Giáo án lớp 5 tuần 14 - Lê Trí Kiên – Trường tiểu học Cấm Sơn

Giáo án lớp 5 tuần 14 - Lê Trí Kiên – Trường tiểu học Cấm Sơn

Tập đọc (Tiết27)

CHUỖI NGỌC LAM

I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các CH 1,2,3 trong SGK)

- Giáo dục học sinh phải biết sống đẹp như các nhân vật trong câu truyên để cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn

II. Chuẩn bị:Tranh vẽ phóng to. SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 991Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 14 - Lê Trí Kiên – Trường tiểu học Cấm Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 14	Thø hai ngµy 19 th¸ng 11 n¨m 2010
Tập đọc (Tiết27)
CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các CH 1,2,3 trong SGK)
- Giáo dục học sinh phải biết sống đẹp như các nhân vật trong câu truyên đểû cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn 
II. Chuẩn bị:Tranh vẽ phóng to. SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: Chuổi ngọc lam 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Yêu cầu 2 học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bài 
- GV sửa lổi cho HS 
- GV chia đoạn 
- ? Truyện có những nhân vật nào?
- Yêu cầu HS đọc tên riêng trong bài 
- GV gọi HS đọc phần chú giải 
• Giáo viên đọc mẫu.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
- Gọi 2 hs đọc phần 1. 
- Cho HS đọc thầm phần 1và nêu nội dung chính. 
- Cho HS luyện đọc phần 1 theo cặp 
- Gọi 1 HS đọc phần 1. 
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
+ Cô bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
+ Chi tiết nào cho biết điềøu đó?
- Cho HS luyện đọc diễn cảm phần 1 theo vai 
- Tổ chức cho HS thi đọc 
- Nhận xét theo dõi những HS đọc hay 
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp phần 2
- Gọi HS nêu ý chính phần 2 và ghi bảng 
- Cho HS luyện đọc theo cặp 
- Yều cầu HS đọc đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì?
+ Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? 
v Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS luyện đọc phần 2 theo vai.
Giáo viên đọc mẫu.
- HS thi đọc diễn cảm phần 2.
- GV nhận xét.
- Cho HS nêu nội dung chính của bài.
- GV chốt: ... “Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.”
4. Củng cố.
- Học xong bài này em có suy nghĩ gì về các nhân vật trong truyện? Hãy nêu ý nghĩ của mình.
5. Dặn dò: 
- Về nhà tập đọc diễn cảm bài văn.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc bài và trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi 
- 2 học sinh khá giỏi đọc toàn bài.
- Chú Pi-e, cô bé Gioan, chị cô bé 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 Học sinh đọc phần 1
- Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé Gioan. 
 HS luyện đọc theo cặp 
1 HS đọc thành tiếng 
HS đọc thầm và trả lời, mỗi HS trả lời 1 câu hỏi 
Cô bé mua chuỗi ngọc lam đểû tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó lầ người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.
Cô bé không có đủ tiền để mua chuỗi ngọc lam 
- Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất 
- HS chia nhóm đọc diển cảm theo vai 
- Hai nhóm thi đọc diển cảm theo vai 
- Cả lớp theo dõi nhận xét 
- 3HS đọc nối tiếp 
- Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé 
- 1 HS đọc phần 2 trước lớp 
- HS đọc thầm và trả lòi câu hỏi 
+ Chị của cô bé gặp chú Pi-e hỏi xem có đúng bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở đây không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không?  
+ Vì bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em có.
+ Các nhân vật trong câu chuyện này đều là người tốt, có tấm lòng nhân hậu 
- HS thảo luận nhóm 4, cùng đọc và phân vai
- HS tìm cách đọc
- Hai nhóm tham gia thi đọc
- HS nhận xét.
- HS nêu.
- HS nêu.
TOÁN: (Tiết 66)
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ
THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN.
