháng 8 năm 2012
 Khối trưởng kiểm tra
 Lê Thị mừng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 1 chuan tu 20 24.doc