I. Mục tiêu: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
- BT cần làm : B1 (a) ; B2.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 	
II. Chuẩn bị:Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 3 tiết trước.
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Chia số tự nhiên cho số tự nhiên. Thương tìm được là số thập phân.
v	Hoạt động 1: 
	  Ví dụ 1: HDHS chia
	27 : 4 = ? m
Tổ chức cho học sinh làm bài.
Giáo viên chốt lại.
  Ví dụ 2: HDHS làm vào vở nháp.
	43 : 52 = ?	
•	Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ.
v	Hoạt động 2: 
	Bài 1a:
Học sinh làm bảng con.
- GV nhận xét, bổ sung
	Bài 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu bài
Giáo viên cho HĐ nhóm.
- GV nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố.
Học sinh nhắc lại quy tắc chia.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Hát 
Lớp nhận xét.
- Lần lượt học sinh trình bày.
Cả lớp nhận xét.
	27 : 4 = 6 m dư 3 m
- Thử lại: 6,75 ´ 4 = 27 m
Học sinh thực hiện.
 43,0 52
 43 0 0,82
 1 40 
 36	
	• Thử lại: 0,82 x 52 + 0,36 = 43
- Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài bảng con.
Học sinh nêu lại cách làm.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt:
- Thảo luận nhóm 4.
- 1 HS nêu cách giải.
1 Học sinh làm bài trên bảng.
Lớp làm vào vở.
Giải
Số vải để may 1 bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)
 Đáp số : 16,8 m
Học sinh nhắc
Nhận xét tiết học
Aâm nhạc (Tiết 14)
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: “ NHỮNG BÔNG HOA, NHỮNG BÀI CA”, “ ƯỚC MƠ”. 
NGHE NHẠC.
(GV chuyên trách dạy).
	ĐẠO ĐỨC: (Tiết 14)
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ. (Tiết 1)
I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
TTCC 1,3 của NX 5: Cả lớp.
II. Chuẩn bị: Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam, bộ thẻ bày tỏ thái độ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta.
3. Bài mới: Tôn trọng phụ nữ.
v	Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22 – 23 SGK.
Nêu yêu cầu cho từng nhóm
+ Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình và trong xã hội mà em biết?
+ Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng?
Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em?
- Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương
- Cho HS nêu ghi nhớ.
v	Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm 
 Bài tập 1.
Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận các ý kiến trong bài tập 1.
+ Kết luận: Ý kiến a,b là đúng. Các ý kiến khác biểu hiện thái độ chưa đúng đối với phụ nữ.
v Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ 
Bài tập 2:
Nêu yêu cầu và HDHS cách bày tỏ thái độ qua việc giơ thẻ màu.
GV lần lượt nêu ý kiến.
GV nhận xét , bổ sung.
GV kết luận.
4. Củng cố.
- Cho HS nhắc lại bài học
5. Dặn dò: 
Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội).
Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. 
Chuẩn bị: tiết 2.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh nêu
Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV:
Từng nhóm trình bày.
Bổ sung ý.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trả lời.
Nhận xét, bổ sung ý.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS giơ thẻ và giải thích lí do.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 2 HS nhắc lại.
Chµo cê :
 NhËn xÕt ®Çu tuÇn
(GV trùc tuÇn NX)
Thø ba ngµy 20 th¸ng 11 n¨m 2010
Tập đọc (Tiết 28)
HẠT GẠO LÀNG TA.
I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.. (Trả lời các CH trong SGK, học thuộc 2-3 khổ thơ.)
II. Chuẩn bị:Tranh vẽ phóng to. SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Chuỗi ngọc lam
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Gọi 1HS đọc toàn bài 
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp tiếp từng khổ thơ.
- Kết hợp sửa lổi phát âm cho Hs 
- Y c HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc cả bài
• Giáo viên đọc mẫu.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
- GV cho HS thảo luận nhóm 6, đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK
- GV nêu từng câu hỏi mời đại diện nhóm phát biểu. 
- Cho HS nêu nội dung chính của bài 
v	Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ 
- Tổ chức cho HS đọc khổ 2 
Giáo viên đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc theo cặp 
- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm.
- Nhận xét sửa sai 
- Cho HS học thuộc lòng 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 4. Củng cố.Cho HS nhắc lại nội dung bài 
5. Dặn dò: - Học sinh thuộc lòng bài thơ hoặc khổ thơ em yêu thích.
Chuẩn ... õng đồ vật nào được gọi là đồ gốm ?
- Gạch, ngói được làm ra bằng cách nào ?
- Nêu tính chất của gạch, ngói.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Xi măng.
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
* Kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
- Cho HS thảo luận các câu hỏi theo cặp.
+ Ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì?
+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
v Hoạt động 2: Thực hành và xử lí thông tin.
* Kể được tên các vật liệu dùng để sản xuất ra xi măng. Nêu được tính chất, công dụng của xi măng.
Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
- Cho HS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trong sách GK.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV hỏi thêm : Xi măng được làm từ từ những vật liệu nào ?
- GV kết luận: Xi măng được dùng để tạo ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Các SP từ xi măng đều được sử dụng trong XD từ những công trình đơn giản đến những công trình phức tạp đòi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức đẩy cao như cầu, đường, nhà cao tầng, các công trình thuỷ điện,  Nhắc nhở HS có ý thức khai thác hợp lí các nguồn vật liệu để sản xuất xi măng.
 4. Củng cố.
- Yêu cầu HS nêu cách bảo quản xi măng.
- GV nhận xét, chốt ý.
5. Dặn dò: 
Xem lại nội dung bài.
Chuẩn bị: “Thủy tinh”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh trả lời câu hỏi.
- Thảo luận theo cặp và trả lời:
+ Xi măng được dùng để trôïn vữa, xây nhà.
+ Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Hà Tiên, 
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong SGK trang 59.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày 1 trong các câu hỏi trong SGK.
- Các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời.
HS nêu : Cần cất giữ xi măng ở nơi khô ráo, khi chưa sử dụng tránh để xi măng tiếp xúc với nước.
Thể dục
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRỊ CHƠI “THĂNG BẰNG”
I. MỤC TIÊU : 
	- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân, thăng bằng, nhảy và điều hịa của bài thể dục phát triển chung.
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Cịi , dụng cụ cho trị chơi .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
Mở đầu : 
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học .
PP : Giảng giải, thực hành .
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập : 1 – 2 phút .
- Xoay các khớp : 1 – 2 phút .
- Chơi trị chơi tự chọn : 1 – 2 phút .
- Kiểm tra bài cũ : 1 – 2 phút .
20’
Cơ bản : 
MT : Giúp HS thực hiện được 6 động tác của bài TD, làm được động tác nhảy và chơi được trị chơi thực hành.
PP : Trực quan, giảng giải, thực hành.
a) Ơn bài TD phát triển chung : 10 – 12 phút .
- Hơ cho cả lớp tập theo đội hình hàng ngang : 1 – 2 lần .
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
- Chia tổ và phân cơng điểm tập.
- Quan sát, giúp đỡ các tổ .
- Đánh giá các tổ .
b) Chơi trị chơi “Thăng bằng” : 5 – 6 phút .
- Nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi.
Hoạt động lớp , nhĩm .
- Cán sự hơ nhịp cho cả lớp tập .
- Các tổ tự quản tập luyện .
- Từng tổ báo cáo kết quả ơn luyện : 3 – 4 phút .
- Vài em làm mẫu .
- Chơi chính thức cĩ thi đua .
5’
Phần kết thúc : 
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà.
PP : Đàm thoại, giảng giải.
- Hệ thống bài : 2 phút .
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Tập một số động tác hồi tĩnh, sau đĩ vỗ tay theo nhịp và hát : 1 – 2 phút .
Thø s¸u ngµy 22 th¸ng 11 n¨m 2010
Tập làm văn (Tiết 28)
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP.
I. Mục tiêu: - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý của SGK.
- Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đề bài gợi ý, dàn ý 3 phần của một bên bản cuộc họp 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định : 
2. Bài cũ: Làm biên bản cuộc họp 
- Nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới: Luyện tập làm biên bản cuộc họp 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
+ Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản? Cuộc họp bàn việc gì?
+ Cuộc họp diễn ra vào lúc nào ? Ở đâu ?
+ Cuộc họp có những ai tham gia ?
+ Ai điều hành cuộc họp ?
+ Những ai nói trong cuộc họp, nói những gì ?
+ Kết luận cuộc họp như thế nào ? 
v Hoạt động 2: HDHS thực hành viết biên bản.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS viết đạt yêu cầu: (đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh).
- GV treo biên bản mẫu lên bảng.
4. Củng cố.
- Giáo viên nhận xét, lưu ý.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Lập dàn ý tả người: tả hoạt động”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu về cuộc họp mình định viết biên bản.
VD: Biên bản họp tổ, họp lớp, 
+ Họp vào lúc 16h30 chiều thứ sáu tại phòng học lớp 5A.
+ Có các thành viên trong tổ; Có 31 tthành viên trong lớp và thầy giáo chủ nhiệm. 
+ Bạn Hoàng lớp trưởng.
+ Các thành viên trong tổ nêu ý kiến của mình.
+ Các thành viên trong tổ thống nhất ý kiến với nhau.
- HS làm bài vào giấy.
- Vài HS trình bày kq’ của mình.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc biên bản.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Nêu những kinh nghiệm có được sau khi làm bài.
Mĩ thuật (Tiết 14)
VTT: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT.
(GV chuyên trách dạy ).
 §Þa lý
CÔNG NGHIỆP (TT).
I. Mục tiêu: - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
- Chỉ 1 số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, 
* HS khá, giỏi : + Biết 1 số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp TP HCM.
+ Giải thích vì sao các ngành CN dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển : do có nhiều LĐ, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ.
II. Chuẩn bị: Bản đồ Kinh tế Việt Nam.Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Công nghiệp”.
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: Công nghiệp (tt)
v	Hoạt động 1: Sự phân bố của các nghành CN ở nước ta.
+ Bước 1: Cho HS quan sát hình 3.
. Tìm những nơi có các nghành CN khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tit, công nghiệp nhiệt điện, thủy điện. 
+ Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày kết quả.
- Kết luận:
- Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng vên biển. 
- Phân bố các ngành:
+ Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh; a-pa-tít ở Lào cai; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nước ta. 
+ Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa-Vũng Tàu,..thủy điện ở Hòa Bình, Y-a-ly, Trị An,.. 
v Hoạt động 2: Các trung tâm công nghiệp ở nước ta. 
+ Bước 1: cho HS làm các bài tập mục 4 
+ Bước 2: cho Hs trình bày kết quả 
- Gv kết luận:Các trung tâm công nghiệp lớn: TP HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì 
4. Củng cố.
- Gọi Hs đọc phần ghi nhớ 
5. Dặn dò: 
Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: Giao thông vận tải 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
- Kể tên các ngành CN và sản phẩm của các ngành công nghiệp đó.
- Kê tên một số một số sản phẩm nổi tiếng của nghề thủ công ở nước ta.
- Quan sát hình 3 và thảo luận nhóm.
- HS trình bày kq’ thảo luận
- Lắng nghe 
- Hs thảo luận nhóm 6
- HS chỉ trên bản đồ và trình bày kết quả 
- Lớp nhận xét bổ sung 
- 3 HS đọc ghi nhớ 
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 14
 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 14.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.	
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
III. Kế hoạch tuần 15:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 15.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Đẩy mạnh việc tự học ở nhà
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện phòng tránh cúm A (H1N1)
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi “Đố bạn”.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docT 14 kien CKTKN.doc